Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 45 Day than kinh tuy của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cấu tạo ngoài của tủy sống:


+ Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I
đến đốt thắt lưng II


+ Có dạng hình trụ, dài khoảng 50cm


+ Có hai chỗ phình là phần phình cổ và phần
phình thắt lưng


+ Màng tủy có 3 lớp: Màng cứng, màng nhện,
màng ni


- Cấu tạo trong của tủy sống:


+ Chất xám: Nằm trong có hình cánh bướm.
+ Chất trắng: Nằm ngồi, bao quanh chất xám


? Trình bày cấu tạo tủy sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hệ </b>


<b>thần </b>


<b>kinh</b>


<b>1</b>


<b>4</b>


<b>3</b>


<b>2</b>


<b>6</b>


<b>5 </b>



? Chọn các cụm từ sau điền vào chổ trống sơ đồ của hệ



thần kinh



Bộ phận ngoại biên, bộ phận trung ương, dây thần



kinh, hạch thần kinh, não bộ, tủy sống.



Bộ phận


trung ương



Bộ phận


ngoại

biên


Hạch thần kinh


Dây thần kinh


Tủy sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TỦY</b>

<b> I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TỦY</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuỷ sống</b>
<b>Đốt sống </b>
<b>cổ I</b>


<b>Đốt sống</b>
<b>Thắt lưng II</b>


<b>Dây thần</b>
<b>Kinh tuỷ</b>



<b>I. Cấu tạo dây thần kinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Rễ sau</b>


<b>Rễ sau</b>


<b>Da </b>


<b>Cơ </b>


<b>B. Cung phản xạ </b>
<b>sinh dưỡng</b>


<b>Rễ trước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>? Dây thần kinh tuỷ được hình thành ở đâu.</b>


Dây TK tuỷ được hình thành trong cột sống sẽ chui ra ngoài
qua các khe giữa các đốt sống và nhập lại thành dây TK tuỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đĩa đệm </b>


<b>đốt sống</b>



<b>Dây thần </b>
<b>kinh tủy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiến hành thí nghiệm</b>



<b> Thí nghiệm 1</b>
<b>HCL 1%</b>



<b>Thí nghiệm</b> <b>ĐK thí nghiệm</b> <b>Kết quả TN</b>


1.Kích thích
bằng HCl 1%
chi sau bên phải


Rễ trước bên


phải bị cắt Chi đó không <sub>co (chân phải) </sub>
nhưng co chi
sau bên trái và
cả 2 chi trước


<b>Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể </b>
<b>rút ra được kết luận gì về chức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thí nghiệm 1: Cắt đứt rễ trước</b>


Dùng HCl 1% kích thích vào chi
sau bên phải Ếch: chân phải Ếch
không co, nhưng co chi sau bên
trái và cả 2 chi trước.


<b>Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể </b>
<b>rút ra được kết luận gì về chức năng </b>


<b>của rễ trước ?</b>


<b>Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung TK (ly tâm) từ trung </b>


<b>ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiến hành thí nghiệm</b>



<b>Thí nghiệm 2</b>


<b>HCL 1%</b>


<b>Thí nghiệm</b> <b>ĐK thí nghiệm</b> <b>Kết quả TN</b>


1.Kích thích
bằng HCl 1%
chi sau bên phải


Rễ trước bên
phải bị cắt


2.Kích thích
bằng HCl 1%
chi sau bên trái


Rễ sau bên trái
bị cắt


Chi đó khơng
co (chân phải)
nhưng co chi
sau bên trái và
cả 2 chi trước



<b>Từ kết quả thí nghiêm 2, em có thể </b>
<b>rút ra được kết luận gì về chức </b>


<b>năng của rễ sau ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Thí nghiệm 2: Cắt đứt rễ sau </b>


Dùng HCl 1% kích thích vào chi
sau của Ếch: Ếch khơng co chân
nào.


<b>Từ kết quả thí nghiêm 2, em có thể </b>
<b>rút ra được kết luận gì về chức năng </b>


<b>của rễ sau ?</b>


<b>Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung TK (hướng tâm) từ các thụ quan (da) </b>
<b>vào Trung ương (tuỷ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>? Dây thần kinh tủy cịn gọi là gì.</b>


<b>? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha</b>


<b>Dây thần kinh tủy là dây pha vì nó vừa thực hiện </b>
<b>chức năng dẫn truyền XTK cảm giác và dẫn truyền </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Cấu tạo dây thần kinh tủy</b>



<b>-Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ </b>



<b>-Mỗi dây TK tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:</b>
<b>+Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi ly tâm</b>
<b>+Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm</b>


<b>- các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tuỷ</b>


<b>-Rễ trước là rễ vận động dẫn truyền các xung TK (ly tâm) từ trung </b>
<b>ương (tuỷ) ra cơ quan phản ứng (cơ).</b>


<b>-Rễ sau là rễ cảm giác dẫn truyền các xung TK (hướng tâm) từ các </b>
<b>thụ quan (da) vào Trung ương (tuỷ)</b>


<b>-Như vậy dây TK tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo </b>
<b>hai chiều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>

<b>Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống:</b>



31

<sub>H</sub>

<sub>ướng tâm</sub>



D

ây pha

C

ảm giác



Li t

âm



1. C

ó

……..

đơi dây thần kinh tuỷ là các

………g

ồm có



các bó sợi thần kinh……….( Cảm giác) và các


bó sợi thần kinh ……….( Vận động) được nối


với tuỷ qua rễ trước và rễ sau



2. D

ây thần kinh tuỷ thuộc loại dây pha, tức vừa dẫn




truyền xung thần kinh ………. vừa dẫn truyền


xung thần kinh ………



V

ận động



( 3)


( 2 )
( 1)


( 4 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài;



- Xem trước bài 46: Trụ não, tiểu não, não


<b>trung gian;</b>



- Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến não bộ.


Tìm hiểu tại sao ở người say rượu lại có hiện



tượng đi lảo đảo, “chân nam đá chân chiêu”.



- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài;



- Xem trước bài 46:

<b>Trụ não, tiểu não, não </b>



<b>trung gian;</b>




- Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến não bộ.


Tìm hiểu tại sao ở người say rượu lại có hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×