Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

An toàn vận tải các yêu cầu khi bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển hàng nguy hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 13 trang )

Trường ĐH giao thông vận tải
Khoa VT kinh tế
Môn: An Toàn Vận tải
Đề tài : các yêu cầu khi bảo quản, xếp dỡ và vận chuyển hàng
nguy hiểm.

Nhóm: 10 lớp VTĐPT

Thành viên:
1, Nghiêm thị chinh
2, Đàm văn cương
3, Đại tuấn duy.

1


NỘI DUNG CHI
TIẾT

A, KHÁI NIỆM
B, PHÂN LOẠI

C, BẢO QUẢN
D, XẾP DỠ
E, VẬN CHUYỂN

2


HÀNG
NGUY


HIỂM
A, KHÁI
NIỆM

Hàng nguy hiểm là hàng hóa có chứa các chất nguy hiểm khi chở trên đường có khả năng
gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe con người, mơi trường, an tồn và an ninh quốc gia.
…….. Nó bao gồm khơng chỉ các chất có tính chất nguy hiểm được biểu hiện rõ như: axit,
chất phóng xạ, chất độc và chất nổ mà còn bao gồm cả các vật, chất khơng có tính nguy
hiểm rõ ràng như nam châm, xe lăn sử dụng ắc quy ướt, các dụng cụ thở với bình khí nén,
tinh dịch bị được bảo quản trong đá khơ, thuốc trừ sâu….
- Ký hiệu tượng hình của hàng nguy hiểm

3


4


B, PHÂN LOẠI

1. Tùy theo tính chất hóa, lý, hàng nguy hiểm được phân thành 9 loại và nhóm
Loại 5.
loại sau đây:
Nhóm 5.1: Các chất ơxy hóa.
Loại 1.
Nhóm 5.2: Các hợp chất ơ xít hữu cơ.
Nhóm 1.1: Các chất nổ.
Loại 6.
Nhóm 1.2: Các chất và vật liệu nổ cơng nghiệp.
Nhóm 6.1: Các chất độc hại.

Loại 2:
Nhóm 6.2: Các chất lây nhiễm.
Nhóm 2.1: Khí ga dễ cháy.
Loại 7: Các chất phóng xạ
Nhóm 2.2: Khí ga khơng dễ cháy, khơng độc hại.
Loại 8: Các chất ăn mịn.
Nhóm 2.3: Khí ga độc hại.
Loại 9. Các chất và hàng nguy hiểm khác.
Loại 3. Các chất lỏng dễ cháy và các chất nổ lỏng khử nhậy.
2. Các bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm chưa được làm sạch bên trong
Loại 4.
và bên ngoài sau khi dỡ hết hàng nguy hiểm cũng được coi là hàng nguy
Nhóm 4.1: Các chất đặc dễ cháy, các chất tự phản ứng và các chất nổ đặc khử
hiểm tương ứng
nhậy.
Nhóm 4.2: Các chất dễ tự bốc cháy.
Nhóm 4.3: Các chất khi gặp nước phát ra khí ga dễ cháy.
5


C, BẢO QUẢN
- Việc đóng gói hàng nguy hiểm trong lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ theo quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia tương ứng. Những loại hàng, nhóm hàng chưa có quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia thì thực hiện theo quy định của các Bộ quản lý ngành.
- Chỉ được sử dụng những bao bì, thùng chứa hàng nguy hiểm đạt quy chuẩn quy định
của các cơ quan có thẩm quyền.
- Việc ghi nhãn hàng nguy hiểm được thực hiện theo Nghị định số 89/2006/NĐ-CP
ngày 30 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định về nhãn hàng hóa
- Phía ngồi mỗi kiện hàng, thùng chứa hàng nguy hiểm có dán biểu trưng nguy hiểm.
TRÁCH

Kích thước, ký hiệu, màu sắc biểu trưng nguy hiểm theo quy định
NHIỆM
- Sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi thì nơi lưu giữ hàng hóa nguy
QUẢN
LÝ hiểm phải được làm sạch để khơng ảnh hưởng tới hàng hóa khác
- Không để chung hàng nguy hiểm với các hàng lương thực, thực phẩm, may mặc,….
- Kho bảo quản phải đạt chuẩn theo quy định của pháp về bảo quản hàng hóa nguy hiểm
- Đối với một số hàng nguy hiểm như các chất phóng xạ kho chứa phải được xây dựng ở
xa khu dân cư

