Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP CÁC MÔN LẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG II</b>



<b>Bài 1.</b> Cho tam giác ABC cân tại A và có số đo góc A bằng 800<sub>. Tính số đo góc B và số đo góc C</sub>
<b>Bài 2.</b> Cho tam giác MNP cân tại M và có số đo góc N bằng 400<sub>. Tính số đo góc M và số đo góc P</sub>
<b>Bài 3.</b> Cho tam giác ABC vng tại A biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng BC
<b>Bài 4.</b> Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 5cm, BC = 13cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC


<b>Bài 5.</b> Cho tam giác ABC biết AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Chứng minh ABC là tam giác vuông


<b>Bài 6.</b> Cho tam giác MNP, kẻ NH vng góc với MP (H  MP) biết NH = 12cm, MH = 9cm, HP = 16cm


a) Tính MN, NP


b) Tam giác MNP có phải là tam giác vuông không? Tại sao?
<b>Bài 7.</b> Cho tam gác ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm


a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Gọi M là trung điểm của AB. Tính CN
c) Gọi N là trung điểm AC. Tính MN


<b>Bài 8.</b> Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Vẽ tia AM, trên tia AM lấy điểm
D sao cho MA = MD


a) Chứng minh AMB = DMC


b) Vẽ AH  BC tại H, DK  BC tại K. Chứng minh AH = DK


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 9.</b> Cho tam giác ABC vng tại A, biết góc C bằng 30o
a) Tính số đo góc B


b) Vẽ BE là tia phân giác của góc B (E thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho BK = BA. Chứng minh



BAE = BKE


c) Chứng minh BEC cân


d) Chứng minh K là trung điểm của BC


<b>Bài 10.</b> Cho tam giác ABC vng tại A có góc C bằng 30o


a) Kẻ BD là tia phân giác của góc B (D thuộc AC). Kẻ DH  BC (H thuộc BC). Chứng minh ABD = HBD


b) Trên tia đối của tia HD lấy điểm K sao cho H là trung điểm của DK. Chứng minh BH là tia phân giác của góc
DBK


c) Chứng minh BK // AC


<b>Bài 11.</b> Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AM vng góc với BC tại M
a) Chứng minh ABM = ACM và suy ra M là trung điểm của BC


b) Biết AB = 20cm, BC = 24cm. Tính MB và AM


c) Kẻ MK vng góc với AB tại K và MI vng góc với AC tại I. Chứng minh AKI cân tại A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 12.</b> Cho tam giác ABC cân tại A (AB < BC) . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia BM lấy điểm D, trên tia CM
lấy điểm E sao cho BD = CE


a) Chứng minh ADE là tam giác cân


b) Kẻ DH  AB (H  AB), EK  AC (K  AC). Chứng minh DH = EK



c) Chứng minh AM là tia phân giác của góc DAE
d) Chứng minh HK // BC


<b>Bài 13.</b> Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho
BD = CE = BC


a) Chứng minh ADE là tam giác cân


b) Kẻ BH  AD ( H  AD), kẻ CK  ED ( K  AE). Chứng minh BH = CK


c) Chứng minh AH = AK
d) Tính số đo góc DAE


<b>Bài 14.</b> Cho ABC cân tại A (Â < 90o). Gọi H là trung điểm cua BC


a) Chứng minh AHB = AHC


b) Vẽ HD vng góc với AB (D thuộc AB), HE vng góc với AC (E thuộc AC). Chứng minh ADH = AEH


c) Chứng minh HA là tia phân giác của góc DHE


d) Gọi K là giao điểm của hai tia DH và AC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho KM = KC. Chứng minh
KM  KD


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Chứng minh: ΔABM=ΔACM và AM là tia phân giác của góc BAC.


b) Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho CB = CD. Kẻ tia phân giác của góc BCD, tia này cắt cạnh BD tại N. Chứng minh: CN
<sub> BD.</sub>


c) Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: BE  <sub> CE = 2BN.</sub>


Bài 16. Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8,5m. Độ dài CB bằng 7,5m. Tính chiều cao AB


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×