Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 15 bao ve di san van hoa(GDCD 7 sinh hoạt cụm CM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 34 trang )

TRƯỜNG THCS TÂN PHÚC

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
GIÁO VIÊN DẠY MINH HỌA: NGUYỄN THỊ HẢI HẬU


CÁC EM CÙNG XEM
VIDEO VÀ CHO BIẾT
TRONG VIDEO CÓ
NHỮNG DI TÍCH NÀO
CỦA TỈNH HƯNG YÊN?



CÁC DI TÍCH THUỘC QUẦN THỂ KHU DI
TÍCH PHỐ HIẾN (TRONG VIDEO ):
Gồm các di tích :
1. Đền Trần
2. Đền Mẫu
3. Chùa Hiến
4. Cây nhãn tổ
5. Chùa Chuông
6. Hồ Bán Nguyệt



Bài 15: Tiết 25. BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
( Tiết 1 )
I.NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Di sản văn hóa là gì?



Bài 15: Tiết 25. BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
( Tiết 1 )
I.NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Di sản văn hóa là gì?
a. Khái niệm: Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh
thần có giá trị lịch sử , văn hóa, khoa học được lưu truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác.


Bài 15: Tiết 25. BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA
( Tiết 1 )
I.NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Di sản văn hóa là gì?
a. Khái niệm: Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh
thần có giá trị lịch sử , văn hóa, khoa học được lưu truyền từ
thế hệ này sang thế hệ khác.
b. Các loại di sản văn hóa


b. Các loại di sản văn hóa.
Di sản văn hóa vật thể :
là sản phẩm vật chất có
giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học được lưu truyền
từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
VD:

Di sản văn hóa phi vật

thể: là sản phẩm tinh thần
có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học được lưu truyền
từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
VD:


TRỊ CHƠI: NHÌN HÌNH ĐỐN TÊN, PHÂN BIỆT
DI SẢN VĂN HÓA


Hội Lim

Múa rối nước


Nghề gốm
sứ Bát
Tràng.


+ Ngữ văn truyền
miệng (ca dao)


Chùa Nôm

Lễ hội đền Ủng



+ Trang
phục truyền
thống : Áo
dài.


Tín ngưỡng thờ
Mẫu(Hầu đồng) 


Văn miếu Quốc Tử Giám

Cố đô Huế


Ấn vàng

Trống đồng Đông Sơn


Tượng phật
quan âm
Thiên thủ
thiên nhãn
( chùa Mễ Sở
- Văn Giang
– Hưng Yên.
Đây là hiện
vật đầu tiên

của tỉnh được
công nhận
bảo vật quốc
gia.


Thánh địa Mỹ Sơn

PHỐ CỔ HỘI AN
THÁC BẢN DỐC

Quần thể danh thắng Tràng
An


Văn hóa ẩm
thực: (Bánh
chưng, bánh dầy)


Di sản văn hóa vật thể
1.Khu quần thể danh
thắng Tràng An
2.Thánh địa Mỹ Sơn
3.Phố cổ Hội An
4.Thác bản Dốc
5.Trống đồng
6.Ấn vàng
7.Quần thể cố đơ Huế
8.Văn miếu Quốc Tử

Gíam
9.Chùa Nơm
10. Tượng phật thiên
thủ thiên nhãn.

Di sản văn hóa phi vật thể
1.Tín ngưỡng thờ mẫu
2.Áo dài
3.Gốm sứ Bát Tràng
4.Múa rối nước
5.Ca dao dân ca
6.Lễ hội đền Ủng
7.Hội Lim
8.Bánh chưng, bánh giầy


Thảo luận nhóm( kĩ thuật khăn phủ bàn )
Thời gian : 5 phút
+ 2 phút làm việc cá nhân
+ 3 phút thảo luận nhóm.
GV chia lớp làm 4 nhóm
Câu hỏi : Kết hợp kênh hình và kênh chữ
( SGK),em hãy phân loại cụ thể các di sản văn hóa
vật thể và di sản văn hóa phi vật thể ?


Di sản văn hóa vật thể
1.Khu quần thể danh
thắng Tràng An
2.Thánh địa Mỹ Sơn

3.Phố cổ Hội An
4.Thác bản Dốc
5.Trống đồng
6.Ấn vàng
7.Quần thể cố đơ Huế
8.Văn miếu Quốc Tử
Gíam
9.Chùa Nơm
10. Tượng phật thiên
thủ thiên nhãn.

Di sản văn hóa phi vật thể
1.Tín ngưỡng thờ mẫu
2.Áo dài
3.Gốm sứ Bát Tràng
4.Múa rối nước
5.Ca dao dân ca
6.Lễ hội đền Ủng
7.Hội Lim
8.Bánh chưng, bánh giầy


b. Các loại di sản văn hóa :
DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT
THỂ:

DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

Được lưu giữ bằng nhiều hình
thức :

 + Trí nhớ, chữ viết, truyền
miệng.....
+ Truyền nghề( nghề thủ cơng
truyền thống, y dược cổ truyền..)
+ Trình diễn ( trang phục truyền
thống, lễ hội)
+ Các hình thức lưu giữ, lưu
truyền khác( văn hóa ẩm thực,
lối sống, nếp sống….)

BAO GỒM:
- DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN
HĨA:là cơng trình xây dựng,
địa điểm và các di vật cổ vật,
bảo vật quốc gia thuộc cơng
trình, địa điểm đó có giá trị lịch
sử, văn hố, khoa học.
- DANH LAM THẮNG
CẢNH:Là cảnh quan thiên
nhiên hoặc địa điểm có sự kết
hợp giữa cảnh quan thiên nhiên
với cơng trình kiến trúc có giá trị
lịch sử, thẩm mĩ, khoa học.


×