Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xếp tương ứng 1- 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.95 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: XẾP TƯƠNG ỨNG 1- 1</b>



<b>Người soạn</b>

: Trương Thị Ngát



<b>Ngày soạn</b>

: 30/09/2018



<b>Ngày giảng</b>

: 30/09/2018



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 3 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>XẾP TƯƠNG ỨNG 1- 1</b>


<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Trẻ biết chào cơ, chào bố mẹ. - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định


 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>



- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp theo hướng dẫn của cô. - Rèn
cho trẻ có ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe


 



<b>III. Điểm danh</b>



- Giúp trẻ biết họ và tên của mình và bạn giúp trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp. - Theo dõi
chuyên cần trẻ và chấm ăn


 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ chân dung bé Hát múa bài: Tìm bạn thân, mừng sinh nhật...
-Chơi với dụng cụ âm nhạc. Góc học tập: - Làm sách tranh về đặc điểm hình dáng bề ngồi của
bản thân - Xem sách về chủ đề. Góc xây dựng : - Xếp hình: Bé tập thể dục - Xây nhà, xây cơng
viên Góc thiên nhiên: - Chơi với cát sỏi - Gieo hạt chăm sóc cây xanh Góc phân vai - Đóng vai
Gia đình, phịng khám bện


 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


- Cơ đón trẻ với thái đợ vui vẻ, ân cần, niềm nở. Đối với trẻ mới đi học cô nên
gần gũi, làm quen với trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp


- Chào cô, chào
bố mẹ - Cất đồ
dùng cá nhân



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Khởi động: Cho trẻ đi vòng
tròn kết hợp các kiểu đi.
-Trọng động BTPTC: Tập các
động tác tay, chân, bụng theo
băng nhạc tháng 10 - Hồi
tĩnh: Cho trẻ tập thả lỏng cơ
thể


Đi vòng tròn kết hợp đi nhanh, đi chậm, kiễng gót, khom lưng…rời
về 3 hàng ngang xoay cổ tay, bả vai, khớp gối. - ĐT1: Hai tay đưa
tay trước miệng - ĐT2: Hai tay đưa lên cao, ra trước, dang tay sang
2 bên ĐT3: Hai tay dang ngang, lần lượt đưa từng tay sang bên
-ĐT4: Dang tay sang ngang, cúi người tay trái đưa sang mũi bàn
chân phải và ngược lại - ĐT5: Bật chân trước chân sau


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ - Cô gọi tên lần lượt từng
trẻ - Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ, nếu nghỉ học phải xin phép
cô giáo.


- Ngồi trật tự nghe cô gọi tên - Dạ
cô - Cho các tổ phát hiện trẻ vắng
mặt


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1 Ổn định tổ chức: Hát “Cái mũi”. Trò chuyện chủ đề 2.


Thoả thuận trước khi chơi: - Cô hỏi trẻ tên các góc chơi
trong lớp + Có những góc chơi nào ? - Cô giới thiệu nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



Hoạt đợng có chủ đích - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau - Quan sát vườn
rau - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé Trò chơi vận đợng - Trị chơi dân gian: Mèo đuổi
chuột, Rồng rắn lên mây... - Nhặt lá rụng làm đồ chơi - Trò chơi: Đuổi bóng, chim bay cị bay,
tạo dáng... Chơi tự do - Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời - Vẽ tự do trên sân - Nhặt rác quanh
sân trường


 


<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



dung chơi ở góc - Cơ cho trẻ nhận góc chơi. + Con thích
chơi ở góc chơi nào? + Cịn bạn nào thích chơi ở góc xây
dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai...)
-Gợi ý để trẻ nêu ý tưởng chơi ở các góc - Cho trẻ về góc
chơi, tự thỏa thuận vai chơi. - Cho trẻ tự nhận góc chơi,
cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào các góc cho hợp lí. - GD
trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau, không tranh giành
đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng. 3. Quá trình chơi :
-Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến
giúp trẻ thỏa thuận chơi. - Góc chơi nào trẻ cịn lúng
túng, cơ có thể chơi cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
hơn. - Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi có sản
phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến khích
trẻ tạo ra sản phẩm nhanh đẹp. - Khuyến khích, động viên
trẻ chơi. 4. Kết thúc chơi: - Cho trẻ tham quan nhận xét


góc chơi. - Cho trẻ nhận xét các góc chơi (nếu có sản
phẩm). - Cơ nhận xét chung - Cuối giờ chơi, cô bật nhạc
cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định - Động
viên trẻ. Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau.


