Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bồi dưỡng HSG Địa lý lớp 11 - Phần khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.59 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 3 </b> Thứ hai , ngày 31 tháng 08 nm 2009
Tp c : Tit 5


<b> Th thăm bạn</b>
i. Mơc tiªu: Gióp HS.


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn th thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của ngời viết th :<i> thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. </i>


- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ; nắm đợc tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức
th.


- Giáo dục tình yêu thơng, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn,hoạn nạn.
- Giáo dục ý thức BVMT để hn ch tỏc hi ca l lt.


II. Đồ dùng dạy häc :


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Bài cũ: (3 phút) </b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ
<i>Truyện cổ nớc mình, nêu ND chính của bài.</i>
- GV nhận xột, ghi im.


- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
<b>B. Bài mới: (29 phút) </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i><b> (1 phót) </b>



<i><b>2.Hớng dẫn HS đọc và Tìm hiểu bài.</b></i>


<i>a. Luyện đọc: (10 phút) </i>


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài theo 3
đoạn : Đ1 –<i> 5 dòng đầu; Đ2 </i>–<i> 6 dòng tiếp;</i>
<i>Đ3 </i>–<i> phần còn lại. </i>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.


- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1.


- 3 HS đọc theo trình tự 3 lợt.
- Lớp theo dõi.


- 2 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc phn chỳ gii.


- Lớp lắng nghe và theo dõi SGK.
<i>b. Tìm hỉểu bài: (11 phút) </i>


* Đoạn 1:


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
1 SGK.


- GV híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung.



- Giúp HS giải nghĩa từ “<i>hi sinh</i>” và đặt câu
với từ đó.


- HD rót ra ý chÝnh cđa đoạn 1 : Nơi bạn Lơng
<i>viết th và lí do viÕt th cho b¹n Hång.</i>


- HS đọc thầm đoạn 1 và thực hiện
u cầu của GV.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS nªu ý kiÕn.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Vài HS đọc lại ý chính đoạn 1.
* Đoạn 2 :


- u cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm đơi
và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/26.


- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ GD BVMT về chủ đề lũ lụt.


- HD rút ra ý chính của đoạn 2 : Những lời
<i>động viên, an ủi của Lơng đối với Hồng.</i>


- HS đọc SGK, thảo luận nhóm đơi
và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK/26.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu ý kiến.


- Líp nhËn xÐt, bổ sung.
* Đoạn 3 :


- Yờu cu HS c SGK, thảo luận nhóm bàn
và trả lời câu hỏi : Mọi ngời và bạn Lơng đã
<i>làm gì để giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt ? </i>


- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- HD giải nghĩa từ “<i>bỏ ống .</i>”


- HD rút ra ý chính của đoạn 3 : Tấm lịng
<i>của mọi ngời đối với đồng bào bị lũ lụt.</i>


- Yêu cầu HS đọc lớt toàn bài và trả lời câu
hỏi 4 SGK/26.


- HS đọc SGK, thảo luận nhóm bàn
và trả li cõu hi.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xÐt, bỉ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Híng dÉn HS rót ra néi dung chÝnh của


bài : (Nh mục tiêu.) - HS nêu ý kiến, lớp bổ sung- Vài HS nhắc lại nội dung chính.


<i>c. Đọc diễn cảm: (7 phút) </i>


- Gi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức th.


- Yêu cầu HS tìm giọng đọc của từng đoạn.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.


- Treo bảng phụ và hớng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm đoạn <i>“ Mình hiểu … nh mình .</i>”


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bức th.
- HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn bài.


- HS luyện đọc diễn cảm.
<b>C. Củng cố, dặn dũ: (3 phỳt) </b>


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Qua bức th em
<i>hiểu bạn Lơng là ngời nh thế nào?</i>


- Liên hệ giáo dục .


- HS trả lời
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS về nhà.


..



Toán : Tiết 11


<b>Triệu và lớp triƯu (tiÕp theo)</b>
I. Mơc tiªu : Gióp HS:


- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học.
II. Đồ dùng dạy học :


- Nội dung bảng BT 1-VBT, kẻ sẵn trên Bảng phụ.
- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) (nh tiết 10).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố về triệu và lp triu.</b>


- GV: Gọi 3HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớc và kiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hoạt động 2 : (12 phút) Hớng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu</b>


- GV: Treo bảng các hàng, lớp và g/thiệu về cấu tạo các hàng, lớp và cách đọc số 342
157 413.


- GV: Yêu cầu HS đọc lại số trên.


- GV: Viết thêm một vài số khác cho HS đọc và ngợc lại.
* Chốt kiến thức về cách đọc và viết số có nhiều chữ số.
3. Hoạt động 3 :<i><b> (15 phút) </b></i> Luyện tập -thực hành:
<b>Bài 1:</b>



- GV: Treo Bảng phụ (trong bảng số kẻ thêm cột Viết số). Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu đề bài và cách làm.


- Lần lợt từng HS lên bảng viết các số mà BT yêu cầu.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá, chốt bài làm đúng.


* GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc. GV và lớp nhận xét, đánh giá, chốt cách
đọc đúng.


<b>Bµi 2:</b>


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề và cách làm bài.


- GV: Viết các số trong bài lên bảng và chỉ định HS bất kì đọc số.
- GV và lớp nhận xét, đánh giá, chốt cách đọc đúng.


* GV lu ý HS về cách đọc số có nhiều chữ số.
<b>Bài 3: </b>


- GV: Lần lợt đọc các số trong bài và yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- GV: Nhận xét và cho điểm.


* Chốt kiến thức về viết số có nhiều chữ số.
<b>Bài 4: </b>


- GV: Treo bảng phụ kẻ bảng thống kê số liệu của BT và yêu cầu HS đọc.


