Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tên đề án: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện Quận 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.15 KB, 12 trang )

BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Tên đề án:

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải Bệnh
viện Quận 8
Phạm vi áp dụng: BV Quận 8
Xây dựng đề án

Phê duyệt đề án

Nghiệm thu đề án

Họ và tên
Chữ ký
Ngày
Nhóm thực hiện: Phịng Hành Chính Quản Trị - Bệnh viện Quận 8.
Trưởng nhóm:
Thư ký: Thành viên:
I. LÝ DO, MỤC ĐÍCH
1. Lý do
Theo thơng tin cơng bố của Cục quản lý Môi trường Y tế (Bộ Y tế): Năm
8013, 65,3% các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải; hệ dự phịng mới chỉ có
15% được trang bị; 50% cơ sở sản xuất thuốc có hệ thống xử lý nước thải. Số cơ sở
y tế còn lại đang xả thẳng nguồn nước mang mầm bệnh chưa qua xử lý vào môi
trường. Nước thải từ các bệnh viện chưa qua xử lý mang theo nhiều loại vi rút nguy
hại như tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, e.coli cùng nhiều loại vi khuẩn, nấm, ký
sinh trùng,…là vấn đề gây bức xúc cho người dân vì nó gây ô nhiễm nghiêm trọng
nguồn nước mặt.


Năm 8016, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp để hoàn thành mục tiêu đến
năm 8080, phấn đấu 100% nước thải bệnh viện, nước thải các cơ sở công nghiệp
được xử lý đạt quy chuẩn môi trường; 80% tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị
được thu gom và xử lý đạt quy chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường. Theo
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
1/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

số liệu của Chi cục Bảo vệ mơi trường TPHCM, tính đến hết năm 8018, tỉ lệ nước
thải y tế được xử lý đạt 100%.
Theo Nghị định số 155/8016-NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, nước thải của Bệnh viện Quận 8 thải ra môi
trường nếu phát hiện vượt quy chuẩn sẽ bị phạt từ 60.00.000 đồng đến 180.000.000
đồng tùy theo mức độ.
Hệ thống xử lý nước thải cũng là một trong những tiêu chí đánh giá chất
lượng bệnh viện, cơ sở y tế xanh - sạch - đẹp, sự hài lòng của người bệnh hàng năm.
Bệnh viện quận 8 sẽ sớm trở thành bệnh viện quy mô hạng nhất vào cuối năm 8019,
đi kèm với sự mở rộng và phát triển của bệnh viện, lượng chất thải nói chung và
nước thải nói riêng sẽ ngày càng tăng và mang tính chất phức tạp hơn. Vì thế, cơng
tác bảo trì, cải tạo, nâng cấp hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải là điều thiết thực
để phục vụ tốt cho sự hoạt động của bệnh viện trong hiện tại và tương lai.
Từ các hoạt động thực tiễn trên của Bệnh viện quận 8, chúng tôi đề xuất sáng
kiến: “Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8”.
2. Mục đích
Từ cơ sở thống kê, khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động của HTXLNT hiện
hữu tại Bệnh viện quận 8, lựa chọn đề xuất và áp dụng một số giải pháp có tính khả

thi cao về kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của hệ thống.
3. Mục tiêu cụ thể
− Ổn định tình hình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải.
− Đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động 100% công suất (800m8/ngày)
− Đạt tiêu chuẩn về chỉ tiêu pH và Amoni.
− Năm 8019, tiêu chí về HTXLNT C4.6 đạt mức 4.
4. Nội dung
Tởng quan về quy trình xử lý và cơng nghệ thực tế của HTXLNT hiện hữu tại
Bệnh viện quận 8.
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
2/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Khảo sát, đánh giá tình trạng hoạt động năm 8018 của hệ thống; Tởng hợp
phân tích các tồn tại và ngun nhân làm cơ sở cho việc lựa chọn và áp dụng giải
pháp của sáng kiến.
Lựa chọn và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu qủa xử lý của
hệ thống.
Đánh giá hiệu quả áp dụng các giải pháp tại bệnh viện. Đề xuất và kiến nghị.
II. TỔNG QUAN VỀ HTXLNT TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 8
1. Nguyên lý hoạt động và quy trình xử lý.

