Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

de minh hoa mon hoa 2021 so 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.83 KB, 11 trang )

ĐỀ THI CHUẨN SỐ 15
Câu 1. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất ?
A. Ca 2 .

B. Ag  .

C. Cu 2 .

D. Zn 2 .

C. K.

D. Rb.

Câu 2. Kim loại kiềm nào nhẹ nhất ?
A. Li.

B. Na.

Câu 3. Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào khơng khí
dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch H 2SO 4 loãng.

B. Dung dịch NaCl.

C. Dung dịch NaOH.

D. Dung dịch NH 3 .

Câu 4. Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH  CH 2 . B. CH 3COOCH3 .



C. CH 2  CHCOOCH 3 . D. HCOOCH 3 .

Câu 5. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 ?
A. HCl.

B. HNO3 .

C. KBr.

D. K 3PO 4 .

Câu 6. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6 H 5 NH 2 .

B. C6 H 5CH 2 NH 2 .

C. (C6 H5 ) 2 NH.

D. NH 3 .

Câu 7. Trong các chất sau, chất nào khơng có tính lưỡng tính ?
A. NaHCO3 .

B. Al(NO3 )3 .

C. Al 2 O3 .

D. Al(OH)3 .


Câu 8. Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH loãng ?
A. CrO3 .

B. Cr2O3 .

C. Cr(OH)3 .

D. Cr2 (SO 4 )3 .

C. amilozơ.

D. nilon- 6,6.

Câu 9. Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ?
A. cao su buna.

B. cao su isopren.

Câu 10. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Nước cứng là nước có chứa nhiều Ca 2 , Mg 2 .

B. Nước có chứa anion HCO3 là nước cứng tạm thời.
2
C. Nước có chứa 1 trong 2 ion Cl và SO 4 hoặc cả 2 là nước cứng vĩnh cửu.

2
D. Nước có chứa đồng thời anion HCO3 và SO 4 hoặc Cl là nước cứng toàn phần.

Câu 11. Glucozơ và fructozơ đều
A. làm mất màu nước brom.


B. có phản ứng tráng bạc.

C. thuộc loại đisaccarit.

D. có nhóm chức CH  O trong phân tử.

Câu 12. Loại đá và khống chất nào sau đây khơng chứa canxi cacbonat ?
A. Đá vôi.

B. Thạch cao.

C. Đá hoa.

D. Đá phấn.

Câu 13. Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2 và 2 mol Ag  sau phản
ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của x có thể là:
Trang 1


A. 2,0.

B. 2,2.

C. 1,5.

D. 1,8.

Câu 14. Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và

Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,970.

B. 3,904.

C. 1,182.

D. 2,364.

Câu 15. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH,C6 H 5 NH 2 , C2 H5 NH 2 , CH 3COOH. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH trong dung dịch là:
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 16. Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 81 lít.

B. 55 lít.

C. 49 lít.

D. 70 lít.

Câu 17. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH

(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.

B. 165,6.

C. 123,8.

D. 171,0.

Câu 18. Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghỉ ở
bảng sau:
Mẫu thử
X
Y, Z

Thuốc thử
Nước brom
Cu(OH) 2

Hiện tượng
Có kết tủa trắng
Tạo thành dung dịch màu xanh lam

Y, T

Dung dịch AgNO3 trong NH 3 đun nóng
Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là:

Tạo thành kết tủa màu trắng bạc


A. Phenol, glucozơ, glixerol, etyl axetat

B. Glixerol, glucozơ, etyl fomat, metanol

C. Anilin, glucozơ, glixerol, etyl fomat.

D. Phenol, saccarozơ, lòng trắng trứng, etyl fomat.

Câu 19. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh ?
A. Cu(OH) 2 , NaCl,C 2 H5OH, HCl.
B. HF, Na 2SO 4 , NaNO3 và H 2SO4 .
C. NaOH, NaCl, K 2CO3 và HNO3 .
D. HCOOH, NaOH, CH 3COONa và Ba(OH) 2 .
Câu 20. Dãy các chất sau đây đều có phản ứng thủy phân trong mơi trường axit ?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.