- Yêu cầu HS làm bài theo cặp: 1HS hỏi, 1HS trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
- GV: Lần lợt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.



- Yªu cầu HS: Tìm bậc học có số trờng ít nhất (nhiÒu nhÊt), bËc häc cã sè HS Ýt nhÊt
(nhiÒu nhÊt), bËc häc cã sè GV Ýt nhÊt (nhiÒu nhÊt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Hoạt động nối tiếp : (3phút)</b>


- GV: T/kÕt giê häc, daovµ híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ vµ chuẩn bị cho bài sau .
.


Chính tả : Tiết 3


Nghe viết : cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiªu:


- Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục
bát.


- Làm đúng BT 2.a), b).


II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> <i>(3 phút) </i>


- Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ xuât sắc, năng


<i>sut, sn xut, xụn xao, cỏi so, xo rau,….</i> - HS đọc, 3 HS viết .
<i>- GV nhận xét, ghi điểm.</i>


<b>B. Bµi míi:</b><i>(30 phót) </i>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b> (1 phót) </i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nghe - viÕt:</b> (24 phút) </i>
<i>a. Tìm hiểu nội dung bài thơ: (5 phót)</i>


- GV đọc bài thơ. - Theo dõi GV đọc, 3 học sinh


- Yêu cầu 3 HS đọc lại. đọc lại .


- GV híng dÉn HS tr¶ lời câu hỏi : Bạn nhỏ
<i>thấy bà có điều gì khác mọi ngày? Bài thơ nói</i>
<i>lên điều gì?</i>


- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.


<i>b) Híng dÉn cách trình bày: (2 phút) </i>


- Hớng dẫn HS cách trình bày thể thơ lục bát. - HS nêu
<i>c. HD viÕt tõ khã: (2 phót) </i>


- Híng dÉn HS tìm và viết các từ khó.
<i>d. Viết chính tả: (14 phót) </i>


- GV đọc cho học sinh viết bài.


- GV đọc lại cho HS soát bài. - Học sinh viết bài vào vở
<i>e. Soát lỗi và chấm bài: (1 phút) </i> - HS đổi vở soát bài theo cp.


<i><b>3. HD làm bài tập chính tả:</b></i> (5 phút)


* Bµi 2


a) Gọi học sinh đọc yêu cầu :


- Yêu cầu 2 HS lên bảng,lớp làm vào vở bài tập.
- Yêu cầu học sinh khác nhận xét.


- Chốt lại lời giải đúng.


- Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh


- 1 HSđọc thành tiếng.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét – bổ sung
- HS chữa bài:


- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
<b>C. Củng cố- dặn dò: (2 phút) </b>


- NhËn xÐt tiết học.


- Dặn HS về tập viết lại bài và chuẩn bị bài sau.



o c : Bi 2


<b>vợt khó trong häc tËp (T. 1)</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS :


- Nêu đợc ví dụ về vợt khó trong học tập. ( HSKG : Biết thế nào là vợt khó trong học


tập, vì sao phải vợt khó trong học tp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.


- Yêu mến và nọi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.
II. Đồ dùng dạy học:


* GV : PhiÕu häc tËp. GiÊy khæ to


* GV và HS : Các mẩu chuyện về các tấm gơng vợt khó trong học tập.
iii. hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>* Hoạt động khởi động : (3 phút) </b>


- Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 1HS nêu nội dung cần ghi nhớ của tiết trớc.
- Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài học.


<b>1. Hot ng 1 : Tìm hiểu câu chuyện (9 phút) </b>


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. Yêu cầu HS đọc truyện Một HS nghèo vợt khó,
thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: <i>Thảo gặp phải những khó khăn gì ? Thảo đã khắc</i>
<i>phục nh thế nào ? Kết quả học tập của bạn nh thế nào ?</i>


- GV u cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận các câu trả lời đúng.


- H.dẫn HS trả lời câu hỏi: <i>Trớc những khó khăn trong học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học</i>
<i>hay khơng ? Nếu bạn Thảo khơng khắc phục đợc khó khăn, chuyện gì có thể sảy ra ?Khi gặp khó</i>


<i>khăn trong học tập chúng ta cần phải làm gì ? Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ?</i>
* Chốt kiến thức: Trong cuộc sống, mỗi ngời đếu có những khó khăn riêng. Để học
<i>tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vợt qua những khó khăn. Tục ngữ đã có câu</i>
<i>khun rằng : Có chí thì nên .“</i> <i>”</i>


<b>2. Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì ? (8 phút) </b>


- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài
tập trong phiếu.


- Đại diện các nhóm báo cáo kÕt qu¶.


- Tổ chức lớp nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


- GV u cầu các nhóm giải thích các cách giải quyết không tốt.
- GV động viên, tuyên dơng HS.


* Chốt kiến thức : Khi gặp khó khăn trong học tập em nên tìm cách khắc phục hoặc
<i>nhờ sự giúp đỡ của ngời khác nhng không nên dựa dẫm vào ngời khác.</i>


<b>3. Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân (10 phút) </b>


- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đơi, kể ra 3 khó khăn của mình và các giải quyết cho
bạn bên cạnh nghe.


- GV gọi một số HS trình bày khó khăn và cách gải quyết. Lớp nhận xét, bổ sung.
* Chốt kiến thức: Khi gặp khó khăn, nếu biết cố gắng hoặc biết dựa vào sự giúp đỡ của
<i>bạn bè, chúng ta sẽ vợt qua.</i>


<b>* Hoạt động nối tiếp : (5 phút) </b>


- Chốt kiến thức cả bài.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Chuẩn bị cho bài sau : HS tìm hiểu những câu chuyện về những tấm gơng vợt khó
trong học tập.


<b>..</b>



<b></b>


<i>Thứ ba, ngày 01 tháng 09 năm 2009 </i>


Luyện từ và câu : Tiết 5


<b>T n v t phc</b>
I. Mục tiêu :


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.


