Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

SEMINAR (BỆNH CHÓ mèo) BỆNH TIỂU ĐƯỜNG TRÊN CHÓ mèo (THÚ y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 23 trang )

KHOA CHĂN NI THÚ Y

Chun đề 22:

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CHĨ MÈO




ĐẶC ĐIỂM



CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA ĐƯỜNG HUYẾT



PHÂN LOẠI



NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH



TRIỆU CHỨNG



ĐIỀU TRỊ




PHỊNG BỆNH



CHẨN ĐỐN



TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶC ĐIỂM
• Tiểu đường là một sự rối loạn chuyển hóa glucid mãn tính gây

ra bởi sự thiếu hụt insulin hoặc sự kháng insulin
• Một số yếu tố có liên quan tới bệnh tiểu đường như: tuổi,

giống, chế độ chăm sóc ăn uống, stress, béo phì, bệnh lí ở tuy ến
tụy…
• Trên mèo: thường xảy ra hơn trên mèo > 4-5 năm tuổi, tỉ lệ

bệnh trên mèo đực và mèo cái ngang nhau
• Trên chó: thường xảy ra trên chó >5-6 năm tuổi, tỉ lệ bệnh trên

chó nhỏ>chó lớn, chó đựcbệnh: Poodles, Lạp xưởng, Schnauzers, Beagles,…




CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ ĐƯỜNG HUYẾT
Tăng phân tiết và
tổng hợp Insulin
Insulin được
mang vào máu

Trao đổi thông
tin nội bào

Tế bào cơ và mỡ
khắp cơ thể
Thụ quan

Tác động

Beta Cells/
Langerhans
Glucose chuyển
hố trong mơ

Kích thích

 Glucose
huyết

Đáp ứng

Phản hồi âm


Đường
đi ra

Tế bào
gan

Tổng hợp
glucose

Tổng hợp
glycogen

 Glucose
huyết

NGUỒN: Bài giảng Sinh lý bệnh, Nguyễn Thị Quỳnh Lan, 2015

Glucose
huyết


PHÂN LOẠI
Bệnh tiểu đường
Type 1
Phụ thuộc vào
insulin

Type 2
Không phụ thuộc
vào insulin



PHÂN LOẠI
• TYPE 1:
Sự hủy hoại hoặc mất tế bào β ở đảo
Langerhans ngày càng nhiều  tổng hợp không
đủ hoặc hồn tồn khơng có insulin
• TYPE 2:
- Thường xảy ra trên thú bị béo phì
- Dạng bệnh kết hợp giữa thiếu hụt insulin tiết
ra và sự đề kháng với insulin.


NGUN NHÂN
• Type 1: Chưa xác định rõ có thể do:
 Tự miễn insulin
 Viêm tuyến tụy hoặc tuyến tụy bị kiệt quệ sau thời
gian dài làm việc nhiều
 Di truyền


NGUYÊN NHÂN
• Type 2:
 Do tăng hormon progesteron trong chu kì động dục
hay trong thai kì của chó cái (hay cịn gọi là b ệnh
tiểu đường thai kì trong chó cái ), thú bị béo phì.
 Một số loại thuốc có thể cản trở insulin:
Glucocorticoids, những thuốc cortisol, kích thích t ố
sử dụng để kiểm soát nhiệt



TRIỆU CHỨNG
• Triệu chứng sớm
 Thường khát nước, tăng số lần đi tiểu
 Giảm trọng lượng mặc dù ăn rất nhiều
• Triệu chứng muộn
 Chán ăn, bỏ ăn, nơn mửa
 Thờ ơ và trầm cảm
• Triệu chứng khác:
 Gan lớn, gan nhiễm mỡ
 Đục thủy tinh thể
 Nhiễm trùng bàng quang hoặc thận
• Các triệu chứng của nhiễm ceton huyết: ói mửa, đau, căng cứng vùng bụng
tiêu chảy, thờ ơ, trầm cảm, giảm hoặc mất cảm giác ngon miệng, hơi thở
có mùi ceton, hơn mê, thú có biểu hiện thần kinh



ĐIỀU TRỊ
• Bệnh tiểu đường có thể điều trị được, nếu phát hiện
sớm, điều trị kịp thời và đúng phương pháp
• Tuy nhiên việc điều trị địi hỏi phải mất một khoản thời
gian dài, thậm chí là suốt đời
• Mục đích của việc điều trị là giữ cho lượng đường trong
máu ở mức bình thường và ngăn chặn các dấu hiệu của
bệnh tiểu đường mà không gây hạ đường huyết


ĐIỀU TRỊ
Phương pháp điều trị hiện nay bao gồm: điều trị bằng insulin,

cho thú vận động thường xuyên, điều chỉnh chế độ ăn uống phù
hợ p
 Sáng sớm trước khi cho ăn 0,5h, tiêm 0.5μg/ kg/ ngày/1 lần
 Đối với chó mắc bệnh nặng, có thể dùng semilente insulin
(SC)


PHÒNG BỆNH
Bệnh xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng cách
phịng bệnh vơ cùng đơn giản: Chế độ ăn uống phù hợp, cho thú
vận động thường xuyên, tránh thừa cân, béo phì.