B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO 4 .
(2) Cho lá sắt vào dung dịch FeCl3 .
Trang 2


(3) Cho lá thép vào dung dịch ZnSO 4 .

(4) Cho lá sắt vào dung dịch CuSO 4 .
(5) Cho lá kẽm vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra sự ăn mịn điện hóa là:
A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 22. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17 H 35COOH và C15 H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là:
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 23. Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch là
A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.


Câu 24. Cho dãy các chất: H 2 NCH 2 COOH, C6 H 5 NH 2 , CH3COOH, H 2 NCH 2 COONa,
ClH3 N  CH 2 COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 25. Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3 ; 0,04 mol Mg 2 ; 0,04 mol NO3 ; và x mol Cl và y mol

Cu 2 . Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml
dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 5,06.

B. 3,30.

C. 4,08.

D. 4,86.

Câu 26. Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic và axit
linoleic. Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn tồn thu được
dung dịch X. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X (trong q trình cơ cạn khơng xảy ra phản ứng hóa học) cịn
lại m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 99,2.


B. 97.

C. 91,6.

D. 96,4.

Câu 27. Hợp chất X có cơng thức C10 H10 O 4 có chứa vịng benzen. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
t�
� Y  H 2O  T  Z
(a) X  3NaOH ��

(b) Y  HCl � Y1  NaCl.
xt
� Y1  H 2 O.
(c) C 2 H 5OH  O 2 ��

(d) T  HCl � T1  NaCl.
t�
�(NH 4 ) 2 CO3  2Ag  2NH 4 NO3 .
(e) T1  2AgNO3  4NH 3  H 2 O ��

Khối lượng phân tử của Z bằng (đvC)
A. 146 đvC.

B. 164 đvC.

C. 132 đvC.

D. 134 đvC.


Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2 (SO 4 )3 dư.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 .
Trang 3


(c) Dẫn khí H 2 dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư.

(e) Nhiệt phân AgNO3 .

(g) Đốt Fe 2S trong khơng khí.

(h) Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
- Kim loại Na, K đều khử được nước ở điều kiện thường.
- Để bảo quản natri, người ta ngâm natri trong dầu hỏa.
- Điện phân dung dịch CuSO 4 thu được Cu ở anot.
- Cho Na kim loại vào dung dịch FeSO 4 thu được Fe.

- Kim loại Fe có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 30. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH 3 , thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H 2 . Giá trị của
a là:
A. 0,46.

B. 0,22.

C. 0,34.

D. 0,32.

Câu 31. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là
A. 0,82.
B. 0,86.
C. 0,80.
D. 0,84.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở 0,1%.

(2) Oxi hóa hồn tồn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t�) thu được sobitol.
(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol.
(5) Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2.
(6) Tất cả các peptit đều có phản ứng mà biure.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Trang 4


Câu 33. Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100%, dịng điện có cường độ khơng đổi) với
dung dịch X gồm 0,4 ml CuSO 4 và 0,25 mol NaCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có
khối lượng giảm 17,675 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 18 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc
các phản ứng thu được m gam chất rắn. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước.
Giá trị của m là
A. 14,52.

B. 19,56.

C. 21,76.

D. 16,96.


Câu 34. Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức
OH, CHO, COOH. Chia 0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hồn tồn phần một, thu
được 1,12 lít CO 2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H 2 (đktc). Đun nóng một phần
ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm số mol của chất có phân
tử khối lớn nhất trong X là
A. 30%.

B. 50%.

C. 40%.

D. 20%.

Câu 35. Hòa tan hết 9,334 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba, ZnO trong đó oxi chiếm 5,14% về khối
lượng và H 2 O trong dung dịch Y và 0,064 mol H 2 . Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được m
gam kết tủa. Tính m
A. 5,94.

B. 2,97.

C. 0,297.

D. 0,594.

Câu 36. Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30%, quan sát hiện
tượng (1); lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả
hai lần quan sát (1) và (2), lần lượt là:
A. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng đồng nhất.
B. Chất lỏng tách thành hai lớp, chất lỏng tách thành hai lớp.
C. Sủi bọt khi, chất lỏng tách thành hai lớp.

