Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Dạy lớp 9a ngày thứ năm ngày 9/4/2020
Dạy lớp 9c ngày thứ bảy ngày 11/4/2020


Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn - Đề số 1 năm 2016
<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2,0 điểm)</b>


Thí sinh chọn đáp án đúng và viết vào bài làm của mình.


<b> Câu 1: “ Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề” là</b>
định nghĩa cho phương châm hội thoại nào dưới đây?


A. Phương châm về chất.
B. Phương châm về lượng
C. Phương châm quan hệ.
D. Phương châm lịch sự.


<b>Câu 2: Dịng nào sau đây khơng nêu đúng đặc điểm của thuật ngữ?</b>
A. Là từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học.


B. Là từ ngữ có tính biểu cảm cao.


C. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm .


D. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
<b>Câu 3: Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh?</b>


A. Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
B. Đêm nay rừng hoang sương muối.


C. Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.



D. Một mùa xuân nho nhỏ/ lặng lẽ dâng cho đời.
<b>Câu 4: Câu thơ nào chứa thành phần khởi ngữ?</b>
A. Mùa xuân, ta xin hát/ câu Nam ai, Nam bình.
B. Ơi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Phần in đậm trong câu văn sau là gì?</b>


“ Bà Hai bỗng lại cất tiếng: Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã!”
A. Lời dẫn trực tiếp


B. Lời dẫn gián tiếp
C. Ý dẫn trực tiếp
D. Ý dẫn gián tiếp


<b>Câu 6: Từ in đậm trong câu văn sau là thành phần gì?</b>


“Ơng Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ơng sít hai hàm
<b>răng lại mà nghiến:</b>


- Im, khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại khơng ra cái gì bây giờ.”
A. Khởi ngữ


B. Biệt lập tình thái
C. Biệt lập cảm thán
D. Biệt lập phụ chú


<b>Câu 7: Hãy gạch chân dưới từ ngữ có chứa hàm ý trong câu văn sau?</b>
“ Nó mà nghe thấy lại khơng ra cái gì bây giờ.”


<b>Câu 8: Hãy chuyển câu sau đây thành câu có lời dẫn gián tiếp?</b>


Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “ Bác cần nằm xuống phải không ạ?”
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN( 8,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cháu, ôm cháu mà lắc “ Thế là một –hoà nhé!”. Chưa hồ đâu bác ạ. Nhưng
từ hơm ấy cháu sống thật hạnh phúc.”


a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?


b. Em hãy cho biết anh thanh niên trong đoạn văn trên quan niệm về hạnh
phúc nhưthế nào?


c. Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 12 đến 15 câu) nêu suy nghĩ của em về lý
tưởngsống của thanh niên hiện nay.


<b>Câu 2:( 5,0 điểm)</b>


<b> “ Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là khúc tráng ca, ca ngợi sự giàu đẹp của</b>
<i>biển cả và tình yêu biển cả của những người ngư dân làng chài vùng biển</i>
<i>Quảng Ninh”. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ điều đó. </i>


“ Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,


Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ, cá chim, cùng cá đé,



Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.


Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,


Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lịng mẹ
Ni lớn đời ta tự buổi nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp án đề thi thử vào lớp 10 môn Văn năm 2016 - Đề số 1
<b>Phần I: Trắc nghiệm:</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> C B B A A D


<b> Câu 7: Khơng ra cái gì bây giờ.</b>


Câu 8: thêm từ “rằng” bỏ dấu: và dấu “”
<b>Phần II: Bài tập tự luận</b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm)</b>


a. (0,5 điểm) Tác giả : Nguyễn Thành Long; Tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa
( Nếu trả lời đúng cho điểm tối đa, trả lời sai 01 ý không cho điểm)


b. (0,5 điểm) Quan niệm của anh thanh niên về hạnh phúc là: Được đóng
góp một phần nhỏ bé của mình vào chiến cơng của qn và dân ta trong


cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ và công cuộc xây dựng đất nước.
(2,0điểm)


Hình thức: (0,5điểm)Viết đúng quy ước về đoạn văn
Đánh số câu theo đủ theo yêu cầu của đề bài.


Nội dung: (1,5 điểm)
- Giải thích :


+ Lý tưởng sống là gì?