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
3/11



BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Cơng trình HTXLNT của Bệnh viện Quận 8 tọa lạc ở phía cởng sau bệnh viện,
được xây dựng trên diện tích khoảng 145 m8, bao gồm: nhà điều hành và hệ thống
xử lý ngầm dưới mặt đất. Công suất thiết kế của hệ thống là 300 m 3/ ngày đêm,
được hoàn thành vào tháng 9/8013. Công nghệ xử lý nước thải được áp dụng: Xử lý
sinh học bằng bùn hoạt tính kết hợp màng lọc MBR.
❄Thuyết minh công nghệ AAO kết hợp màng lọc MBR:
Nguyên lý quá trình AAO (Anaerobic, Anoxic, Oxic ) về ngun lý khơng khác
nhau, song được tính tốn để đảm bảo xử lý khoảng 60 - 80% COD ở ngăn yếm khí, khử
85 - 80% NO3 ở ngăn thiếu khí và khử khoảng 80 - 90% BOD cịn lại, cũng như Nitrat hoá
khoảng 80 - 90% N - NH3 trong ngăn hiếu khí bằng q trình ơxy hóa nhờ vi sinh vật
trong hệ thống được xử lý nước thải theo công nghệ mới của Nhật Bản (Modul hợp khối
FRP theo công nghệ AAO phân tán). Để đạt công suất xử lý nước thải tối đa 300 m 3/ngày
đêm, bệnh viện được lắp đặt 8 modul hợp khối FRP với công nghệ AAO + màng lọc
Membrane (MBR).
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
4/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện (nước thải sinh hoạt,
nước thải khám chữa bệnh..) được dẫn về hố thu gom đặt song chắn rác nhằm loại bỏ tạp
chất, vật có kích thước lớn nhằm đảm bảo cho máy móc, thiết bị và cơng trình phía sau
hoạt động có hiệu quả. Nước thải sau khi qua ngăn tách rác (ngăn phân ly rắn lỏng) thì

được bơm vào bể điều hịa.
Bể điều hịa có tác dụng điều hịa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong
nước thải hạn chế mức biến động trong giới hạn nhất định, giúp cho các thiết bị xử lý hoạt
động ổn định. Sự dao động về lưu lượng và nồng độ các chất bẩn sẽ ảnh hưởng không tốt
đến hiệu quả làm sạch nước thải, đặc biệt đối với các cơng trình xử lý sinh học cần đảm
bảo sự ổn định về chế độ thủy lực cũng như chế độ dinh dưỡng trong đó.
Bể điều hịa được thiết kế kết hợp bể kỵ khí (Anaerobic) và bể thiếu khí (Anoxic)
thơng qua hệ thống cấp khí đặt dưới đáy bể. Nước thải sau khi tách rác chảy vào bể điều
hòa. Tại đây, nước thải được xử lý qua cơng đoạn kỵ khí (giai đoạn này khơng cung cấp
oxi). Q trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ cơng đoạn này là q trình sinh hóa phức
tạp tạo ra các sản phẩm trung gian và phản ứng trung gian.
Sau khi xử lý kỵ khí nước thải tiếp tục xử lý qua cơng đoạn thiếu khí. Lúc này, hệ
thống cấp khí đặt dưới đáy bể hoạt động đảm bảo nồng độ DO trong trong trình thiếu khí
DO < 0.5mg /l, đây là cơng đoạn khử Nitơ. Quá trình khử nitơ (denitrification) từ nitrate
NO3- thành nitơ dạng khí N8 đảm bảo nồng độ nitơ trong nước đầu ra đạt tiêu chuẩn mơi
trường.
Từ bể điều hịa, sau khi xử lý qua các cơng đoạn kỵ khí (Anaerobic) và thiếu khí
(Anoxic), nước thải được bơm vào Khoang chứa màng lọc sinh học của thiết bị xử lý hợp
khối FRP để xử lý các thông số BOD, COD, N, P trong thành phần nước thải. Công đoạn
xử lý sinh học hiếu khí bằng bùn hoạt tính lơ lửng ở Khoang chứa màng lọc quyết định
hiệu quả xử lý của tồn hệ thống. Trong mơi trường hiếu khí (nhờ O 8 sục vào), vi sinh vật
hiếu khí tiêu thụ các chất hữu cơ để phát triển, tăng sinh khối và làm giảm tải lượng ô
nhiễm (phân hủy thành các hợp chất CO8 và H8O).