CHẨN ĐỐN
• Đo đường huyết: Đường huyết > 120mg/dl lúc đói đã nhịn ăn
8-10 giờ và làm 2 lần liên tiếp được chẩn đốn là tiểu đường
• Mỡ máu: cholesterol, triglycerid, HDL, LDL
• Định lượng insulin
• Soi đáy mắt
• Xét nghiệm nước tiểu: hàm lượng glucose, các thể ketone có
số lượng cao hơn bình thường


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Bài giảng Sinh lý 1 , Hồ Thị Nga, Đại học Nơng Lâm TP.HCM
• Bài giảng Sinh lý bệnh, Trần Thị Quỳnh Lan, Đại học Nông Lâm TP.HCM
• />• />• />nal_disorders_of_cats/disorders_of_the_pancreas_in_cats.html?
qt=diabetes&alt=sh
• />onal_disorders_of_dogs/disorders_of_the_pancreas_in_dogs.html?
qt=diabetes&alt=sh

• />complication?page=show
• />ut_complication?page=show


Cám ơn Thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe


CÂU HỎI
1. Đặc điểm của bệnh tiểu đường? Phân loại bệnh tiểu đường?
2. Trình bày các nguyên nhân gây bệnh tiểu đường?
3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường?
4. Trình bày cách chẩn đoán bệnh tiểu đường?
5.

Tại sao khi xét nghiệm ta lại xét nghiệm chỉ tiêu hàm lượng thể ketone?


TRẢ LỜI
1.

Đặc điểm của bệnh tiểu đường? Phân loại bệnh tiểu đường?

• Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mãn tính gây ra bởi s ự thi ếu h ụt insulin
hoặc sự kháng insulin
• Một số yếu tố có liên quan tới bệnh tiểu đường như: tu ổi, giống, chế đ ộ chăm sóc ăn
uống, stress, béo phì, bệnh lí ở tuyến tụy…
• Trên mèo: thường xảy ra hơn trên mèo > 4-5 năm tu ổi, tỉ lệ bệnh trên mèo đ ực và mèo
cái ngang nhau
• Trên chó: thường xảy ra trên chó >5-6 năm tu ổi, tỉ lệ bệnh trên chó nh ỏ>chó l ớn, chó

đực• Phân loại: có 2 type
Type 1: Kích thích miễn dịch phá huỷ tế bào tuyến tuỵ đưa đến giảm/không sản xuất
insulin, Thay đổi chế độ ăn uống và thuốc hạ đường huyết là trị liệu không hiệu qu ả
Type 2:Không phụ thuộc insulin, xuất hiện mu ộn hơn, béo phì là y ếu tố góp ph ần phát
triển bệnh, là dạng bệnh kết hợp giữa thiếu hụt insulin tiết ra và s ự đ ề kháng v ới insulin


2.

Trình bày các ngun nhân gây bệnh tiểu đường?

• Type 1: Chưa xác định rõ có thể do:


Tự miễn insulin



Viêm tuyến tụy hoặc tuyến tụy bị kiệt quệ sau thời gian dài làm vi ệc nhi ều



Di truyền

• Type 2:
 Do tăng hormon progesteron trong chu kì động dục hay trong thai kì của chó cái
(hay cịn gọi là bệnh tiểu đường thai kì trong chó cái ), thú bị béo phì.
 Một số loại thuốc có thể cản trở insulin: Glucocorticoids, những thu ốc cortisol,
kích thích tố sử dụng để kiểm soát nhiệt



3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường?
• Triệu chứng sớm
 Thường khát nước, tăng số lần đi tiểu
 Giảm trọng lượng mặc dù ăn rất nhiều
• Triệu chứng muộn
 Chán ăn, bỏ ăn, nơn mửa
 Thờ ơ và trầm cảm
• Triệu chứng khác:
 Gan lớn, gan nhiễm mỡ
 Đục thủy tinh thể
 Nhiễm trùng bàng quang hoặc thận
• Các triệu chứng của nhiễm ceton huyết: ói mửa, đau, căng cứng vùng b ụng tiêu ch ảy,
thờ ơ, trầm cảm, giảm hoặc mất cảm giác ngon miệng, hơi thở có mùi ceton, hơn mê,
thú có biểu hiện thần kinh và có thể dẫn đến tử vong


4.

Trình bày cách chẩn đốn bệnh tiểu đường?

• Đo đường huyết: Đường huyết > 120mg/dl lúc đói đã nhịn ăn 8-10 giờ và làm 2 l ần
liên tiếp được chẩn đốn là tiểu đường
• Mỡ máu: cholesterol, triglycerid, HDL, LDL
• Định lượng insulin
• Soi đáy mắt
• Xét nghiệm nước tiểu: hàm lượng glucose, các thể ketone có số lượng cao hơn bình
thường



5.

Tại sao khi xét nghiệm ta lại xét nghiệm chỉ tiêu hàm lượng thể ketone?

Trong bệnh tiểu đường, do rối loạn trao đổi glucose làm cho lượng glucose trong
máu tăng cao trong khi đó lượng glucose đến các mơ bào bị thiếu h ụt. Đ ế đáp ứng
sự thiếu hụt năng lượng, cơ thể tăng cường chuyển hóa các acid béo và các protein
để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho cơ thể, và sản phẩm của quá trình chuy ển hóa
các acid béo là các thể ketone.



×