Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8: Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-Hô-tê)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Văn bản Ngày soạn: 05/01/2012 Ngày giảng:11/01/2012 Người soạn: Nguyễn Thị Hoa Huyền. ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tét A. Mục tiêu Sau bài học HS cần có được: 1. Kiến thức - Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ, tương phản Đôn Ki-hô-tê và Xan-tro-pan-xa. 2. Kỹ năng - Phân tích, tìm hiểu, nhận xét về nhân vật với các chi tiết cụ thể. - Phân biệt rõ được cặp nhân vật đối lập nhau ở mọi mặt 3. Thái độ - Đánh giá đúng đắn mặt tốt, xấu cuả 2 nhân vật trong truyện và rút ra bài học thực tiễn. B. Chuẩn bị Giáo viên: - Đọc, nghiên cứu văn bản, tìm tài liệu có liên quan - Soạn giáo án, hệ thống hoá câu hỏi Học sinh: - Sgk, vở ghi - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Các phương pháp dạy học: vấn đáp, gợi tìm, bình giảng, thuyết trình, thảo luận nhóm… C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu Nội dung Hoạt động 1 (5p): - Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Em hãy kể tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm”?Phát biểu cảm nghĩ của em về - HS lắng nghe, truyện đó? suy nghĩ, trả lời. * Mời HS khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời * GV chốt lại vấn đề: - HS nhận xét, bổ sung (nếu có).. Phương tiện, đồ dùng học tập - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -1Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2 (2p) : Giới thiệu bài mới:. Chúng ta đã biết đến đất nước Tây Ban Nha là xứ sở của những chiếc cối say gió, với hình tượng các anh hùng cưỡi ngựa, mặc áo giáp, vác đao, gươm, giáo, mác…Trong bài học hôm nay chung ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” trích tiểu thuyết “Đôn-ki-hôtê” của nhà văn Xéc-van-tét để biết rõ hơn về các nhân vật anh hùng đó. Hoạt động 3 (10p): Dựa vào những kiến thức đã biết, kết hợp với SGK em hãy nêu vài nét về I. Tìm hiểu chung tác giả? 1. Tác giả * Mời HS trả lời * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề: 1. Tác giả: - Xéc-van-tét (1547-1616), là nhà văn Tây Ban Nha. Ông vốn là binh sĩ, bị thương trong một trận thủy chiến và bị bắt giam ở An-giê. Trở về Tây Ban Nha ông sống cuộc đời cực nhọc, âm thầm cho tới khi công bố tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê. - Sáng tác của ông thuộc nhiều lĩnh vực: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch… - Tác phẩm tiêu biểu: Xon-nê, Tặng hoàng hậu Idaben, Đôn-ki-hô-tê… 2. Tác phẩm Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác phẩm Đôn Ki-hô-tê và về đoạn trích trong SGK? * Mời HS trả lời * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề: 2. Tác phẩm: - Tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết. - Đônkihôtê là tiểu thuyết xuất sắc nhất của nhà văn Xéc-van-téc, gồm 126 chương. + Phần 1: 52 chương (1605) + Phần 2: 74 chương (1625) Em hãy tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Đôn Ki-hô-tê? Tác phẩm nói về một lão quý tộc nghèo ở nông thôn tên là Ki-ha-đa vì quá say mê truyện kiếm hiệp nên muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ đề phò nguy. - Lắng nghe - Lắng nghe. - HS lắng nghe - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. - HS lắng nghe - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -2Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cứu khốn. Lão lục tìm cho mình những đồ binh giáp đã han gỉ của tổ tiên, sửa chữa lại để vũ trang