nhận góc chơi - Trẻ xung phong nhận
góc chơi. - Nêu ý tưởng chơi ở các góc
Về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
-Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - -Trẻ thực
hiện. - Chú ý lắng nghe - Hoạt động ở
các góc - Tham quan góc chơi - Nhận
xét sản phẩm chơi. - Lắng nghe - Cất
gọn đồ chơi - Nêu ý tưởng chơi lần sau
- Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô - Quan
sát - Nêu tên các góc chơi - Trẻ lắng
nghe cô giới thiệu nội dung chơi. - Trẻ
nhận góc chơi - Trẻ xung phong nhận
góc chơi. - Nêu ý tưởng chơi ở các góc
Về góc chơi, tự thỏa thuận vai chơi.
-Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - -Trẻ thực
hiện. - Chú ý lắng nghe - Hoạt động ở
các góc - Tham quan góc chơi - Nhận
xét sản phẩm chơi. - Lắng nghe - Cất
gọn đồ chơi - Nêu ý tưởng chơi lần sau


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Trước khi ra ngoài trời nhắc nhở trẻ tự phục vụ mặc quần áo, đi giày dép
phù hợp với thời tiết 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sức khỏe trẻ - Giới thiệu
và nói rõ khu vực chơi của lớp. Tập cho trẻ làm quen với các hiệu lệnh. 2.


Giới thiệu hoạt động Cô dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ và giới thiệu
vào bài. 3. Hướng dẫn thực hiện HĐ1. Quan sát - Gợi ý để trẻ quan sát và
nhận xét thời tiết - Cho cả lớp đi tham quan vườn rau, gợi ý để trẻ kể tên các
loại rau và cách chăm sóc rau. HĐ2. Trò chơi vận động - Nhặt hoa, lá về làm
đồ chơi. - Dùng thủ thuật giới thiệu trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi, luật
chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi và động viên khuyến khích trẻ chơi. HĐ3.
Chơi tự do - Cơ quan sát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ không chơi quá khu vực quy
định của lớp, giữ gìn vệ sinh - Chú ý quan sát kịp thời, giải quyết xung đột ở
trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ 4. Củng cố - Gợi ý để trẻ nhắc lại nội dung trẻ
vừa chơi 5. Kết thúc. - Tập trung trẻ - Cho trẻ nhận xét buổi chơi. - Cô nhận
xét. - Nhắc nhở trẻ vào lớp tự cất giày dép đúng nơi quy đinh, tự rửa tay, lau
mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh và hành vi vệ sinh văn minh. + Dạy trẻ biết ăn hết suất. + Dạy
trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe. + Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sạch sẽ, văn minh
lịch sự (không làm vãi cơm, khi ăn không nói chuyện, hắt hơi biết lấy tay che miệng…)


 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ (thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông) tạo tâm thế thoải mái
cho trẻ khi ngủ. Đóng cửa, tắt điện, giảm ánh sáng trong phòng, cho trẻ nghe các băng nhạc hát
ru êm dịu.


 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



- Hoạt động theo ý thích. - Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại bài cũ đã học có liên quan đến chủ đề.


- Xếp đờ chơi gọn gàng, dọn dẹp lớp. - Biểu diễn văn nghệ. - Sử dụng cuốn LQV toán, Tạo hình,
LQVPTGT, KPKH - Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Vệ sinh cá nhân. - Trả trẻ


 


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


* Trước khi ăn. - Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay đúng
các bước, nhắc trẻ rửa tay cẩn thận không làm ướt quần áo. - Cho trẻ kê bàn ghế
giúp cô. - Cơ giới thiệu các món ăn và chia cơm cho trẻ. Cô mời các bạn trực
nhật lên cùng cô chia cơm về bàn cho các bạn. Cho trẻ mời cô và mời các bạn ăn
cơm. * Trong khi ăn.- Cô tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn hết xuất, ăn gọn
gàng không làm vãi cơm và thức ăn ra bàn. - Cô quan tâm đến những trẻ lười ăn,
ăn chậm. * Sau khi ăn. - Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát đúng nơi quy định, lau
tay, lau miệng sau khi ăn


- Trẻ đi rửa tay
- Kê bàn ghế
giúp cô. - Trẻ
mời cô và các
bạn Trẻ ăn
-Trẻ thu dọn đồ
dùng và vệ sinh
cá nhân sau khi
ăn


<b>Hoạt động của cô</b>



<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của</b>


<b>trẻ</b>


* Trước khi trẻ ngủ. - Nhắc trẻ đi vệ sinh, chuẩn bị phòng ngủ giúp cô. - Cô cho các bạn
nam và các bạn nữ nằm riêng. Giảm ánh sáng ở trong phòng. - Mở nhạc các bài hát ru cho
trẻ nghe để trẻ dễ ngủ. Với trẻ khó ngủ cơ vỗ về trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ hơn. * Trong khi
trẻ ngủ. - Quan sát, phát hiện và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ. - Cơ
chú ý đến nhiệt độ trong phòng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu là mùa đơng) để đảm bảo trẻ có
1 giấc ngủ ngon và sâu. * Sau khi trẻ thức dậy: Trẻ nào thức trước cô cho dậy trước, tránh
đánh thức trẻ dậy sớm trước khi trẻ tự thức dậy. Nhắc trẻ làm một số việc vừa sức như: cất
gối, chiếu...Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau đó nhắc trẻ đi vệ sinh