- Nhận biết đợc từ đơn và từ phức trong đoạn thơ ; bớc đầu làm quen với từ điển. để
tìm hiểu về từ.


ii. đồ dùng:


- Phiếu học tập, một số trang từ điển phô tô.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lại bài tập 2 phần luyện tập bài trớc.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Dạy bài mới: (28 phút) </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b> (1 phút) Nêu mục tiêu tiÕt häc.</i>


<i><b>2. Híng dÉn HS nhËn xÐt: </b>(10 phót)</i>


* u cầu HS đọc câu văn trong SGK và các
yêu cầu của phần nhận xét.


- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ 1 tiếng và 2 tiếng.
* HD rút ra nhận xét : Trong các câu văn có các từ
<i>1 tiếng(từ đơn) và cả những từ nhiều tiếng(từ phức).</i>
<i>* KL:Từ đợc chia làm 2 loại từ : Từ đơn và từ phức.</i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời 2 câu
hỏi ở mục 2.


- HD rút ra nhận xét : Tiếng dùng để cấu tạo nên
<i>từ. Từ dùng để đặt câu.</i>


- 1 HS đọc câu văn và các u
cầu trong phần nhận xét.


- HS lµm viƯc cá nhân và phát
biểu.


- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.



- Cỏc nhúm tho lun v c i
diện trình bày.


<i><b>3 Hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ</b></i> : (3 phút) - 3 HS đọc ghi nhớ. (SGK/28)


<i><b>4. PhÇn lun tËp: </b>(14 phót) </i> HS làm bài, chữa bài
* Bài tập 1:


- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân dùng gạch
chéo để phân cách các từ đơn, từ phức.


- GV cht bi lm ỳng.


- HS nêu kết quả phân cách.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm vào vë.


* Bµi tËp 2:


- GV phát các trang từ điển phơ tơ cho các bàn
và u cầu HS tìm và ghi lại: 3 từ đơn, 3 từ phức.
- Giúp HS chọn tìm đúng.


- HS trao đổi nhóm bàn và thực
hiện u cầu.


- Líp lµm vµo vë .
* Bµi tËp 3:


- Tổ chức thi đặt câu với một từ đơn hoặc một từ


phức vừa tìm đợc ở bài tập 2 giữa các nhóm bàn
- GV nhận xét những câu đặt đúng và hay.


- Các nhóm thi đặt câu.
- Lớp làm vào vở .
<b>C. Củng cố, dặn dò : (2 phỳt) </b>


- Gọi HS nêu ghi nhớ của bài.


- VỊ nhµ: Thc ghi nhí. Hoµn thµnh bài tập
trong vở bài tập. Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn
<i>từ: Nhân hậu - đoàn kết. </i>


..
………


To¸n : TiÕt 12
<b>Lun tËp </b>
I. Mơc tiªu : Gióp HS:


- Đọc, viết đợc các số đến lớp triệu.


- Bớc đầu nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng dy hc :


- Bảng viết sẵn nội dung BT 1, 3/SGK.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố về cấu tạo hàng, lớp của số có nhiều chữ số.</b>


- GV: Gọi 3HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớcvàkiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hoạt động 2 : (27 phút) Hớng dẫn luyện tập</b>


<i><b>a) Bµi 1 : </b></i>


- GV đính bảng phụ lên bảng lớp. Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Gọi 1 HS đọc bài làm(mỗi em 1 hàng). Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt bài làm đúng.


* Chốt kiến thức về đọc, viết số, cấu tạo các hàng, lớp của số có nhiều chữ số.


<i><b>b) Bµi 2 :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV: Lần lợt viết các số trong BT2, yêu cầu HS đọc các s ny.


- Hỏi về cấu tạo hàng, lớp của số <i>(Vd: Nêu các chữ số ở từng hàng của số? Số </i>
<i>gồm mấy triệu, mấy trăm nghìn?).</i>


* Cht kin thc về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số.


<i><b>c) Bµi 3 :</b></i>


- GV lần lợt đọc các số trong BT và yêu cầu 1 hS lên bảng viết, lớp viết vào vở.


- GV hớng dẫn HS nhận xét phần viết của HS trên bảng. Lớp đổi chéo vở kiểm tra
cho nhau.



- Hái vỊ cÊu t¹o cđa sè HS võa viÕt (nh BT phÇn a).
* Chèt kiÕn thøc vỊ viết số và cấu tạo số.


<i><b>d) Bài 4 :</b></i>


- GV viết các số trong BT 4 và hớng dẫn HS trả lời câu hỏi :
<i>+ Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?</i>
<i>+ Vậy gtrị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?</i>
<i>+ Gtrị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu? Vì sao?</i>
<i>+ Gtrị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu? Vì sao?</i>


- GV hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. (Vd: Nêu gtrị của chữ số 7 trong
<i>mỗi số trên và gthích vì sao số 7 lại có gtrị nh vËy? …)</i>


* Chốt kiến thức về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
<b>3. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) </b>


- GV chèt kiÕn thøc cđa bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Híng dẫn HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị cho bµi sau.


………
KĨ chun : TiÕt 3


<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
I. Mục tiêu: Giúp học sinh


- Kể đợc câu chuyên (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý


nghĩa nói về lịng nhân hậu (theo gợi ý SGK). HS khá giỏi : kể chuyện ngoài SGK.
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:


- Dặn su tầm truyện nói về lịng nhân hậu.
- Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá.


III. hoạt động dạy học chủ yếu:




<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Kiểm tra bi c: (5 phỳt) </b>


- Yêu cầu 2 HS kể lại truyện Nàng tiên ốc - 2 HS kể.
- Nhận xét - cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b>(1 phót) </i>


<i><b>2. Híng dÉn kĨ chun:</b></i>


a. T×m hiĨu bµi. (7 phót)


- u cầu HS đọc đề bài - 2 HS đọc


- Gọi HS đọc phần gợi ý - 4 HS nối tiếp đọc.



- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Lòng nhân hậu đợc
<i>biểu hiện nh thế nào? lấy VD?</i>


* GV chèt l¹i néi dung trªn.


- HS đọc SGK và trả lời câu
hỏi.


- Híng dÉn HS tìm kể các loại truyện về lòng nhân
hậu.


- GV tổng hợp lại các loại truyện và tên truyện.


- HS phát biểu.
- GV hỏi : Em đọc câu chuyện của mình ở đâu? - HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. - HS đọc.
- GV treo bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chia mỗi nhóm 4 HS - HS kÓ nhËn xÐt bæ sung
cho nhau.


- GV giúp đỡ từng nhóm. u cầu kể theo đúng trình


tự mục 3. - HS nghe bạn kể và nhậnxét đặt câu hỏi.
<i>c. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện. (10 phút)</i>


- Tæ chøc cho HS thi kÓ.


- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã


nêu.


- HS thi kể, HS khác lắng
nghe để hỏi lại bạn.


- NhËn xÐt bạn kể.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2 phút) </b>
- Nhận xét tiết học.


- Liên hệ giáo dục.


- Dặ HS về kể lại chuyện cho ngời thân nghe.


..


Thể dục : Cô Vân dạy
Khoa học : Thầy Đặng dạy


<b>..</b>
<b></b>


<i>Thứ t, ngày 02 tháng 09 năm 2009 </i>


Toán : Tiết 13


<b>Luyện tập</b>
I. Mơc tiªu : Gióp HS:



- Đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu.


- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thèng kª trong BT 3.
<b> - Bảng viết sẵn bảng số BT 4.</b>


- Lợc đồ Việt Nam nh BT 5, phóng to.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1. Hoạt động 1 : (5 phút) Củng cố về đọc, viết số, cấu tạo các hàng, lớp của số có</b>
<b>nhiều chữ s.</b>


- GV: Gọi 2HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớc và kiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hot động 2 : (27 phút) Hớng dẫn luyện tập :</b>


<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV viết các số trong BT lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc vừa nêu giá trị của chữ số <i>3,</i>
<i>5 trong mỗi số.</i>


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


* Chốt kiến thức về đọc số và xác định giá trị của các chữ số trong 1 s.



<i><b>Bài 2: </b></i>


- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, nội dung và cách làm bài.
- GV gọi 4 HS lên bảng viết số, lớp tự làm bài.


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


* Chèt kiÕn thức về viết số có nhiều chữ số.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- GV treo bảng số liệu lên bảng, HS quan sát.
- Gọi 1 HS đọc đề bài và nội dung bảng thng kờ.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các nội dung trong bảng thống kê và hớng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và trả lời c©u hái trong SGK.


- u cầu đại diện nhóm trình bày.


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm có kết quả đúng và trả lời nhanh.
- Chốt kiến thức về đọc và so sánh số liệu trong bảng thống kê.


<i><b>Bµi 4: </b></i>


* Giíi thiƯu líp tØ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV: Thống nhất cách viết đúng là 1 000 000 000 và giới thiệu: một nghìn triệu đợc


<i>gọi là 1 tỉ.</i>


- Hớng dẫn HS nắm đợc cấu tạo của số 1 tỉ (1 000 000 000).
- Hớng dẫn HS viết các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.


- Gọi 2 HS đọc các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.


- Hớng dẫn HS nắm đợc cấu tạo của số từ 2 tỉ đến 10 tỉ


- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi : 3 tỉ là mấy nghìn triệu? 10 tỉ là mấy nghìn triệu?
- Hớng dẫn HS cách đọc số 315 000 000 000 .


- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng điền, yêu cầu lớp tự làm bài.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.


* GV nhËn xÐt, kÕt luËn, cho ®iĨm HS vµ chèt kiÕn thøc vỊ líp tØ.


<i><b>Bµi 5: </b></i>


- GV treo lợc đồ và yêu cầu HS quan sát.


- GV giới thiệu trên lợc đồ có các tỉnh, thành phố; số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành
phố là số dân của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ: số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn
dân.


- Yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lợc đồ và nêu số dân của tỉnh, thành
phố đó.


* GV nhận xét, chốt kiến thức về đọc số liệu trên lợc đồ.
<b>3. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) </b>



- Chèt kiÕn thøc bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt học.


- Hớng dẫn bài tập về nhà và dặn HS chuẩn bị cho bài sau .


<i></i>
Tp c : Tit 6


<b>Ngời ¨n xin</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS.


- Giọng đọc nhẹ nhàng, bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu biết đồng cảm, th ơng xót trớc nỗi bất
hạnh của ơng l o ăn xin nghèo khổ. (Trả lời đ<b>ã</b> ợc câu hỏi 1, 1, 3 – HS khá giỏi : trả lời


đợc CH 4 - SGK)


- GD HS lòng nhân hậu biết đồng cảm, thơng yêu con ngời.
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
iIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Bài cũ: (3 phút) </b>


- Yêu cầu 1 HS đọc và ý nghĩa của bài <i>“Th</i>
<i>thăm bạn .</i>”



- GV nhËn xÐt, ghi điểm.


- 1 HS thực hiện yêu cầu.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiƯu bµi: </b>(1 phót)<b> </b></i>


<i><b>2.Hớng dẫn luyện đọc và Tìm hiểu bài.</b></i>


<i>a. Hớng dẫn luyện đọc: (10 phút) </i>


- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn 3 lợt : Đ1- 7
dòng đầu; Đ2- 5 dòng tiếp ; Đ3- phần còn lại.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.