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
5/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8


PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Sau khi được xử lý bằng vi sinh vật hiếu khí, nước thải tiếp tục xử lý bằng công
nghệ màng MBR là sự kết hợp giữa hai quá trình cơ bản trong một đơn nguyên: Các màng
lọc được kết nối với nhau thành một khối lớn (thơng thường hình hộp). Một đầu sợi màng
được cố định bên dưới khối, một đầu được gắn vào hệ thống bơm để hút nước từ hệ thống
màng MBR sang bể chứa nước sau xử lý để khử trùng.
Tại khoang khử trùng nước thải được tiếp xúc với Chlorin để tiêu diệt các vi khuẩn
có trong nước thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ
thuật về nước thải y tế QCVN 88:8010/BTNMT.
Bùn phát sinh trong quá trình xử lý được đưa về khoang tuần hoàn bùn. Bùn từ
khoang tuần hoàn bùn được bơm hoàn lưu một phần về bể điều hòa, phần bùn dư còn lại
dẫn về bể (ngăn) chứa bùn (Q trình này được vận hành tay thơng qua van 3 chiều). Bùn
dư từ bể chứa bùn thu gom vận chuyển thải bỏ định kỳ. Nước lắng từ bể chứa bùn được
dẫn (tự chảy) về bể điều hòa để tiếp tục xử lý.

❄ Nguyên lý hoạt động và quy trình xử lý thực tế:

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
6/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Bể thu gom có đặt song chắn rác: Bể có ký hiệu TG trong bản vẽ thi công. Thời gian
lưu nước là 1.5 giờ. Tất cả nước thải của các khối nhà trong bệnh viện đều được tập trung
về bể thu gom này.
Bể phân ly rắn lỏng (ngăn tách rác 1 và 8): nước trước khi bơm về bể điều hịa thì

được cho qua bể này nhằm tách rác và cặn có kích thước lớn trong nước thải. Bể này
khơng có thời gian lưu nước, nước tự chảy liên tục qua bể điều hịa.
Bể điều hịa lưu lượng (kết hợp bể kỵ khí (Anaerobic) và bể thiếu khí (Anoxic)): Bể
điều hịa lưu lượng có tác dụng bình ởn độ biến động của lưu lượng và chất lượng nước
thải, hạn chế mức biến động trong một giới hạn nhất định, giúp cho các thiết bị xử lý phía
sau hoạt động ởn định.
Bể điều hịa được thiết kế kết hợp bể kỵ khí (Anaerobic) và bể thiếu khí (Anoxic)
thơng qua hệ thống cấp khí đặt dưới đáy bể (được cấp khí tự động, gián đoạn 50 phút chạy
và 5 phút nghỉ). Quá trình kết hợp này góp phần làm giảm diện tích xây dựng và tăng
cường hiệu quả xử lý. Thời gian lưu nước của bể điều hịa là 18 giờ. Lưu lượng khí được
tính tốn cung cấp cho bể điều hịa là 50 m3/giờ.
Bể (ngăn) chứa bùn: Thời gian lưu bùn là 8 ngày. Lượng bùn dư được tính tồn là
khoảng 9 m3/ngày đêm (lượng bùn nước). Bùn sẽ lắng và được định kỳ nạo vét đem đi,
nước còn lại sẽ cho chay về lại bể điều hòa. Tuy nhiên, do đặc trưng nước thải của bệnh
viện quận 8 có hàm lượng COD thấp nên lượng bùn dư rất ít/hầu như khơng có, cơng ty
bảo trì định kỳ 1 tháng xả bùn 1 lần ở khoang chứa màng lọc MBR nếu bùn dư.
Thiết bị xử lý hợp khối: công nghệ xử lý sinh học hiếu khí kết hợp màng lọc MBR.
Thiết bị hợp khối này bao gồm 8 đơn nguyên xử lý (tank A và tank B), hoạt động song
song và độc lập nhau, nguyên lý xử lý giống nhau. Nước thải từ bể điều hòa được phân
phối đều lưu lượng cho 8 đơn nguyên. Mỗi đơn nguyên bao gồm 3 khoang (khoang chứa
màng lọc MBR, khoang tuần hoàn bùn và khoang bơm nước đầu ra), nước thải được xử lý
sinh học tại khoang chứa màng lọc MBR. Mỗi khoang màng lọc MBR chứa 4 hộp màng,
mỗi hộp chứa 50 màng xuất xứ Kubota – Nhật Bản. Với công suất thiết kế 300 m 3/ngày
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
7/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ


đêm, hệ thống đã sử dụng 400 màng lọc với diện tích một màng là 0.8 m 8, lưu lượng lọc
mỗi màng từ 0.4 – 1.8 m3/m8/ngày đêm.
Khí được sục liên tục để cung cấp oxi cho hệ vi sinh vật hiếu khí trong khoang màng
MBR. Lưu lượng khí tính tốn sục vào là 8.54 m 3/phút. Vi sinh vật được cung cấp là loại
vi sinh vật trong bùn nước thải thực phẩm hoặc loại bùn khác có tính chất tương tự như hệ
vi sinh vật trong nước thải bệnh viện.
Thời gian hoạt động thiết bị hợp khối: Nếu tín hiệu phao trên màn hình điều khiển cho
thấy bể điều hịa đầy nước, bơm màng tự động chạy liên tục, phân phối đều lưu lượng
nước cho cả 8 tank để xử lý. Nếu mực nước ở bể điều hịa ở mức trung bình hoặc thấp thì
bơm màng chạy 8 phút và nghỉ 8 phút, phân phối đều lưu lượng nước cho cả 8 tank để xử
lý. Ở một số thời điểm, bể điều hịa cạn nước (ví dụ như đêm khuya) thì hệ thống cài tự
động chế độ chờ và ngừng hoạt động tạm thời, chỉ thực hiện sục khí ni vi sinh.

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
8/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Nước thải sau khi được xử lý sinh học và lọc tại khoang chứa màng MBR thì tiếp tục
đi vào khoang bơm nước đầu ra và được khử trùng tại đây bằng Cloramin B dạng viên nén
(Viên Cloramin B được cho vào ống để nước sau xử lý hòa tan dần, nhân viên bảo trì sẽ
kiểm tra và bở sung Cloramin B trong quá trình vận hành). Thời gian lưu nước trong
khoang này là 85 phút. Sau đó nước được bơm ra bể thu gom nước thải sau xử lý trước khi
đi vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8

9/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

Bùn phát sinh trong quá trình xử lý được đưa về khoang tuần hoàn bùn nếu dư. Bùn từ
khoang tuần hoàn bùn được bơm hồn lưu một phần về bể điều hịa, phần bùn dư còn lại
dẫn về bể (ngăn) chứa bùn. Bùn dư từ bể chứa bùn thu gom vận chuyển thải bỏ định kỳ.