Lý tưởng sống chính là mục đích sống cao đẹpcủa mỗi người.
+ Lý tưởng sống của thanh niên thời nay là gì?


Học tập, rèn luyện và trở thành người có ích, đem tài năng và nhiệt huyết
của tuổi trẻ cống hiến cho đất nước, cho quê hương


+ Tại sao cần phải sống có lý tưởng? Và lý tưởng sống phải cao đẹp?


Bởi vì con người ln muốn sống hạnh phúc và hạnh phúc chính là cả cuộc
đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Dẫn chứng:


Nhà thơ Thanh Hải cống hiến hết mình cho đất nước cho quê hương
ngay cả khi sắp từ biệt cuộc đời.


Anh thanh niên thấy mình thật hạnh phúc khi góp một phần nhỏ bé của
mình vào sự nghệp chung của dân tộc.



+ Chúng ta phải làm gì để thực hiện lý tưởng cao đẹp?
Học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt


Biết chọn cho mình một lý tưởng cao đẹp đó là biết sống mình vì mọi người.
Biết thể hiện lịng u nước trong mọi hoàn cảnh và đặc biệt khi tổ quốc cần.
<i>( Tuỳ vào nhận thức của học sinh về lý tưởng sống của riêng mình, giáo viên</i>
<i>có thể căn cứ vào cách thể hiện của học sinh để cho điểm phù hợp)</i>


<b>Câu 2: (5,0 điểm)</b>


Hình thức : (0,5 điểm): Bài viết có bố cục ba phần
Trình bày sạch đẹp, sai khơng q 03 lỗi chính tả.
Nội dung: (4,5 điểm)


* Mở bài: (0,5 điểm)


Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nội dung bài thơ, đoạn thơ.
* Thân bài: (3,5 điểm)


- Cảm hứng bao trùm cả đoạn thơ là cảm hứng lãng mạn cách mạng
bay bổng diệu kỳ của nhà thơ Huy Cận trước vẻ đẹp của cảnh đánh cá trên
biển. (0,5 điểm)


Khổ thứ nhất: (1,0 điểm)


Thuyền ta lái gió với buồm trăng
………
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Học sinh chú ý phân tích các hình ảnh: Lái gió, buồm trăng…làm nổi


bật hình ảnh những con người đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.
Hai câu cuối của khổ thơ:


Bên cạnh cái ung dung, sảng khoái của người dân chài ta tự do ta vẫn
cảm nhận được sự vất vả của họ


Họ cũng giống như người chiến sĩ trên mặt trận lao động sản xuất.
Khổ thơ thứ hai: (1,0 điểm)


Cá nhụ cá chim cùng cá đé
………
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long
Nghệ thuật: Liệt kê và điệp từ <b>cá</b>


Tác dụng : Khắc hoạ rõ nét sự giàu có của biển cả


Nghệ thuật: Sử dụng hàng loạt các tính từ chỉ màu sắc : Đen, hồng,
vàng…kết hợp từ láy <b>lấp lánh</b>, làm cho biển cả đẹp lộng lẫy như bức tranh
sơn mài.


Cảm nhận tinh tế: Nghe thấy tiếng thở phập phồng của màn đêm.
Qua đó thấy được tài quan sát và tình yêu biển cả của nhà thơ.
Khổ thứ ba: (1,0 điểm)


Ta hát bài ca gọi cá vào
………
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.


Cùng với chất lãng mạn bay bổng, người dân làng chài lại lại cất lời
hát gọi cá đồng thời thể hiện lòng biết ơn biển cả quê hương.



Người dân chài gõ thuyền xua cá vào lưới nhưng khơng khơng phải
chỉ có con người mà cịn có ánh trăng. Hiện thực được trí tưởng tượng sáng
tạo thành hình ảnh lạng mạn, giàu chất thơ. Nhà thơ như hồ nhập vào cơng
việc của những người dân chài, hoà nhập vào biển cả thân yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nghệ thuật so sánh: <b>Biển cho ta cá như lịng mẹ</b> thể hiện lịng biết
ơn và tình yêu biển của những người dân chài.


* Kết bài:(0,5 điểm)


</div>

<!--links-->

×