Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ THAM KHẢO GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 12 THEO BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2. NĂM HỌC 2020 - 2021</b>
<b>Mơn thi: HĨA HỌC, Lớp 12. </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<i>Họ và tên học sinh:………... Mã số học sinh:……….</i>
<i>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; </i>
<i>Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137. </i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.</b>
<b>Mức độ: Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là thực hiện quá trình</b>


<b>A. cho nhận proton.</b> <b>B. khử các kim loại.</b>


<b>C. khử các ion kim loại.</b> <b>D. oxi hóa các kim loại.</b>
<b>Câu 2: Phương pháp chung để điều chế kim loại kiềm là</b>


<b>A. điện phân nóng chảy.</b> <b>B. điện phân dung dịch.</b>


<b>C. thủy luyện.</b> <b>D. nhiệt luyện.</b>


<b>Câu 3: Để bảo quản kim loại kiềm, cần ngâm chìm trong</b>


<b>A. dầu hỏa. </b> <b>B. cồn. </b> <b>C. nước. </b> <b>D. giấm. </b>


<b>Câu 4: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là</b>


<b>A. Li. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. K. </b> <b>D. Cs. </b>


<b>Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là</b>



<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 8. </b>


<b>Câu 6: Ở nhiệt độ thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?</b>


<b>A. Be. </b> <b>B. Ba. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Ca. </b>


<b>Câu 7: Phương pháp nào sau đây chỉ làm mềm nước cứng tạm thời?</b>


<b>A. Kết tủa. </b> <b>B. Cất nước. </b> <b>C. Đun sôi. </b> <b>D. Trao đổi ion. </b>


<b>Câu 8: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?</b>


<b>A. Vơi sống (CaO).</b> <b>B.</b> Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).


<b>C.</b> Đá vôi (CaCO3). <b>D.</b> Thạch cao nung (CaSO4.H2O).


<b>Câu 9: Tác hại nào sau đây không phải của nước cứng?</b>


<b>A. Giảm hương vị của trà.</b> <b>B. Giặt quần áo mau sạch hơn.</b>


<b>C. Tốn thêm nhiên liệu, nguyên liệu.</b> <b>D. Làm ống dẫn nước laaun gày bị đóng cặn.</b>
<b>Câu 10: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?</b>


<b>A. Cr. </b> <b>B. Sr. </b> <b>C. Al.</b> D. Fe.


<b>Câu 11: Cho dãy các kim loại sau: Na, Mg, Ba, Al. Kim loại có tính khử yếu nhất trong dãy này là</b>


<b>A. Al. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Ba. </b>



<b>Câu 12: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Fe, Cu, Al. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt thứ 3 trong dãy là</b>


<b>A. Al. </b> <b>B. Ag. </b> <b>C. Fe. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 13: Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhơm ln có</b>


<b>A. Fe.</b> <b>B. Al.</b> <b>C. Fe</b>2O3. <b>D. Al</b>2O3.


<b>Câu 14: Trong thương mại, để chuyên chở axit nitric đặc hoặc axit sunfuric đặc, người ta có thể dùng</b>
thùng đựng bằng vật liệu nào sau đây?


<b>A. thuỷ tinh. </b> <b>B. thuỷ tinh hữu cơ. </b> <b>C. nhôm.</b> <b>D. đồng.</b>
<b>Câu 15: Ứng dụng nào của nhôm là không đúng?</b>


<b>A. Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng.</b>
<b>B. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa.</b>


<b>C. Bột nhôm trộn với bột đồng oxit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hàn đường rây.</b>
<b>D. Nhôm được dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất.</b>


<b>Câu 16: Cơng thức phân tử của nhôm hidroxit là</b>


<b>A. Al(NO</b>3)3. <b>B. Al(OH)</b>3. <b>C. Al</b>2O3. <b>D. AlCl</b>3.
<b>Mức độ: Thông hiểu</b>


<b>Câu 17: Chất tác dụng được với dung dịch HCl là</b>


<b>A. Al</b>2(SO4)3. <b>B. Ca(NO</b>3)2. <b>C. AlCl</b>3. <b>D. Al</b>2O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Ca(HCO3)2.</b> <b>B.</b> H2SO4. <b>C.</b> FeCl3. <b>D.</b> AlCl3.