- Tở
trưởn
g lấy
gối,
chải
chiếu
giúp

-Trẻ
ngủ


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cho trẻ hoạt động theo ý thích. Cơ quan sát và chơi cùng trẻ, khuyến
khích trẻ chơi đoàn kết. - Cô dẫn chương trình cho trẻ ơn lại bài thơ,


truyện, bài hát đã học có liên quan đến chủ đề. - Cho trẻ biểu diễn văn
nghệ. Đảm bảo tất cả mọi trẻ đều được tham gia. - Hướng dẫn trẻ làm
bài tập LQV toán, Tạo hình, LQVPTGT, KPKH - Gợi ý để từng trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Hoạt động học</b>




Tên bài: Xếp tương ứng 1- 1


Lĩnh vực: Phát triển nhận thức


Hoạt động bổ trợ: + Các TC: Tập tầm vông, ai tinh mắt...
+ Bài thơ: cái bát xinh xinh.




Ngày soạn: 30/09/2018


Ngày dạy: 30/09/2018


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>




<b>1. Kiến thức</b>


...-Trẻ biết ghép đôi xếp tương ứng 1-1 từng đơi của 2 nhóm đồ vật. -Củng cố nhận biết hình


vng và hình trịn.


<b>2. Kỹ năng</b>


...Trẻ có kỹ năng ghép đôi tương ứng 11 các sản phẩm của cô chú công nhân tạo thành đôi.
-Rèn kỹ năng đếm và nâng cao khả năng cách sắp xếp cạnh nhau trên cùng mặt phẳng.


<b>3. Thái độ</b>


...- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong mơn học tốn. - Biết giữ gìn đồ dùng và tác dụng
của từng loại sản phẩm do bố mẹ và cô chú công nhân làm ra.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Giáo án điện tử,máy chiếu,có các hình ảnh bát,thìa, đĩa chén,hình vng,hình trịn. - Một số đồ
dùng để xung quanh lớp, đồ dùng cho trẻ chơi luyện tập.


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


- Rổ đựng đồ dùng,mỗi trẻ 3 chiếc bát con,3 chiếc thìa,3 chiếc đĩa,3 chiếc chén,mỗi trẻ 1 bảng
con,trang phục gọn gàng,tranh nối,bút sáp,thuộc bài thơ “cái bát xinh xinh”


<b>III. Tiến hành</b>



trong tổ nhận xét - Cô nhận xét chung - Cho trẻ ngoan cắm cờ - Nhắc
nhở trẻ tự vệ sinh cá nhân - Trả trẻ tận tay phụ huynh với thái độ tươi
cười niềm nở, trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp và một số


hoạt động của lớp cần sự phối hợp của phụ huynh. - Hướng dẫn trẻ tự đi
dép, lấy đồ dùng cá nhân, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn.


nghệ - Làm theo hướng
dẫn của cô - Nhận xét
mình và bạn - Lắng
nghe - Cắm cờ - Rửa
tay, rửa mặt, chỉnh đốn
quần áo gọn gàng


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Ổn định lớp: Gây hứng thú và ơn luyện nhận biết hình vng,hình trịn. -Cơ
cùng trẻ chơi trị chơi “tập tầm vơng” Cơ cho trẻ nhận biết gọi tên hình vng hình
trịn . -Trị chơi :Nhìn nhanh nói nhanh. + Cơ cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng
hình vng, hình trịn. Tất cả các sản phẩm này là do các cô chú cơng nhân làm ra
vì vậy các con phải biết giữ gìn? - Các con nói giỏi cơ tặng 1 bài thơ “cái bát xinh
xinh”. Cô đọc cho trẻ đọc theo 2.Giới thiệu bài: - Hôm nay cô cùng các con học
ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng .Chúng mình có đồng ý khơng 3. Hướng dẫn
thực hiện: *Hoạt động 1. Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng . - Các con
vừa đọc bài thơ gì? - Cha mẹ bạn trong bài thơ công tác ở đâu? - Các cô chú công
nhân đã tặng cho các con rất nhiều đồ dùng bát thìa, đĩa chén để cho các con sinh
hoạt hằng ngày đấy! - Cô mời các con cùng lấy ở phía sau ra nào? -Đã đến giờ ăn
cơm rồi các con hãy lấy bát và thìa ra để ăn cơm nhé?Cơ xếp tương ứng 1-1cho trẻ
xem - Các con nhớ xếp từ trái sang phải theo hàng ngang, 1 chiếc bát ở dưới và 1
chiếc thìa ở trên. - Các con nhìn xem có chiếc bát nào chưa có thìa khơng? - Có
chiếc thìa nào thừa ra không? - Cô cùng các con kiểm tra đếm xem có bao nhiêu
chiếc bát và thìa nhé? - Vậy có mấy chiếc bát và mấy chiếc thìa? - Các con xếp thìa
và bát như thế nào? - Cơ khái quát lại: Khi xếp 1 chiếc bát với 1 chiếc thìa ghép
thành 1 đơi tương ứng 1-1 với nhau là 1 chiếc bát cùng với 1 chiếc thìa đấy? -Khi