cho mình. Lão phong cho con ngựa gầy còm của lão là chiến mã Rô-xi-man-tê, còn bản thân là đại hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê xứ Man-tra. Cho đúng mốt hiệp sĩ, lão nhớ đến một phụ nữ nông dân thầm yêu ngày xưa và ban cho mụ cái tên là công nương Đuyn-xi-nê-a. Đôn Ki-hôtê, chàng hiệp sĩ gầy gò và cao lênh khênh trên lưng ngựa còm cùng đi với Xan-chô-pan-xa béo lùn trên con lừa thấp bé được lão chọn làm giám mã. Sau nhiều phen thất bại, cuối cùng thất vọng và ốm năng. Đôn Ki-hô-tê mới nhận ra cái tai hại của những sách kiếp hiệp. Lão viết di chúc và qua đời. - Văn bản được trích từ phần 2 của tác phẩm. Hoạt động 4 (10p): 3. Đọc và chú thích 3. Đọc và chú a) Đọc thích * GV hướng dẫn HS cách đọc. a) Đọc + Giọng đọc phải phân biệt được lời nói của nhân vật với lời dẫn. b) Chú thích + GV: đọc mẫu 1 đoạn. * GV: mời HS đọc tiếp. * Nhận xét HS đọc. b) Chú thích * Mời HS đọc các chú thích trong SGK + Giám mã, Phụng sự, Dặm, Hiệp sĩ, Pháp sư, … Hoạt động 5 (5p): 4. Bố cục 4. Bố cục Theo em bố cục của TP được chia ntn? * Mời HS trả lời * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề: Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu … không phải bọn khổng lồ đâu: Kể lại sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió. + Phần 2: Tiếp … toạc nửa vai: Diễn biễn cuộc đánh nhau. + Phần 3: Còn lại: Sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió. Đoạn trích bao gồm những sự kiện gì? * Mời HS trả lời. - HS đọc - HS lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -3Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề: ( 5 sự kiện:) +/ Nhìn thấy và nhận định về cối xay gió +/ Thái độ và hành động của mỗi nhân vật +/ Quan niệm về cách ứng xử của mỗi nhân vật +/ Chuyện ăn +/ Chuyện ngủ Hoạt động 6 III. Đọc – hiểu tác phẩm. 1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê (13p). III. Đọc – hiểu tác phẩm Đoạn trích bao gồm những nhân vật nào? * Mời HS trả lời * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề: + Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa 1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê Nhân vật Đôn-ki-hô-tê được khắc hoạ ra sao? * Mời HS trả lời. * HS khác nhận xét, bổ sung. * GV chốt lại vấn đề: + Ngoại hình : gầy, cao lênh khênh, ngồi trên lưng con ngựa còm, tay lăm lăm ngọn giáo, … + Tính cách: Về tính cách? Vì sao Đôn-ki-hô-tê lại đánh nhau với cối xay gió? - HS trả lời Nghĩ đó là những tên khổng lồ, xấu xa…. Kết quả trận đánh ra sao? - HS trả lời, 1 trận đánh không cân sức Sau khi đánh nhau với cối xay gió Đôn-ki-hô-tê có những hành động và suy nghĩ gì? Những hành động đó chứng tỏ Đôn-ki-hô-tê là người như thế nào? - HS trả lời. - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -4Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thúc con Rô-xi-nan-tê xông lên để đương đầu với những chiếc cối xay gió trong cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức.  là người dũng cảm nhưng đầu óc mê muội. (?)Đôn-ki-hô-tê có những nét đáng yêu, đáng kính trọng nào? - HS trả lời. (?) Em có nhận xét gì về chàng hiệp sĩ này? - HS nêu nhận xét. Có nhiều phẩm chất tốt đẹp (dũng cảm, đau không rên, không quan tâm ăn uống, …) nhưng do đọc nhiều truyện kiến hiệp nên đầu óc có phần mê muội. * GV chốt vấn đề: +/ Đầu óc mê muội không tỉnh táo. +/ Khát vọng tốt đẹp: ra tay giệt trừ giống xấu xa +/ Dũng cảm: một mình một ngựa xông lên +/ Coi kinh cái tầm thường thực dụng: đau không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống.  