- HS đọc nối tiếp trớc lớp 3 lợt.
- 2 HS đọc lại toàn bài.


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV đọc mẫu.


<i>b. T×m hiĨu bài:(12 phút) </i>
* Đoạn 1 :


- Yờu cu c thm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i>Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? Hình ảnh</i>
<i>ông lão ăn xin đáng thơng nh thế nào? Điều gì</i>
<i>đã khiến ơng lão trông thảm thơng đến vậy?</i>
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1, lớp suy nghĩ tìm ý
chính của đoạn1



- HS đọc thầm, trao đổi cặp và
trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét, bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giúp HS giải nghĩa từ : lọm khọm, đỏ đọc,
<i>giàn giụa, thảm hại, rên rỉ.</i>


- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của từ <i>“gặm nát”</i>
- Hớng dẫn HS rút ra ý chính đoạn 1 : Ơng lão
<i>ăn xin thật đáng thơng.</i>


- HS nªu ý kiÕn, líp nhËn xÐt, bỉ
sung .


- Vài HS đọc lại ý chính.
* Đoạn 2 :


- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2
SGK/31.


- Hớng dẫn HS giải nghĩa từ : tài sản, lẩy bẩy.
- Hớng dẫn rút ra ý chính đoạn 2 : Cậu bé xót
<i>thơng ơng lão muốn giúp đỡ ông.</i>


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS nªu ý kiÕn, líp bỉ sung.
- Vài HS nhắc lại ý chính đoạn 2.


* §o¹n 3 :


- Yêu cầu HS đọc đoạn3, thảo luận nhóm bàn
và trả lời câu hỏi 3,4 SGK/31.


- Gióp HS gi¶i nghÜa tõ : ch»m ch»m.


- Hớng dẫn HS rút ra ý chính của đoạn 3 : Sự
<i>đồng cảm của ông lão ăn xin và cậu bé.</i>


- Các nhóm thảo luận, cử đại
diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ
sung.


- HS nªu ý kiÕn.


- Vài hS nhắc lại ý chính.
* u cầu đọc lớt tồn bài, dựa vào các ý chính


để nêu nội dung chính của bài..và tìm ý nghĩa
của bài


- HS đọc lớt toàn bài, dựa vào
các ý chính để nêu nội dung
chính của bài..


- Ca ngỵi cËu bÐ cã tấm lòng.
<i>c. Đọc diễn cảm: (7 phút) </i>


- GV đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm - HS tìm ra cách đọc và luyện


đọc theo cặp.


- Yêu cầu đọc phân vai - HS đọc


- Nhận xét cho điểm


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b> <i>(2 phút) </i>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS tù do ph¸t biĨu
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn về nhà học bài và tập luyện lại câu chuyện


.
Tập làm văn : Tiết 5


<b> KĨ l¹i lêi nãi, ý nghÜ của nhân vật</b>
I. Mục tiêu, yêu cầu:


- Bit đợc hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tíh
cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND Ghi nh).


- Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III)


II. Đồ dùng d¹y häc :


- Bảng phụ ghi đáp án bài 1 phần nhận xét.


- Giấy khổ to cho 4 nhóm làm việc ở bài tập 2 và 3 phần Luyện tập.


III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Bài cũ: (5 phút) </b>


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Khi tả ngoại hình nhân
<i>vật, cần chú ý tả những gì? Lấy ví dụ về cách tả </i>
<i>ngoại hình nhân vật trong truyện Ng“</i> <i>ời ăn xin </i>”
<i>để minh họa?</i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


- 1 HS thực hiện yêu cầu .


<b>B. Dạy bài mới: (28 phút) </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> (1 phót)


<i><b>2. Híng dÉn nhËn xÐt vµ rót ra ghi nhí:</b>(14</i>
<i>phót) </i>


* Bµi 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đa bảng phụ để HS đối chiếu.
- Gọi 1 HS đọc lại.



- Nhận xét, tuyên dơng HS tìm đúng các câu văn.


- HS đối chiếu, bổ sung, sửa
chữa.


* Bµi 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn và trả lời.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .


- Híng dÉn HS nhËn xÐt, bæ sung.


- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận và trả lời.
- Đại diện nhóm trình bµy .
- HS nhËn xÐt, bỉ sung.
* Bµi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trong SGK.


- u cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm đơi và trả
lời câu hỏi .


- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.



- GV hỏi thêm : Ta cần kể lại lời nói và ý gnhĩ của
<i>nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại</i>
<i>lời nói và ý nghĩ của nhân vật? </i>


- HS đọc yêu cầu và ví dụ.
- HS đọc thầm, thảo luận
nhóm đơi và trả lời câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày .
- HS nhận xét, bổ sung.


- HS ph¸t biĨu. Líp nhËn xÐt,
bæ sung.


* Hớng dẫn rút ra Ghi nhớ. - 2 - 3 HS đọc ghi nhớ
GV khắc sâu thêm bằng cách lấy 1 số ví dụ thực tế - HS lấy ví dụ


<i><b>3. Híng dÉn HS lun tËp:</b> (13 phót) </i>
* Bµi tËp1:


- Gọi HS đọc u cầu.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bµi.


- Híng dÉn HS nhËn biÕt lêi nãi trùc tiÕp và lời nói
gián tiếp thông qua dấu hiệu thêng gỈp.


- GV kÕt ln vỊ dÊu hiƯu nhËn biÕt lời nói trực
tiếp và lời nói gián tiếp cũng nh c¸ch thĨ hiƯn.



- HS đọc u cầu.
- HS tự làm bài.
- HS chữa bài.
- HS phát biểu.


* Bµi tËp 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn.


- GV phát giấy khổ to cho 4 nhóm, yêu cầu HS
thảo luËn nhãm vµ viÕt bµi lµm vµo phiÕu.