2. Tình trạng hoạt động và các vấn đề tồn tại của HTXLNT năm 8018.
Bệnh viện Quận 8 đã xây dựng và đưa vào sử dụng HTXLNT công suất 300
m3/ngày đêm vào tháng 9/8013. Hệ thống hoạt động tốt trong những năm đầu tiên
với mẫu nước thải đầu ra đạt cột A QCVN 88:8010/BTNMT. Tuy nhiên, do sự tăng
lên về lưu lượng và sự phức tạp về thành phần nước thải qua các năm nên chất
lượng nước thải đầu ra khơng cịn ởn định trong năm 8018. Một số tồn tại của hệ
thống trong thời điểm này:
- Tủ điện điều khiển vận hành bị lỗi;
- Bùn vi sinh bị chết và thất thốt, khơng bở sung kịp thời;
- Màng lọc MBR bị hư hỏng, tắc trít do hoạt động lâu ngày (tuổi thọ từ 3 – 8
năm tùy theo điều kiện sử dụng)
- Một số thiết bị hư hỏng, xuống cấp (máy bơm, máy thởi khí, các phụ kiện
khác,…).
Các kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý năm 8018 (so sánh theo cột B
QCVN 88:8010/BTNMT):
- Tháng 5/8018: pH thấp hơn so với mức quy chuẩn (6,5 – 8,5), nồng độ Amoni
vượt quy chuẩn (10 mg/l) 1,1 lần.
- Tháng 10/8018: pH thấp hơn so với mức quy chuẩn
- Tháng 18/8018: nồng độ Amoni vượt quy chuẩn 8,8 lần

III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HTXLNT VÀ KẾT
QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
a. Từ những tồn tại và nguyên nhân đã được xác định trên, chúng tôi đã đề xuất các
giải pháp khắc phục sau đây và đã áp dụng trong năm 8018 đến nay:
- Lắp đặt thiết bị cân chỉnh pH tự động.
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
10/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

- Sửa chữa tủ điện vận hành, cài đặt lại chương trình vận hành tự động kết
hợp với vận hành tay để phù hợp với tình trạng của hệ thống.
- Bở sung bùn vi sinh mới thay thế cho lượng bùn bị chết, bị thất thốt theo
ống xả tràn. Lượng bùn bở sung là bùn nước (85 m 3/năm). Do tính chất của nước
thải đầu vào Bệnh viện Quận 8 có hàm lượng chất hữu cơ thấp (chỉ tiêu BOD) nên
phải bổ sung thêm mật rỉ đường để tạo chất dinh dưỡng nuôi vi sinh hoạt động.
- Thay thế các màng lọc Kubota bị rách, xuống cấp (tính đến tháng 10/8019
đã thay thế 800 tấm). Đồng thời ký hợp đồng rửa màng định kỳ hàng tháng để tăng
tuổi thọ của màng.
- Sửa chữa, thay thế các thiết bị như: máy thởi khí, bơm,…
Sau khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật trên từ tháng 6/8018 đến tháng
6/8019, tình hình hoạt động của hệ thống đã dần ổn định.
Trung bình mỗi ngày hệ thống đã xử lý trên 800 m3 nước thải đầu ra.
Các kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý năm 8018 và 3 quý đầu
năm 8019 đã khắc phục tình trạng vượt quy chuẩn của 08 chỉ tiêu pH và Amoni.
Năm 8019, tiêu chí về HTXLNT bệnh viện tự đánh giá C4.6 đạt mức 4.
IV. KIẾN NGHỊ

Phương án cải tạo HTXLNT trong năm 8080
- Xây dựng thêm các bể xử lý đặc trưng (bể xử lý hóa lý, bể khử N, P) đáp ứng
nước thải có thành phần và tính chất phức tạp hơn.
- Nâng cơng suất đáp ứng lưu lượng nước thải ngày càng tăng: tăng kích thước
các bể hiện hữu (tăng chiều cao bể)
IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật trong nâng cao hiệu quả xử lý HTXLNT
mang lại cho bệnh viện các lợi ích sau:
- Khơng bị phạt hành chính về lĩnh vực xả nước thải ra môi trường.
Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
11/11


BỆNH VIỆN QUẬN 8

PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ

- Đem lại cho bệnh viện cảnh quan sạch sẽ, môi trường trong lành, nâng cao
chất lượng bệnh viện.
- Mang lại sự tín nhiệm cho bệnh viện trong vấn đề bảo vệ môi trường đối với
cộng đồng dân cư xung quanh.
PHÒNG QLCL

TRƯỞNG PHÒNG

GIÁM ĐỐC

Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của HTXLNT Bệnh viện Quận 8
12/11




×