D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng tách thành hai lớp.
Câu 37. Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch chứa 2,5a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào
sau đây là đúng ?
A. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
B. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được a/3 mol kết tủa.
C. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO 4 .
D. Sục CO 2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
Câu 38. Hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, hai chức (có phần trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30%)
và hai ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 8,96 lít khí O 2
(đktc), thu được 15,4 gam CO 2 và 8,1 gam H 2 O. Đun nóng 0,2 mol E với axit sulfuric đặc thu được m
gam các hợp chất có chức este. Biết phần trăm số mol tham gia phản ứng este hóa của X và Y tương ứng
bằng 30% và 20%. Giá trị lớn nhất của m là
Trang 5


A. 6,32.

B. 6,18.

C. 2,78.

D. 4,86.

Câu 39. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O 4 và Fe(NO3 ) 2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO 4
1M. Sau phản ứng thu đươc dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử
duy nhất của N 5 ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe(NO3 ) 2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 73.

B. 18.


C. 63.

D. 20.

Câu 40. Hỗn hợp T gồm heptapeptit T 1 và octapeptit T2 (đều mạch hở và đều tạo bởi glyxin và valin).
Đun nóng m gam T trong dung dịch KOH vừa đủ thu được (m + 40,76) gam hỗn hợp muối X. Đốt cháy
hồn tồn ½ lượng X ở trên cần 1,17 mol O 2 , thu được K 2 CO3 , CO2 , H 2 O và 4,256 lít N 2 (đktc). Phần
trăm khối lượng của T1 trong T gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 39,30%.

B. 60,70%.

C. 45,60%.

D. 54,70%.

Đáp án
1-B
11-B
21-C
31-A

2-A
12-B
22-A
32-A

3-D
13-C

23-D
33-B

4-A
14-A
24-C
34-C

5-B
15-A
25-C
35-D

6-C
16-D
26-D
36-A

7-B
17-A
27-A
37-D

8-B
18-C
28-A
38-D

9-C
19-C

29-D
39-A

10-A
20-B
30-B
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: Đáp án C
Thứ tự các cặp oxi hóa:

Mg 2 Zn 2 Cu 2 Ag 
.
Mg Zn Cu Ag

Sau phản ứng phần rắn gồm 2 kim loại là Ag và Cu � là Mg, Zn và Ag  đều hết.
BTe
���
2.1
2.1
{  1,3.2  2x  2.2
14 2 4
3 � 0 �x  1, 7
Ag  het

Mg,Zn het

Câu 14: Đáp án A
n CO2  0, 02



HCO3 : x
0, 03



T


1,5


� 2
n OH  0, 03
0, 02
CO3 : y


BT(C)
����
� x  y  0, 02

� � BTDT
� x  y  0, 01.
� x  2y  0, 03
����

� m BaCO3  0, 01.197  1,97(g).
Câu 16: Đáp án D


 C6H10O5  n  3HNO3
3,63




C6 H 7 O 2  ONO 2  3 �
 H 2O


n
297
Trang 6


3.63.89,1
H 80%
 70,875(g) ����
89,1
297.0,8
� m dd HNO3 

70,875
 105(kg)
67,5%

� m  d.V � VHNO3 

105

 70(l)
1,5

Câu 17: Đáp án A
30,8

x

2y

n

 1, 4
NaOH


22
�NH 2 CH  CH 3  COOH : x(mol) �
X�
��
NH
C
H
COOH
:
y(mol)


�x  y  n HCl  36,5  1
� 2 3 5

2

36,5
� m  0,6.89  0, 4.147  112, 2(g)
Câu 25: Đáp án C
Bảo tồn điện tích:
0, 02.3  0, 04.2  2y  0,04  x � x  2y  0,1
Mặt khác cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được 17,22 gam kết tuura AgCl x mol
� x  0,12 � y  0, 01.
Cho 0,17 mol NaOH vào X thu được kết tủa gồm Cu(OH) 2 0,01 mol, Mg(OH) 2 0,04 mol và Al(OH)3
0,01 mol.
� m  4, 08gam.
Câu 26: Đáp án D
C15 H31COONa : 0,1