- Gọi đại diện nhóm đính phiếu lên bảng .


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm
đúng.


- Tuyên dơng nhóm hoàn thành nhanh và đúng.


- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- Các nhóm làm việc.


- Đại diện nhóm đính phiếu
lên bảng .


- HS nhËn xÐt, bæ sung
* Bài tập 3:


<i>(Cách tiến hành tơng tự Bài tập 2)</i>


<b>C. Cũng cố, dặn dò: (2 phút) </b>
- GV nhận xÐt tiÕt häc


- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ và
tìm lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp qua các bài tp
c.


.


Âm nhạc : Cô Hơng dạy.
Địa lí : Thầy Đặng dạy


<b>..</b>


<b> </b>

<i>Thứ năm, ngày 03 tháng 09 năm 2009 </i>


Toán : TiÕt 14


<b>D·y sè tù nhiªn.</b>
I. Mơc tiªu : Gióp HS:


- Bớc đầu nhận biết về số tự nhiên (STN), dãy số STN và một số đặc im ca dóy
STN.


II. Đồ dùng dạy học :
- Vẽ sẵn tia số nh SGK lên bảng.


III. Cỏc hot ng dy học chủ yếu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV: Gäi 3HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớcvàkiểm tra VBT của HS.
- GV: Chữa bài, nhận xét và cho ®iĨm HS.


<b>2. Hoạt động 2 : (14 phút) Giới thiệu STN và dãy STN.</b>


* GV hớng dẫn HS nắm đợc các số 0,1,2,3, … ,100, … ,1000, … là các <b>số tự nhiên.</b>
- Yêu cầu HS kể thêm các số tự nhiên đã học.


- GV hớng dẫn HS hiểu về dãy số tự nhiên cũng nh đặc điểm sắp thứ tự của nó.
- GV viết một số dãy số để HS nhận diện dãy số tự nhiên.


- Yêu cầu HS nêu lại các nội dung về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
* GV giới thiệu tia số. Hớng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của tia số.
- Yêu cầu HS nêu lại các nội dung vừa đợc học : (nh mục 1. a), b))
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên:


- Yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và trả lời các câu hỏi : <i>Khi thêm 1 vào số 0 ta đc</i>
<i>số nào? Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy STN, so với số 0 ? Khi thêm 1 vào số 1 thì ta đc số nào?</i>
<i>Số này đứng ở đâu trên dãy STN, so với số 1 ? Khi thêm 1 vào 100 thì ta đc số nào? Số này đứng ở</i>
<i>đâu trên dãy STN, so với số 100.</i>


- GV híng dÉn HS rót ra ghi nhớ : Không có số tự nhiên lớn nhất và dÃy số tự nhiên
<i>có thể kéo dài mÃi.</i>


- GV híng dÉn HS rót ra ghi nhí : Kh«ng cã sè tù nhiªn liỊn tríc sè 0 nªn sè 0 lµ sè
<i>bÐ nhÊt.</i>


- GV giúp HS tìm hiểu mối quan hệ giữa số liền trớc và số liền sau trong dãy STN và
rút ra ghi nhớ : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
* Hớng dẫn HS rút ra ghi nhớ của toàn bài : (nh SGK/19)



- Yêu cầu vài HS đọc lại, lớp theo dõi, ghi nhớ.


<i><b>3. Hoạt động 3 : </b>(15 phút) <b> Luyện tập - thực hành.</b></i>


<b>Bµi 1: </b>


- Yêu cầu HS nêu đề bài. GV vẽ nhanh các ô lên bảng.
- Hớng dẫn HS cách lm


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp lµm vµo vë.


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
- GV: Chữa bài và cho điểm HS.


* Chèt kiÕn thøc vỊ sè liỊn sau cđa 1 số.
<b>Bài 2: Cách tiến hành tơng tự bài 1</b>
* Chốt kiÕn thøc vỊ sè liỊn tríc cđa 1 sè.
<b>Bµi 3: </b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV: Yêu cầu HS làm BT, 1 HS lên chữa, cả lớp nhận xét, chốt bài làm đúng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.


* Chèt kiÕn thøc vỊ sè tù nhiªn liên tiếp.
<b>Bài 4: </b>


- Yờu cu 3 HS lờn bng làm sau đó nêu từng đặc điểm của dãy số, lớp làm vào vở.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, cht bi lm ỳng.



- GV chữa bài và cho ®iĨm HS.


* Chốt kiến thức về : dãy số tự nhiên chẵn, dãy số tự nhiên lẻ.
<b>4. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) </b>


- Chèt kiÕn thøc bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Híng dÉn bµi tập về nhà và dăn HS chuẩn bị cho bài sau.


<i>.</i>
<i></i>


Luyện từ và câu : Tiết 6


<b>M rng vn t: Nhân hậu - đồn kết </b>
i. Mục đích, u cầu :


- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về
chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. (BT 2, 3, 4)


- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT 1).
ii. đồ dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Tiếng dùng để
<i>làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ? Thế</i>


<i>nào là từ đơn, thế nào là từ phức? Cho vớ</i>
<i>d?</i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


- 1HS trả lời câu hỏi.


<b>B. Dạy bài mới: (27 phút) </b>


<i><b>1. Giới thiệu bµi: </b></i><b> (1 phót) </b>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: </b>(26 phót) </i>
* Bµi tËp 1:


- u cầu HS đọc yêu cầu, đọc từ mẫu.


- GV phát giấy khổ to, các trang Từ điển phô
tô cho các nhóm bàn và hớng dẫn HS sử
dụng từ điển để tra từ.


- Tổ chức thi tìm từ nhanh giữa các nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt từ đúng.


- GV hỏi thêm về nghĩa của một số từ HS
vừa tìm đợc.


- Tuyên dơng nhóm tìm đợc nhiều từ .


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.