xếp tương ứng 1-1 con xếp như thế nào? (Gọi 2-3 trẻ) - Cùng kiểm tra lại trên
máy?Cho trẻ nói - ăn cơm xong rồi các con đem bát và thìa đi rửa lấy từ phải sang
trái?1 chiếc bát và 1 chiếc thìa. -ăn cơm xong chúng mình phải làm gì? -Khi uống
nước các con dùng cái gì? -Các con hãy lấy đĩa và chén ra để uống nước nhé?và
nhớ là xếp 1 chiếc đĩa và 1 chiếc chén thẳng hàng ngang xếp từ trái sang phải?
-Các con nhìn xem có chiếc đĩa nào chưa có chén khơng? - -Các con cùng đếm xem
có bao nhiêu chiếc đĩa và chén nhé? Vậy có mấy chiếc đĩa và mấy chiếc chén?
-Con xếp đĩa và chén như thế nào? (Gọi 2 – 3 trẻ) - Cô khái quát lại: Khi xếp 1
chiếc đĩa với 1 chiếc chén ghép thành 1 đôi tương ứng 1-1 với nhau là 1 chiếc đĩa
với 1 chiếc chén đấy ! -Vậy khi xếp tương ứng 1-1 con xếp như thế nào? (Gọi 2-3
trẻ) - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại (Cho trẻ nói) - Uống nước xong rồi các con cất đĩa
và chén đi và nhớ cất từ phải sang trái?1 chén và 1 đĩa. *Hoạt động 2.Trò chơi
“tinh mắt” -Các con học rất ngoan và giỏi cơ tặng trị chơi thi xem mắt bạn nào
tinh nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi nào ghép thành 1 đôi tương ứng
1-1 (Gọi 2 – 3 trẻ) - Khi chơi bóng xong con cất bóng vào đâu? - Con hãy cất mỗi
quả bóng vào 1 chiếc rổ giúp cô? Cho trẻ cất và kiểm tra -Các con nhìn thấy gì nữa
khơng? -Khi chơi bán hàng con bầy quả lên đâu? - Con hãy lấy 1 quả dứa bày vào
1 chiếc đĩa và cho cả lớp kiểm tra. * Luyện tập kỹ năng ghép đôi - Cô cho trẻ chơi
bé làm công nhân - Cơ mời 3 nhóm lên chơi chọn một loại đồ dùng theo yêu cầu
của cô và đem về xếp ngăn nắp thành 1 đơi tương ứng 1-1 với nhau,nếu nhóm nào
chọn sai sẽ khơng được tính. -Tổ hoa hồng:Chọn đồ dùng học tập -Tổ hoa cúc:
Chọn đồ dùng để chơi -Tổ hoa sen :Chọn đồ dùng để uống. -Trước khi đi chọn các
tổ phải đi qua 1 con đường hẹp để lấy đồ dùng, đồ chơi ghép thành 1 đôi tương
ứng 1-1 và trị chơi được tính bằng 1 bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.Khi hết
bài hát là các tổ không được đi lấy nữa. -Cô kiểm tra 3 tổ xem chọn có đúng u
cầu của cơ khơng? +Giáo dục: Để làm ra các sản phẩm cho mọi người sử dụng các
cô chú công nhân rất vất vả.Chúng mình phải biết giữ gìn các đồ dùng hàng ngày
nhé. *Hoạt động 3.TC “Bé làm hoạ sĩ” -Các con ơi cô chú công nhân đã làm ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

những chiếc giày để cho chúng mình đi ấm vào mùa đông này nhưng các cô công


nhân chưa kịp ghép thành đôi,bầy giờ các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của
mình giúp các cơ chú cơng nhân nối ghép các đôi giầy giống nhau thành từng đôi
tương ứng 1-1 nhé? -Trẻ ngồi cô nhắc tư thế ngồi nối và cách cầm bút? -Dừng
bút…dừng bút -Cô nhận xét bài nối 4.Củng cố - giáo dục trẻ _ Giáo dục trẻ u
thích mơn học 5.:Kết thúc : -Đọc bài đồng dao “1 tay đẹp” ra chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×