Là nhân vật vừa đáng khâm phục, vừa đáng cười chê. (Tiếp tiết 2 ) 2. Giám mã Xan – chô – pan – xa 2. Giám mã Xan – Em hình dung ra sao về nhân vật Xan-chô-pan-xa? chô – pan – xa * Mời HS trả lời. (10p) * HS khác nhận xét, bổ sung. * GV chốt lại vấn đề: + Ngoại hình: béo, lùn, cưỡi lừa, mang theo bầu rượu, túi thức ăn, … + Tính cách: Về tính cách? Vì sao Xan-chô-pan-xa lại can chủ đánh nhau? +/ Đầu óc tỉnh táo, can ngăn chủ tấn công cối xay gió. Tại sao trong cuộc chiến Xan-chô-pan-xa luôn là người đứng ngoài cuộc? +/ Ích kỉ, hèn nhát: không cùng chủ giao tranh với cối xay gió. Đoạn miêu tả Xan-chô-pan-xa chỉ ăn, ngủ cho thấy đây là nhân vật như thế nào? +/ Thực dụng, tầm thường: quá quan tâm tới những nhu cầu vật chất. Em có đánh giá gì với nhân vật Xan-cho-pan-xa này?. - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -5Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3. Cách xây dựng nhân vật của tác giả (15p). Hoạt động 7 (7p) III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật.  Là nhân vật luôn tỉnh táo, ích kỉ, thực dụng tầm thường. 3. Cách xây dựng nhân vật của tác giả * GV cho HS thảo luận tìm ra sự tương phản giữa 2 nhân vật về các mặt: +/ Nguồn gốc xuất thân +/ Dáng vẻ, bề ngoài +/ Mục đích +/ Tính cách +/ Suy nghĩ * Cho HS thảo luận, mời đại diện HS trả lời * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề: + Đôn Ki-hô-tê +/ Xuất thân: quý tộc nghèo +/ Bề ngoài: gầy, cao lênh khênh, ngồi trên lưng ngựa còm, … +/ Mục đích: làm hiệp sĩ lang thang trừ gian tà, cứu kẻ yếu hèn, người lương thiện. +/ Tính cách: dũng cảm, trọng danh dự, không thực dụng tầm thường. +/ Suy nghĩ: ảo tưởng hão huyền, thiếu thực tế  hành động điên rồ. + Xan-chô-pan-xa +/ Xuất thân: nông dân. +/ Bề ngoài: béo, lùn, cưỡi trên lưng con lừa thấp tè, mang theo túi thức ăn. +/ Mục đích: làm giám mã, theo hầu Đôn Ki-hô-tê, mong được hưởng chiến lợi phẩm. +/ Tính cách: thật thà nghĩ đến cuộc sống của mình. +/ Suy nghĩ: tỉnh táo, thực tế. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật Em hãy cho biết, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn trích? * Mời HS trả lời * HS khác nhận xét, bổ sung * GV chốt lại vấn đề:. - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. - Trả lời - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - Lắng nghe. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -6Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Nội dung. Hoạt động 8 (11p) IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1. Củng cố 2. Dặn dò. + Tác giả đã sử dụng kết hợp tình thái từ với miêu tả và biểu cảm 2. Nội dung - Đoạn trích đã khắc họa được 2 nhân vật đối lập nhau qua cuộc chiến đánh nhau với cối xay gió. => Ghi nhớ (SGK) 1. Củng cố. * Bài tập (trên Viôlet) 1. Xéc-van-téc là nhà văn người nước nào? A. Bồ Đào Nha B. Tây Ban Nha C. Liên Bang Nga 2. Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê thuộc thể loại gì? A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết 3. Con ngựa còm mà Đôn Ki-hô-tê cưỡi có tên là gì? A. Rô-xi-nan-tê B. Ra-ma-ha C. Na-xi-rô 4. Đôn Ki-hô-tê chọn Xan-chô làm gì cho mình? A. Người hầu B. Giám mã C. Đệ tử BT thêm : Tác giả đã xây dựng hai nhân vật đối lập ntn? Gợi ý: Qua các đặc điểm về: Xuất thân, bề ngoài, mục đích, tính cách, suy nghĩ. 2. Dặn dò * Làm bài tập SGK, học bài. * Soạn bài “Chiếc lá cuối cùng”. - Lắng nghe, - Trả lời câu hỏi, - Ghi chép.. - Phấn - Bảng - Giáo án - Máy chiếu, màn chiếu, máy tính. -7Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×