Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

THỊ TRƯỜNG độc QUYỀN HOÀN TOÀN (KINH tế VI mô SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.17 KB, 23 trang )

CHƯƠNG 6

THỊ TRƯỜNG ĐỘC
QUYỀN HOÀN TOÀN
1


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
a. Nguyên nhân kinh tế:
- Nguồn lực phân bổ khơng đều giữa các
vùng
- Giảm phí sản xuất theo quy mô
b. Nguyên nhân kỹ thuật:
- Độc quyền sở hữu nguồn nguyên liệu
- Phát minh, sáng chế
c. Nguyên nhân pháp lý
2


P

Độc quyền tự nhiên

LAC
Q

3


P, MR


|ED |
>1
|ED |
=1

|ED |
<1

0
TR

QM

D
A

MR

Q

TR

0

QM

QA

Q


2. Đường
cầu và
doanh
thu biên
của
doanh
nghiệp
độc
quyền
4


Mối quan hệ giữa MR, P và ED
MR =

dTR
dQ

=P+

=

d(P.Q)
dQ

P.dP.Q
P.dQ

1
)

MR = P(1 +
ED

=

dQ.P + dP.Q
dQ

1
= P(1 +
)
dQ P
x
dP Q
5


II. PHÂN TÍCH NGẮN HẠN
1. MỤC TIÊU TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:
MR = MC
(với MC↑)

6


a. Xác định mức sản lượng tối ưu
TR, TC

TC


TR

QE QM

P, chi
phí

TP

MC
PE
AC
E

Q
AC

TPma

D

x

QE QM

MR

Q


7


Nhận xét
1- Doanh nghiệp độc quyền là người ấn định giá
2- Tại QE: MR = MC
MC > 0

MR > 0 → |ED| > 1

3- Tại QE: MR = MC
MR < P

P > MC

Chỉ số Lerner: L =

P - MC
P

(0 ≤ L < 1)

4- Khơng có đường cung trong độc quyền
8


Cùng một mức sản lượng có thể được
bán với các mức giá khác nhau
P, chi
phí


MC

P1
P2
D2
MR2
Q1 =
Q2

MR1

D1
Q

9


Các mức sản lượng khác nhau có
thể được bán với cùng mức giá
P, chi
phí

MC

P1 =
P2
●E2
D2


●E1
D1
Q1 Q2
MR1

MR2

Q

10


b. Hệ số định giá
• Tại QE: MR = MC
• Mặt khác:

1
)
MR = P(1 +
ED

Suy ra: tại QE ta có

ED
P = MC(
)
ED +1
1
Chỉ số Lerner: L = ED


11


c. Phân chia sản lượng
trong trường hợp doanh nghiệp
độc quyền có nhiều cơ sở
• MC1 = MC2 = …= MCn = MC = MR
• Q1 + Q2 + … + Qn = QE

(1)
(2)

12


P

MC2

P

MC
1

MCt

Pe
MC =MC
1


MC

D

2

MR
q2

q1

Q

Qe=q1 +q2

Q
13


2. Các chiến thuật khác của
doanh nghiệp độc quyền
a. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu

• TR → max : MR = 0

14


b. Tối đa hóa sản lượng
với điều kiện khơng bị lỗ


Để đạt
mục tiêu này,
doanh nghiệp
sẽ xác định
giá cả và
sản lượng
ACthỏa 2 đk:
Q -> max và P
Q
D1
= AC

P, chi
phí
P1

P1

P2

P2

Q1

Q1

2

Q2


Q

• Căn cứ vào điều kiện trên, mức sản
lượng và giá cả được chọn là Q2 và P215


c. Đạt tỷ lệ lợi nhuận định mức trên
chi phí trung bình
Gọi a là tỷ lệ lợi nhuận định
mức trên chi phí trung bình:
P
P AC
= (1 + a)
PP1

(1 + a ) AC

AA

1

B
B

PP2

AC

2


Q1

Q2

D
D
Q

Trên đồ thị tại A (Q1, P1) & B (Q2, P2) thoûa 16


III. PHÂN TÍCH DÀI HẠN
P
LM
C
SMC

P1

1

TPma
AC

LA
C
SAC
1


x

1

DD
Q1

LMR

Q
17


IV. THIỆT HẠI XÃ HỘI VÀ ĐIỀU
TIẾT
ĐỘC
QUYỀN
P, chi
phí

PE
PC

MC

A

1. Thiệt
hại xã
hội do

∆WL = - (B+C)
độc
quyền

B
C

D
QE

QC

MR

Q

18


2. Các chính sách của chính phủ
đối với độc quyền
a. Quy định giá:
Pmax < PE
Mức giá lý tưởng cho xã hội là mức:
Pmax = PC = MC

19


b. Tác động của thuế

1- Thuế theo sản lượng:
TCt = TC + Q.t
MCt = MC + t
ACt = AC + t

20


Thuế theo sản lượng
P

MCt
MC

ACt
AC

P1
P0

DD
Q1Q0

MR

Q
21


2- Thuế không theo sản lượng

P
MC
ACT

P0

AC

TPma
x

T
DD
Q0

MR

Q

22


Điều tiết độc quyền tự nhiên
P

PE
TPma
x

LA

C LMC

PC

DD
QE

MR

QC

Q

23



×