C17 H31COONa : 0,1

X�
� m  96, 4(gam)
C17 H33COONa : 0,1


�NaOH du : 0, 2
Câu 30: Đáp án B
Hỗn hợp X gồm etilen và propin tác dụng với lượng dư AgNO3 /NH 3 thu được 17,64 gam kết tủa
CH3  C �CAg � n propin  n �  0,12mol
Mặt khác a mol X tác dụng tối đa 0,34 mol H 2
� n etilen  0,34  2n propin  0,1mol � a  0,1  0,12  0, 22mol
Câu 31: Đáp án A

Ta nhận thấy đồ thị có 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn kết tủa tăng do AlCl3 tác dụng với NaOH tạo kết tủa Al(OH)3 .
+ Giai đoạn kết tủa giảm do Al(OH)3 tác dụng với NaOH dư hoàn tan kết tủa.

Trang 7


Nhận thấy lúc ta thêm x mol NaOH thì thu được lượng kết tủa tương đương với lúc tăng kết tủa khi
NaOH là 0,42 tức lúc này thu được 0,14 mol kết tủa.
Giai đoạn x mol kết tủa giảm chứng tỏ kết tủa có bị hịa tan đi 0,1 mol (so với cực đại 0,24 mol).
� x  0,1  0, 24.3  0,82mol
Câu 33: Đáp án B
Tại catot (-)

Tại anot (+)

Cu 2   2e � Cu

2Cl � Cl2  2e

0,4

0,25

a

2H 2 O � O2  4H   4e
b

Nếu Cu 2 hết thì mgiảm  m Cu  0, 4.64  25, 6(g). Nên Cu 2 chưa điện phân hết.

Gọi số mol Cu 2 phản ứng là a mol; O 2 là b mol
� mgiảm  mCu  m O2  m Cl2  64a  32b  0,125.71  17, 675
Bảo toàn e: 2a  4b  0,125.2
Giải hệ: a  0,135; b  0, 005
Khi thêm bột Fe xảy ra phản ứng:
Fe  2H  � Fe 2  H 2
Fe  Cu 2  � Fe 2   Cu
Có n H  4b  0, 02; n Cu 2  0, 4  a  0, 265
Bảo toàn e: 2.n(Fe phản ứng) = 2.n( Cu 2 dư)  n(H  ) � n(Fe phản ứng)  0, 275.
� mrắn  mCu  m Fe du  0, 265.64  (18  0, 275.56)  19,56gam.
Câu 34: Đáp án C
O 2 ,t �
���
� 0, 05mol CO 2
OH


Na
0,15mol �
CHO � ��
� 0, 02mol H 2

AgNO3
COOH
���
� 0, 08mol Ag


CH3OH : x mol


0, 05

C
 1 � �HCHO : y mol
0, 05

HCOOH : z mol

�x  y  z  0, 05 �x  0, 02


�x  z  0, 02 �2 � �y  0, 01


4y  2z  0, 08
z  0, 02


� %m HCOOH 

0, 02
�100%  40%
0, 05
Trang 8


Câu 35: Đáp án D
n ZnO 

9,334 �0, 0514

 0, 03mol
16

n OH   2 �n H 2  2 �0, 064  0,128mol

OH  : 0,128  0, 03 �2  0,068mol

� dd Y � 2
�ZnO 2 : 0, 03mol
0,176  0,068  0,03 �2 �

� m�  �
0,03 
��99  0,594gam
2


Câu 37: Đáp án D
Phương trình phản ứng:
2Al  2NaOH  2H 2 O � 2NaAlO 2  3H 2
a

2,5a

a

Dung dịch X chứa a mol NaAlO 2 và 1,5a mol NaOH dư
+ X làm quỳ tím chuyển sang xanh � A sai.
+ Thêm 2a mol HCl vào X xảy ra các phản ứng
NaOH  HCl � NaCl  H 2 O

