Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI 7 - CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (TOÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.12 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 23
Mơn tốn


<b>BÀI 12 : CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ </b>


( SGK trang 117)


<b>1. Mục đích yêu cầu </b>


- Giúp học sinh biết thực hiện phép chia : trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và
thương có 3 chữ số, biết vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn


- Học sinh làm được các bài tập 1,2,3
<b>2. Bài học </b>


<b>Hướng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3 </b>
Đây là trường hợp mỗi lần chia đều chia hết


Các em đặt tính và tính


<b>Quy trình thực hiện : Thực hiện lần lượt từ trái sang phải ( từ hàng cao nhất đến hàng thấp </b>
nhất)


- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm lần lượt các phép tính : chia → nhân → trừ
- Ví dụ : Thực hiện chia lần 1 :


o 6 chia 3 được 2, viết 2
o 2 nhân 3 bằng 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết ( theo hướng dẫn trên hình)


<i>- Vậy với phép chia 6369 : 3, em thực hiện mấy lần chia ? ( 4 lần chia ) </i>


<i>- Thương của phép chia 6369 : 3 là bao nhiêu ? ( 2123 ) </i>


<i>- Thương của phép chia 6369 : 3 là số có mấy chữ số ? ( 4 chữ số ) </i>
→ <i><b>Số lần chia sẽ tương ứng với số chữ số ở thương </b></i>


<i><b>Ví dụ : Có 4 lần chia </b></i>→<i> thương của phép chia sẽ có 4 chữ số </i>
<i> Có 3 lần chia</i>→<i> thương của phép chia sẽ có 3 chữ số </i>
<i>- Phép chia 6369 : 3 gọi là phép chia gì ? ( phép chia hết) </i>
<i>- Vì sao gọi là phép chia hết ? (vì số dư cuối cùng bằng 0 ) </i>
<i><b>➔ Vậy 6369 : 3 = 2123 </b></i>


<b>Hướng dẫn thực hiện phép chia 1276 : 4 </b>


Các em đặt tính và tính


<i><b>Quy trình thực hiện : Thực hiện lần lượt từ trái sang phải ( từ hàng cao nhất đến hàng thấp </b></i>
nhất)


<b>➢ Lưu ý : </b>


<b>- Khi chia lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ </b>
<b>số. </b>


<i><b>Ví dụ : Khi thực hiện chia lần 1 phải lấy hai chữ số mới đủ chia: </b><b>12 chia 4 được 3 </b></i>
o 12 chia 4 được 3, viết 3.


o 3 nhân 4 bằng 12
o 12 trừ 12 bằng 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực hiện các bước cịn lại như hướng dẫn trên hình.



<i>- Vậy với phép chia 1276 : 4, em thực hiện mấy lần chia ? ( 3 lần chia ) </i>
<i>- Thương của phép chia 1276 : 4 là bao nhiêu ? ( 319 ) </i>


<i>- Thương của phép chia 1276 : 4 là số có mấy chữ số ? ( 3 chữ số ) </i>
➔ <b>Nhắc lại :</b><i><b>Số lần chia sẽ tương ứng với số chữ số ở thương </b></i>
<i>- Phép chia 1276 : 4 gọi là phép chia gì ? ( phép chia hết) </i>
<i>- Vì sao gọi là phép chia hết ? (vì số dư cuối cùng bằng 0 ) </i>
<i><b>➔ Vậy 1276 : 4 = 319 </b></i>


<b>3. Bài tập </b>
<b>Bài 1 : Tính </b>


<b>4862 </b> <b>2 </b> <b>3369 3 </b> <b>2896 4 </b>


Bài tập yêu cầu điều gì ? ( thực hiện phép chia)
Nhắc lại :


<i><b>Quy trình thực hiện : Thực hiện lần lượt từ trái sang phải ( từ hàng cao nhất đến hàng thấp </b></i>
nhất)


<b>➢ Lưu ý : </b>


- Khi chia lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
<b>Bài 2 : Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói </b>
<b>bánh? </b>


<i><b>Hướng dẫn : </b></i>


<i><b>- Bài tốn cho ta biết điều gì ? (Có 1648 gói bánh được chia đều vào 4 thùng) </b></i>


<i><b>- Bài tốn hỏi gì ? (Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh) </b></i>


<i><b>- Muốn biết mỗi thùng có bao nhiêu gói bánh ta làm sao?( thực hiện phép chia 1648 : 4 ) </b></i>
<i><b>- Đơn vị của bài tốn này là gì ? ( gói ) </b></i>


 Hướng dẫn trình bày bài giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3 : Tìm x </b>


<i><b>a) x x 2 = 1846 </b></i>


<i>Hướng dẫn : </i>


<i><b>- X gọi là gì ? ( x là thừa số) </b></i>
<i><b>- Số 2 gọi là gì ? ( thừa số ) </b></i>
<i><b>- Số 1846 gọi là gì ? ( Tích) </b></i>


<i><b>- Muốn tìm thừa số ta làm sao ? (Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết) </b></i>
<i><b>- Các em làm bài vào vở. </b></i>


<i><b>b) 3 x x = 1578 </b></i>


<i>Hướng dẫn : </i>


<i><b>- X gọi là gì ? ( x là thừa số) </b></i>
<i><b>- Số 3 gọi là gì ? ( thừa số ) </b></i>
<i><b>- Số 1578 gọi là gì ? ( Tích) </b></i>


<i><b>- Muốn tìm thừa số ta làm sao ? (Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết) </b></i>
<i><b>- Các em làm bài vào vở. </b></i>



<b>4. Củng cố : </b>


- Nhắc lại cách đặt tính và tính


- Các em thực hiện các phep tính sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án : </b>


<b>Bài 1 : Tính </b>


<b>Bài 2 : </b>


<b>Bài giải </b>


Số gói bánh mỗi thùng có là :
1648 : 4 = 412 (gói)
Đáp số : 412 gói
<b>Bài 3 : Tìm x </b>


<b>a) X x 2 = 1846 </b>
<b>X = 1846 : 2 </b>
<b>X = 923 </b>


<b>b) 3 x X = 1578 </b>
<b> X = 1578 : 3 </b>
<b> X = 526 </b>


<b>4862 2 </b> <b>3369 3 </b> <b>2896 4 </b>


08 <b>2431 </b> 03 <b>1123 </b> 09 724



06 06 16


02 09 0


</div>

<!--links-->

×