Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 24 cuoc dau tranh bao ve va xay dung chinh quyen dan chu nhan dan 1945 1946

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 30 trang )




BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
II CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (TT)

3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp
trở lại xâm lược.
Được sự giúp đỡ của quân
Anh, thực dân Pháp có kế
hoạch xâm lược nước ta như
thế nào?


Quân Tưởng: 20
vạn

Quân Nhật: hơn 6 vạn
VĨ TUYẾN 16

Quân Anh


BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
II CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (TT)

3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp


trở lại xâm lược.
- Đêm 22 rạng 23/9/1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND
Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ
hai.
Nhân dân ta đã chiến đấu chống thực dân
Pháp quay trở lại xâm lược như thế nào?


LỜI KÊU GỌI CỦA ỦY BAN KHÁNG CHIẾN NAM BỘ


LỜI KÊU GỌI CỦA ỦY BAN KHÁNG CHIẾN NAM BỘ
“Đồng bào Nam bộ, nhân dân thành phố Sài Gòn,
Anh em công nhân, thanh niên, tự vệ, dân quân, binh sĩ!
Đêm qua thực dân Pháp đánh chiếm trụ sở chính quyền ta ở trung tâm Sài Gòn.
Như vậy là Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta một lần nữa.
Ngày 2 tháng 9, đồng bào đã thề quyết hy sinh đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ
độc lập của Tổ quốc.
Độc lập hay là chết!
Hôm nay Ủy ban Kháng chiến kêu gọi
Tất cả đồng bào, già, trẻ, trai, gái hãy cầm võ khí xơng lên đánh đuổi qn xâm
lược…
Hỡi đồng bào! Từ giờ phút này, nhiệm vụ hàng đầu của chúng ta là tiêu diệt giặc
Pháp, tiêu diệt tay sai của chúng.
Hỡi anh em binh sĩ, dân quân, tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí trong tay xơng lên
đánh đuổi thực dân Pháp, cứu nước. Cuộc kháng chiến bắt đầu!


Hà Nội


160

Sài Gòn

LƯỢC ĐỒ NƯỚC TA SAU CM THÁNG 8

TƯỚNG LƠ-CLÉC- PHÁP


Quân dân Nam Bộ chiến đấu chống Pháp


BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
II CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (TT)

3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược.
- Đêm 22 rạng 23/9/1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ,
mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
- Quân và dân ta ở Sài Gòn- Chợ Lớn, đã anh dũng đánh trả bằng mọi
hình thức, mọi thứ vũ khí, sau đó là Nam Bộ và Nam Trung Bộ.


Đảng, Chính phủ và nhân dân ta có thái độ như
thế nào trước hành động xâm lược của thực
dân Pháp?
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của
qn dân ta?



BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
II CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (TT)

3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại
xâm lược.
- Đêm 22 rạng 23/9/1945 quân Pháp đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ,
mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Quân và dân ta ở Sài Gòn- Chợ Lớn, đã anh dũng đánh trả bằng mọi
hình thức, mọi thứ vũ khí, sau đó là Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.Nhân dân Miền
Bắc tích cực chi viện cho miền Nam chiến đấu: Những đồn qn
«Nam tiến» nô nức lên đường.


BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM.
II CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (TT)

3. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp
trở lại xâm lược.
4/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.


Tưởng có âm mưu và hành động gì

khi kéo quân vào nước ta?

Hãy nêu rõ các biện pháp đối
phó của ta với quân Tưởng và
bọn tay sai.


BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
4/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
1/ Đối với Tưởng:
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của tay sai của Tưởng, Tại phiên họp
đầu tiên Quốc hôi khóa I ta đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong
Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế Bộ trưởng trong Chính
Phủ Liên hiệp.
- Ta cịn nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế.
2/ Đối với tay sai:
- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng,
giam giữ, lập toà án quân sự để trừng trị.


BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
5. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) .

Thảo luận
Nhóm lẻ: Tưởng và Pháp có âm mưu gì để
chống phá cách mạng nước ta? Nêu nội dung cơ
bản của Hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946)?
Nhóm chẵn: Vì sao Chính phủ ta kí Hiệp định

Sơ bộ (6/3/1946) với Pháp? Nội dung cơ bản
của Hiệp định Sơ bộ ?


HIỆP ƯỚC HOA-PHÁP (28/2/1946)


HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946)
- Pháp công nhận nước Việt Nam là một
quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện,
quân đội và tài chính riêng.
- Cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân
Tưởng và rút dần trong 5 năm.
- Hai bên ngừng bắn, và tiếp tục đàm
phán.


BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
5. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) .

a. Hoàn cảnh:
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946)

bắt tay chống phá cách mạng nước ta.
-Ta chủ động đàm phán với Pháp kí Hiệp định Sơ bộ
(6/3/1946).
b. Nội dung Hiệp định Sơ bộ:



BÀI 24 : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945- 1946)
5. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) .

a. Hoàn cảnh:
b. Nội dung Hiệp định Sơ bộ:
- Pháp công nhận nước Việt Nam là một quốc gia tự do, có
chính phủ, nghị viện, qn đội và tài chính riêng.
- Cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng và rút dần
trong 5 năm.
- Hai bên ngừng bắn, và tiếp tục đàm phán.


ĐẠI DIỆN CÁC NƯỚC THAM GIA KÍ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ


ĐẠI DIỆN CÁC NƯỚC THAM GIA KÍ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ


NGƠI NHÀ SỐ 38 PHỐ LÝ THÁI TỔ NƠI KÍ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ


Sau khi kí Hiệp định Sơ
bộ (6/3/1946), vì sao ta
lại kí Tạm ước
(14/9/1946) ?

Chính phủ ta kí Hiệp định
Sơ bộ (6/3/1946), và Tạm
ước (14/9/1946) nhằm mục

đích gì ?


×