1,5a

1,5a

NaAlO 2  HCl  H 2 O � NaCl  Al(OH)3
a

0,5a

0,5a

Vậy thu được 0,5a mol kết tủa � B sai
+ X phản ứng được với CuSO 4 theo phản ứng CuSO 4  2NaOH � Cu(OH) 2  Na 2SO 4
� C sai.
+ Sục khí CO 2 dư xảy ra phương trình thu được a mol kết tủa
NaAlO2  CO2  2H 2O � Al(OH)3  NaHCO3
Câu 38: Đáp án D
C

n CO2
nE

 1, 75 mà axit cacboxylic no, hai chức có phần trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30% nên nhỏ

nhất là C3 H 4 O4 nên X phải là CH3OH � Y là C 2 H 5OH
n H2O  n CO2  0,1  �n 2ancol  n axit � �n 2ancol  0,15mol ; n axit  0, 05mol
� C2ancol �0,15  Caxit �0, 05  0,35
1 C2ancol  2
����
� Caxit  3;C2acnol 

Caxit �3

�n

ancol pu


CH3OH : 0,1mol
4 �
��
� m E  10,7gam
mol
3 �
C2 H5OH : 0,05

 30% �0,1  20% �0,05  0,04(mol)  n H 2O
Trang 9


Để tạo lượng hợp chất có chức este lớn nhất thì tỉ lệ phản ứng phải là 1 : 1 nên:
n axit  �n ancol  0,04(mol)
� m este  32 �30% �0,1  46 �20% �0, 05  104 �0, 04  18 �0, 04  4,86 gam
Câu 39: Đáp án A
��
Fe 2 0,44mol NaOH


�� 3 �����
Fe
Fe


��

�
 KHSO 4
X
Fe3O 4
����
� dd
 NO : 0, 04
{ �
{ Y �K : 0,32 mol
m(g) �
59,04(g) �
Fe(NO3 ) 2
SO 24 : 0,32mol


�NO 
� 3
� n NO (Y )  0, 44  0,32  0,32 �2  0,12mol
3

� n NO (X )  0,12  0, 04  0,16mol � n Fe( NO3 )2  0, 08mol
3

BTKL : m X  0,32 �136  59, 04  0, 04 �30  0,16 �18 � m X  19, 6gam
� %m Fe( NO3 )2 

0, 08 �180

�100% �73, 47%
19, 6

Câu 40: Đáp án A
Gly H 2 NCH 2COOH

T gồm heptapeptit T1 và octapeptit T2 (đều mạch hở và đều tạo bởi: �
Ala H 2 NCH  CH(CH 3 ) 2  COOH


C2 H3ON : a mol

CH 2 : b mol
Quy hỗn hợp T về dưới dạng: �

H 2 O : c mol

Ta có: m X  m T  m KOH  m H 2O  m  m KOH  m H2O   m  40, 76 
n

gam

� m KOH  m H 2O  40, 76gam

n

KOH
C2H3ON
�����
� 56a  18c  40, 76gam (I)


9
3
1
9
3


t�
C 2 H 3ON  O 2 ��
� 2CO 2  H 2O  N 2
n O 2  a  b  1,17 �2  2,34 mol (II)




4
2
2
4
2
��
Đốt cháy X � �
3
a
t�


CH 2  O 2 ��
� CO 2  H 2O

n N 2   0,19 �2  0,38mol (III)

2

2
gam
Giải (I), (II), (III) � a  0, 76; b  0, 42;c  0,1 � m T  m C2 H3ON  mCH2  m H2 O  51



7n T  8n T2  n N  n C2H 3ON  0, 76mol
n T1  0, 04mol


��
T gồm heptapeptit T1 và octapeptit T2 � �
n T1  n T2  n T  n H2O  0,1mol
n T2  0, 06mol



n N  n Gly  n Val  0, 76 mol

n Gly  0, 62mol


��
Mặt khác ta có: �
n CH2  3n Val  0, 42mol
n Val  0,14mol



Trang 10



0, 04mol T1 : (Gly) m (Val)7  m

n,m�Z
� n Gly  0, 04m  0,06n  0, 62 mol ����
m  5; n  7
Ta xem T gồm � mol
0, 06 T2 : (Gly) n (Val)8 n

� T1 là (Gly)5 (Val) 2 � %m T1 

0, 04 �501
�100%  39, 29%
51

Trang 11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×