- Các nhóm bàn làm việc. Th kí ghi
các từ các bạn nhớ ra sau đó mở từ
điển để kiểm tra lại.


- Đính phiếu đã hồn thành lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS dựa vào từ điển để trả lời.
* Bài tập 2 :


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi, điền vào
phiếu học tập rồi đọc kết quả bài làm


- Chốt bài làm đúng.


- Hái thªm vỊ nghĩa của từ.


- Tuyên dơng các cặp hoàn thành nhanh


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS trao đổi nhóm đơi, điền vào
phiếu học tập rồi đọc kết quả bài làm
- HS dựa vào từ điển trả lời.


* Bµi tËp 3 :


- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Yêu cầu HS viÕt vµo vë nháp, 1 HS lên
bảng lµm.


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung .
- Chốt bài làm đúng.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS viÕt vào vở nháp, 1 HS lên bảng
làm.


- HS nhận xét, bổ sung, sửa lỗi.
- HS làm bài vào vở.


* Bài tËp 4 :


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý cách làm.
- Gọi HS phát biểu.


- Chốt bài làm đúng. GV giải thích thêm về 4
câu tục ngữ, thành ngữ.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS l¾ng nghe råi làm bài cá nhân.
- HS phát biểu.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


<b>C. Củng cố, dặn dò : (3 phút) </b>


- Liên hệ giáo dục tính hớng thiện cho HS.
- Khắc chốt kiến thức.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS học thuộc các từ, thành ngữ, tục
ngữ và vân dông trong cuéc sèng.


- HS nêu các kiến thức cơ bản đã học
trong bài.


KÜ thuËt : tuÇn 3


<b>Cắt vải theo đờng vạch dấu</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS biết.


- Cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu.


- Vạch đợc đờng dấu trên vải (vạch đờng thẳng, đờng cong) và cắt đợc vải theo đờng
vạch dấu. Đờng cắt có thể mấp mơ ( hoặc ít mấp mô đối với HS khéo tay).


- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. đồ dùng dạy học:


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Mt mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm.
+ Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thớc.


iii. hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ của HS.
- Giới thiệu bài mới.


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu (6 phút) </b>


- GV giới thiệu mẫu, hớng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đờng vạch dấu,
đờng cắt vải.


- HS nêu t.dụng của việc vạch dấu trên vải và các bớc cắt vải theo đờng vạch dấu.
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung và kết luận.


<b>2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu (10 phút) </b>


<i><b>a) V¹ch dÊu trên vải:</b></i>


- Y.cu HS quan sỏt H1SGK, nờu cỏch vạch dấu đờng thẳng, đờng cong trên vải.
- GV làm mẫu. HS quan sát.


- GV đính vải lên bảng yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm
cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để đợc đờng vạch dấu trên vải, 1 HS khác
thực hiện vạch dấu đờng cong.


<i><b>b) Cắt vải theo đờng vạch dấu:</b></i>


- Hớng dẫn HS quan sát H2 (SGK) nêu cách cắt vải theo đờng vạch dấu.
- HS nêu. Lớp nhận xét, bổ sung.


- GV lµm mÉu. Líp quan sát.



- Gọi 1 HS lên thực hành trên giấy. Líp quan s¸t.


<b>3. Hoạt động 3 : Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu (14 phút) </b>
- GV nêu yêu cầu nội dung và thời gian thực hành.


- HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm.


<b>4. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập (4 phút) </b>
- GV tổ chức trng bày sản phẩm.


- GV hớng dẫn HS dựa trên tiêu chuẩn tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giỏ, kt lun.


<b>* Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


..


Khoa học : Thầy Đặng dạy


<b>..</b>
<b></b>


<i>Thứ sáu, ngày 04 tháng 09 năm 2009 </i>


MÜ thuËt : Bµi 3



<b>Vẽ tranh : đề tàI các con vật quen thuộc</b>
i. Mục tiêu: Giúp HS


- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh một vài con vật quen thuộc.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.
ii. Chuẩn bị


- GV: Một số bài vẽ đẹp về con vật của HS các năm trớc.
- GV và HS : Tranh ảnh 1 số con vật.


- HS: SGK, VTV, bót chì, tẩy, màu.
ii. Các HĐ dạy học chủ yếu:


<b>* KiĨm tra bµi cị, giíi thiƯu bµi míi : (2 phót)</b>
- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


- Giíi thiƯu bµi míi .


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài (4 phút) </b>


- GV cho HS xem tranh, ảnh. Hớng dẫn HS quan sát tranh và tìm hiểu hình dáng,
đặc điểm, các bộ phận, màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật</b>(4 phút)
- GV vẽ mẫu kết hợp giảng giải về các bớc vẽ :


- GV nhắc HS về cách sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn và vẽ màu phù hợp.
- GV cho HS xem một số tranh ảnh, bài vẽ của HS năm trớc về các con vật.
<b>3. Hoạt động 3 :Thực hành (18 phút) </b>



- GV gợi ý HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ .
- GV yêu cầu HS phác hình nhẹ tay, chỉnh sửa, sắp xếp hình vẽ cân đối .
- Gợi ý HS có thể vẽ một hoặc vài con vật.


- Gợi ý HS vẽ thêm các hình ảnh phụ để bức tranh thêm sinh động.
- Hs thực hành vẽ.


- GV quan sát , giúp đỡ những HS còn lúng túng.
<b>4. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá</b> <i>(4 phút) </i>
- GV chọn 1 số bài có u, nhợc điểm để nhận xét.
- Khen ngợi nhng HS cú bi v tt.


<b>* Củng cố dặn dò: </b>
- Chèt kiÕn thøc bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS :


+ Tập quan sát các con vật trong cuộc sống hàng ngày và tìm ra những đặc im v
hỡnh dỏng, mu sc ca chỳng


+ Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.