6


D, XẾP DỠ
- Khơng xếp chung các loại hàng hóa có thể tác động lẫn nhau, làm tăng mức độ
nguy hiểm trong cùng một khoang hoặc một hầm hàng của phương tiện.
- Đối với loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm quy định phải xếp, dỡ, lưu giữ ở nơi riêng
biệt thì việc xếp, dỡ phải thực hiện tại nơi riêng và lưu giữ ở nơi riêng biệt.
-Trong trường hợp không quy định phải có người áp tải theo Điều 11 Nghị định Số:
104/2009/NĐ-CP thì người vận tải phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa theo chỉ dẫn
của người gửi hàng
- Việc xếp hàng hóa nguy hiểm trên phương tiện phải theo đúng quy định và được
chèn lót, chằng buộc phù hợp tính chất của từng loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm.
- Khi xếp dỡ các loại hàng nguy hiểm người lao động phải được trang bị các thiết bị
bảo hộ lao động phù hợp với mức độ nguy hiểm của từng loại hàng

7


E, VẬN CHUYỂN


Khi vận chuyển hoá chất nguy hiểm, xe phải có mui hoặc
bạt che tránh mưa, nắng...
Cấm vận chuyển hoá chất nguy hiểm chung với người,
gia súc và các hàng hoá khác.
Trên đường vận chuyển hoá chất nguy hiểm, chủ phương
tiện không được đỗ dừng phương tiện ở nơi cơng cộng
.
đơng người (chợ, trường học, bệnh
viện...). Đối với hố
chất nguy hiểm bị nhiệt tác động, khi vận chuyển không
được dừng, đỗ nơi phát sinh ra nguồn nhiệt và không
được

8


E, VẬN CHUYỂN

Để được vận chuyển hàng
hóa nguy hiểm các cá
nhân, doanh nghiệp phải
được cấp phép vận chuyển
theo thôg tư số
10/2008/TT-BKHCN

9


ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT ÔXI HĨA/CÁC HỢP CHẤT OXIT HỮU CƠ/CÁC CHẤT ĂN MỊN
(Vận chuyển loại hàng hóa nào thì ghi tên loại hàng hóa đó)
TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN (nếu có): ….
TÊN ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP: ….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------…….., ngày …… tháng …… năm ………
Kính gửi: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
Tên đơn vị đề nghị cấp giấy phép: (Tên doanh nghiệp có hàng hóa cần vận chuyển bằng phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ)
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
Đề nghị cấp giấy phép vận chuyển (tên loại, nhóm hàng):
Tên và địa chỉ đơn vị nhận hàng:
Phương tiện vận chuyển (ghi rõ tải trọng ơ tơ, biển kiểm sốt, tên chủ phương tiện hoặc tên doanh nghiệp vận tải, tên người
điều khiển phương tiện)
Hành trình từ: …………………………… đến
Thời gian bắt đầu vận chuyển: ………………. Thời gian kết thúc vận chuyển:
Tên người áp tải (họ tên, chuyên môn nghiệp vụ):
Tổng trọng lượng hàng hóa cần vận chuyển (kg):
Tổng trọng lượng hàng hóa vận chuyển trên một phương tiện (kg):
(tên doanh nghiệp đề nghị cấp phép vận chuyển) cam kết chấp hành đầy đủ các quy định của nhà nước về vận chuyển hàng
hóa nguy hiểm./.
LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VẬN CHUYỂN
(Ký tên và đóng dấu)

10



11


THAM KHẢO
- Thông Tư số 44/2012/TT-BCT
Quy Định Danh Mục Hàng Cơng Nghiệp Nguy Hiểm Phải Đóng Gói Trong Q Trình
Vận Chuyển Và Vận Chuyển Hàng Công Nghiệp Nguy Hiểm Bằng Phương Tiện Giao
Thông Cơ Giới Đường Bộ, Đường Sắt Và Đường Thủy Nội Địa
- Nghị định số 104/2009/NĐ-CP về hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng
nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
- Thông Tư số 08/2012/TT-BYT
Hướng Dẫn Việc Vận Chuyển Hàng Nguy Hiểm Trong Lĩnh Vực Y Tế
Bằng Phương Tiện Giao Thông Cơ Giới Đường Bộ
- Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 3 năm 2005 qui định
danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm
trên đường thủy nội địa
- Thơng tư số 10/2008/TT-BKHCN của bộ khoa học công nghệ về thủ
tục cấp phép vận chuyển hóa chất nguy hiểm là các chất ơxy hóa, các
hợp chất hữu cơ và các chất ăn mịn bằng phương tiện giao thơng cơ giới
đường bộ.

12


13



×