<b>Câu 19: Cặp chất không thể xảy ra phản ứng là</b>


<b>A. NaOH và Al</b>2O3. <b>B. NaCl và MgCl</b>2. <b>C. AgNO</b>3 và Fe(NO3)2. <b>D. K</b>2O và H2O.


<b>Câu 20: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na</b>+<sub>; 0,02 mol Ca</sub>2+ <sub>; 0,01 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,05 mol HCO</sub>
3-; 0,02


mol Cl-<sub>. Nước trong cốc thuộc loại nào ? </sub>


<b>A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. </b> <b>B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu. </b>
<b>C. Nước cứng có tính cứng toàn phần. </b> <b>D. Nước mềm.</b>


<b>Câu 21: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?</b>
<b>A. Nhúng thanh Al vào dung dịch hỗn hợp gồm H</b>2SO4 và CuSO4.


<b>B. Nhúng thanh Al vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H</b>2SO4.


<b>C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong khơng khí ẩm.</b>


<b>D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H</b>2SO4 loãng.


<b>Câu 22: Khi tiến hành thực hiện nghiên cứu dung dịch X chứa trong lọ mất nhãn, người ta thu được các</b>
kết quả sau:


- X phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa.


- X không phản ứng với dung dịch HCl và HNO3.


X là dung dịch



<b>A. KOH.</b> <b>B. Ba(HCO</b>3)2. <b>C. AgNO</b>3. <b>D. MgCl</b>2.


<b>Câu 23: Điều khẳng định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Al(OH)</b>3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.


<b>B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử.</b>
<b>C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H</b>2SO4 lỗng, nguội.


<b>D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn so với kim loại Cu.</b>


<b>Câu 24: Dung dịch AlCl</b>3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây thu được kết tủa keo trắng?


<b>A. NH</b>3 <b>B. Ba(OH)</b>2 <b>C. HCl</b> <b>D. NaOH</b>


<b>Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO </b> <i>X</i> <i><sub> CaCl</sub></i><sub>2</sub>  <i>Y</i> <sub>Ca(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>  <i>Z</i> <sub>CaCO</sub><sub>3</sub>


Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


<b>A. HCl, HNO</b>3, Na2CO3. <b>B. HCl, AgNO</b>3, (NH4)2CO3.


<b>C. Cl</b>2, AgNO3, MgCO3. <b>D. Cl</b>2, HNO3, CO2.


<b>Câu 26: Cho 24,48 gam Al</b>2O3 vào dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 18,72.</b> <b>B. 37,44.</b> <b>C. 39,36.</b> <b>D. 19,68.</b>


<b>Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam Na; 4 gam Ca tác dụng với nước dư, kết thúc phản ứng, thể tích khí</b>
thu được ở đktc là



<b>A. 4,48.</b> <b>B. 3,36. </b> <b>C. 5,6.</b> <b>D. 6,72.</b>


<b>Câu 28: Cho m gam bột Al vào lượng dư bột CuO, đun nóng trong điều kiện khơng có khơng khí đến khi</b>
phản ứng hoàn toàn thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m là


<b>A. 2,7.</b> <b>B. 12,6.</b> <b>C. 5,4.</b> <b>D. 8,1.</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b>
<b>Mức độ: Vận dụng.</b>


<b>Câu 29: (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: AlCl</b>3, CaCl2,


NaCl.


<b>Câu 30: (1,0 điểm) Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO</b>2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1


M và Ba(OH)2 0,2 M thu được m gam kết tủa.Tính giá trị của m.


<b>Mức độ: Vận dụng cao.</b>


<b>Câu 31: (0,5 điểm) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi: cho hỗn hợp gồm Al và Na (tỉ lệ mol 1:2)</b>
vào nước dư.


<b>Câu 32: (0,5 điểm) Hịa tan hồn tồn 31,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO</b>3)2 trong dung dịch


H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 5,6 lít NO (đktc, sản phẩm khử


</div>

<!--links-->

×