Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phân phối chương trình văn học địa phương thực hiện từ năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG NHỮNG NĂM HỌC TRƯỚC</b>
<b>LỚP 6: 4 TIẾT</b>


<b>Tiết</b> <b>Tên bài </b>


70, 71 Chương trình Ngữ văn địa phương: Sự tích đền Thượng, núi Đuổm
88 Chương trình địa phương: Sự tích sơng Cơng, núi Cốc


139 Chương trình Ngữ văn địa phương: Biện pháp so sánh trong truyền thuyết, cổ
tích; Thi kể chuyện cổ tích


<b>LỚP 7: 7 TIẾT</b>


<b>Tiết</b> <b>Tên bài </b>


69 Chương trình địa phương: Ca dao ở Đại Từ, Phú Bình, Phú Lương, Định
Hóa


74 Chương trình địa phương: Ca dao ở Đại Từ, Phú Bình, Phú Lương, Định
Hóa


133, 134 Chương trình địa phương: Tục ngữ ở Thái Nguyên


137 Chương trình địa phương: Một số BPTT trong ca dao địa phương


138 Chương trình địa phương: Hướng dẫn sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao
địa phương


139 Chương trình địa phương: Bài 34 (SGK) phần Tiếng Việt
<b>LỚP 8: 5 TIẾT</b>



<b>Tiết</b> <b>Tên bài </b>


31 Chương trình địa phương: Đường về với mẹ chữ
52 Chương trình địa phương: Thơ về nhà mình
96 Chương trình địa phương: Ơng ngoại


122 Chương trình địa phương: Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh


138 Chương trình địa phương: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn xuôi và
thơ địa phương


<b>LỚP 9: 5 TIẾT</b>


<b>Tiết</b> <b>Tên bài </b>


39 - Chương trình địa phương: Cây trứng gà bất tử
- Hướng dẫn đọc thêm: Mía vùng cao


63 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
102 Chương trình địa phương: Cắt hồ may áo
138 Chương trình địa phương: Phố núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS</b>
<b>LỚP 6:</b>


- Bài 1: Vài nét về văn học Thái Nguyên
- Bài 2: Sự tích Đền Thượng Núi Đuổm
- Bài 3: Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc
- Bài 4: Tua Tềnh Tua Nhì



- Bài 5: Biện pháp so sánh trong truyền thuyết, cổ tích
- Bài 6: Thi kể chuyện truyền thuyết, cổ tích.


<b>LỚP 7:</b>


- Bài 7: Ca dao, tục ngữ Thái Nguyên (ở Đại Từ, Phú Lương, Phú Bình, Định Hóa)
- Bài 8: Một số biện pháp tu từ trong ca dao địa phương


- Bài 9: Hướng dẫn sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao địa phương


- Bài 10: Theo SGK Ngữ văn 7 - Bài 34: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
<b>LỚP 8:</b>


- Bài 11: Đường về với mẹ chữ
- Bài 12: Thơ về nhà mình
- Bài 13: Ơng ngoại


- Bài 14: Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh địa phương (dân tộc ít người)
- Bài 15: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn xuôi và thơ địa phương.
<b>LỚP 9:</b>


- Bài 16: Cây trứng gà bất tử


- Bài SGK: Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) - Bài 13
- Bài 17: Tình sơng


- Bài 18: Hoa sớm
- Bài 19: Phố núi


- Bài 20: Liên kết câu và liên kết đoạn văn



- Bài 21: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích truyện, thơ trong
chương trình văn học địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHUNG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ÁP DỤNG TỪ</b>
<b>NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b>LỚP 6: 5 TIẾT/140 TIẾT</b>


<b>Tên bài</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 1: Vài nét về văn học Thái Nguyên 1
Lựa chọn:


- Bài 2: Sự tích Đền Thượng Núi Đuổm
Hoặc:


- Bài 3: Sự tích Sông Công, Núi Cốc


2 Chọn dạy bài


2 hoặc bài 3


Bài 4: Tua Tềnh Tua Nhì 2


- Bài 5: Biện pháp so sánh trong truyền thuyết, cổ tích


=> Tiến hành lồng ghép trong quá trình dạy các văn bản ở bài 2/3, 4.
- Bài 6: Thi kể chuyện truyền thuyết, cổ tích



=> Tổ chức hoạt động ngoại khóa.
<b>LỚP 7: 4 TIẾT/140 TIẾT</b>


<b>Tên bài</b> <b>Số tiết</b>


Bài 7: Ca dao, tục ngữ Thái Nguyên (ở Đại Từ, Phú Lương, Phú Bình,
Định Hóa)


2
Bài 10: Theo SGK Ngữ văn 7 - Bài 34: Chương trình địa phương phần


Tiếng Việt


2
- Bài 8: Một số biện pháp tu từ trong ca dao địa phương


=> Tích hợp vào Bài 7.


- Bài 9: Hướng dẫn sưu tầm thành ngữ, tục ngữ, ca dao địa phương
=> Đưa vào hoạt động 5 “Tìm tịi mở rộng” của Bài 7.


- 3 tiết thừa đưa vào chương trình chung.
<b>LỚP 8: 5 TIẾT/140 TIẾT</b>


<b>Tên bài</b> <b>Số tiết</b>


Bài 11: Đường về với mẹ chữ 2


Bài 12: Thơ về nhà mình 1



Bài 13: Ông ngoại 1


Bài 14: Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh địa phương (dân tộc ít người) 1
- Bài 15: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn xuôi và thơ địa phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỚP 9: 5 TIẾT/175 TIẾT</b>


<b>Tên bài</b> <b>Số tiết</b> <b>Ghi chú</b>


Bài 16: Cây trứng gà bất tử 2


Bài SGK lớp 9: Chương trình địa phương (phần Tiếng
Việt) - Bài 13


1
Bài 17: Tình sơng


Bài 18: Hoa sớm
Bài 19: Phố núi


1
1


Chọn dạy 2 bài,
1 bài đọc thêm
- Bài 20: Liên kết câu và liên kết đoạn văn


- Bài 21: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích truyện, thơ trong
chương trình văn học địa phương



=> Tiến hành lồng ghép vào các bài của chương trình chung (lấy làm ngữ liệu).
- Bài 22: Hoạt động ngoại khóa về văn học địa phương


</div>

<!--links-->

×