.


Toán: Tiết15


<b>Viết số tự nhiên trong hệ thập phân</b>
I. Mục tiêu : Giúp HS:



- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.


- Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi s.
II. dựng dy hc :


Bảng phụ viết sẵn néi dung BT 1, 3.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>1. Hoạt động 1: (3 phút) Củng cố về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.</b>


- GV gọi 2HS lên chữa BT luyện tập thêm ở tiết trớc và kiểm tra VBT của HS.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Hot ng 2: (12 phút) Đặc điểm của hệ thập phân,cách viết số trong h TP</b>


<i><b>a) Đặc điểm của hệ thập phân:</b></i>


- GV: Viết lên bảng BT sau và yêu cầu HS làm bài:
<i>10 đơn vị = …… chục 10 chục = …… trăm</i>
<i>10 trăm = …… nghìn …… nghìn = 1 chục nghìn</i>
<i>10 chục nghìn = …… trăm nghìn.</i>


- Hớng dẫn học sinh rút ra kết luận: Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành một đơn
vị ở hàng trên liền tiếp .


- GV giíi thiƯu về hệ thập phân.


<i><b>b) Cách viết số trong hệ TP:</b></i>



- GV hớng dẫn HS nhận biết 10 chữ số dùng để ghi các số trong hệ thập phân.


- GV hớng dẫn HS vận dụng để viết các số: <i>Chín trăm chín mơi chín ; Hai nghìn</i>
<i>khơng trăm linh năm ; Sáu trăm tám mơi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy</i>
<i>trăm chín mơi ba.</i>


- GV nhấn mạnh: Nh vậy, với 10 chữ số chúng ta có thể viết đợc mọi STN.


- GV hớng dẫn HS nhận biết giá trị của từng chữ số trong số tự nhiên và rút ra kết
luận: Cùng là một chữ số nhng ở những vị trí khác nhau thì giá trị khác nhau. Vậy,
<i>có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.</i>


<b>3. Hoạt động 3: (15 phút) Luyện tập , thực hành. </b>


<i><b>a) Bµi 1:</b></i>


- GV treo bảg phụ, yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm.
- GV gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Chốt kiến thức về đọc, viết số và phân tích cấu tạo của các số trong hệ thập phân.
<b>Bài 2: </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, đọc bài mẫu và nêu cách làm.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu tự làm bài


- Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi em 1 số, lớp làm vào vở .
- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
* Chốt kiến thức về viết các số thành tổng.


<b>Bµi 3: </b>



- GV treo bảng phụ, hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu và cách làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, líp lµm vµo vë .


- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng.
* Chốt kiến thức về giá trị của chữ số trong mỗi số.
<b>4. Hoạt động nối tiếp : (3 phút) </b>


* Chèt kiÕn thøc của cả bài.
- Nhận xét tiết học.


- Hớng dẫn HS bài tập về nhà và chuẩn bị cho bài sau.


..
Thể dục : Cô Vân dạy


..
Tập làm văn : tiết 6


<b>ViÕt th</b>
I. Mơc tiªu: Gióp HS :


- Nắm chắc mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của
một bức th.


- Vận dụng k.thức đã học để viết đợc bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn.
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học </b>
<b>A. Bài cũ: (3 phút) </b>



- Gọi HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói ý
<i>nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào </i>
<i>để kể lại lời nói của nhân vât?</i>


- GV nhận xét, ghi điểm.


- HS trả lời.


<b>B. Dạy bài mới: (29 phút) </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> (1 phút)


<i><b>2. Tìm hiĨu vÝ dơ: </b>(8 phót) </i>


- u cầu HS đọc lại bài th thăm bạn T.25 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi
+ <i>Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?</i>


<b>* Theo em ngời ta viết th để làm gì?</b>
<i>+ Đầu th bạn Lơng viết gì?</i>


<i>+ Lơng thăm hỏi tình hình gia đình và địa phơng của Hồng</i>
<i>nh thế nào?</i>


<i>+ B¹n Lơng thông báo với Hồng tin gì? </i>


<b>* Theo em nội dung bức th cần có những gì?</b>


<b>* Qua bức th em nhận xét gì về phần mở đầu và phÇn</b>


<b>kÕt thóc?</b>


- GV giúp đỡ các nhóm hồn thành cơng việc.
- Chốt kiến thức.


- 1 HS đọc.


- HS th¶o luận nhóm bàn trả lời
câu hỏi


- Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>3. Ghi nhớ:</b> (2 phút) </i> - 3 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc thuộc lịng.


<i><b>4. Lun tËp:</b> (18 phót) </i>


* Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài:


- GVgạch chân dới những từ: trờng khác để thăm
<i>hỏi, kể, tình hình lớp, trờng em.</i>


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
* HS thực hành viết th :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt cho ®iĨm HS viÕt tèt.
<b>C. Cđng cố, dặn dò: (3 phút) </b>



- Khắc chốt kiến thức vỊ néi dung bøc th cÇn cã
- NhËn xÐt tiÕt học.


- Dăn HS chuẩn bị cho bài sau.


- HS nêu nội dung bức th cần
có.


.


<b>Sinh hoạt lớp :</b>


<b>1. Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động trong tuần 2, 3:</b>
- Các tổ trởng lần lợt nhận xét, đánh giá.(Lớp trởng điều hành)
- ý kiến của HS. (Lớp trởng điều hành)


- GV nhận xét, đánh giá chung.


- Bình bầu, xếp loại thi đua của các tổ, các cá nhân. (Lớp trởng điều hành)
<b>2. Lớp trởng triển khai nhiệm vụ hoạt động trong 2 tuần tới.</b>


<b>3. GV nhắc nhở, căn dặn, động viên, khích lệ HS</b>


<b>..</b>
<b>………</b>


</div>

<!--links-->

×