Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu Chương IV - Tin học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.83 KB, 34 trang )

© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 20 – Tuần XX
KI U M NGỂ Ả
KI U M NGỂ Ả
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được khái niệm dữ liệu kiểu mảng, biến có chỉ số.
- Biết được khái niệm mảng một chiều.
- Nhận biết được các thành phần trong khai báo mảng một chiều.
- Biết cách viết khai báo mảng đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án.
- Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Tìm hiểu vấn đề.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp (3 phút)
Ổn định lớp.
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương
IV.
HS ổn định.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: khái niệm mảng một chiều (15 phút)
GV cho HS quan sát VD tính nhiệt độ
trong tuần (SGK) và đặt vấn đề:
Giả sử tính nhiệt độ của tháng thì chương
trình sẽ thế nào?
GV có thể dẫn dắt:
Để khắc phục những hạn chế trên, người
ta thường ghép chung bảy biến trên thành


một dãy và đặt cho nó chung một tên và
đánh cho mỗi phần tử một chỉ số.
GV yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm mảng
một chiều trong SGK.
GV đặt vấn đề:
Để mô tả mảng một chiều ta cần xác định
những yếu tố nào?
GV kết luận:
HS quan sát VD.
HS lắng nghe và có thể trả lời:
Chương trình sẽ tốn rất nhiều biến.
HS lắng nghe.
HS tìm hiểu và phát biểu:
Mảng một chiều là dãy hữu hạn các
phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Các
phần tử trong mảng có cùng chung
một tên và phân biệt nhau bởi chỉ
số.
HS tìm hiểu và phát biểu.
HS lắng nghe và ghi vở.
Trang 45
§11
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
- Để mô tả mảng một chiều cần xác định
được kiểu của các phần tử và cách đánh
số các phần tử của nó.
Hoạt động 3: khai báo mảng một chiều (20 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách khai báo
mảng một chiều trong SGK.
GV giới thiệu cách khai báo gián tiếp:

type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số]
of [kiểu phần tử];
var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
Trong đó:
+ Kiểu chỉ số thường là một đoạn số
nguyên (hoặc đoạn kí tự) liên tục, có dạng
n1..n2 với n1, n2 là các biểu thức nguyên
(hoặc kí tự) xác định chỉ số đầu và chỉ số
cuối của mảng (n1 ≤ n2).
+ Kiểu phần tử là kiểu dữ liệu chung của
mọi phần tử trong mảng.
GV đưa một số VD để HS quan sát và
nhận biết.
GV cho HS tìm hiểu cách khai báo mảng
trực tiếp.
GV yêu cầu HS chuyển các VD trên sang
cách khai báo trực tiếp.
GV giới thiệu cách tham chiếu đến từng
phần tử của mảng một chiều:
Tên biến mảng[chỉ số];
GV yêu cầu HS lấy VD.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS lắng nghe và ghi vở.
HS quan sát VD và phát biểu.
HS tìm hiểu cách khai báo mảng
trực tiếp:
var <tên biến mảng>: array[kiểu
chỉ số] of [kiểu phần tử];
HS thực hiện yêu cầu của GV.
HS quan sát.

HS lấy VD.
Hoạt động 4: củng cố (7 phút)
- Khái niệm mảng một chiều.
- GV đưa một số VD để HS luyện tập khai
báo mảng một chiều, nhận biết các thành
phần trong khai báo, nhận biết khai báo
hợp lệ.
- Chuẩn bị trước phần 1b.
HS chú ý lắng nghe.
HS thực hành với bài tập của GV.
HS ghi nhớ.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 46
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 21 – Tuần XXI
KI U M NG (TT)Ể Ả
KI U M NG (TT)Ể Ả
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS hiểu sâu sắc hơn những thuật toán tìm kiếm, sắp xếp cơ
bản đã học ở lớp 10.
- Minh họa và củng cố kiến thức mảng một chiều cho HS.
- Hình thành kỹ năng cơ bản về sử dụng kiểu mảng trong chương trình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, VD mẫu, máy
chiếu Projector.
- Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Tìm hiểu vấn đề.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút)
Ổn định lớp.
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm lập trình mảng một chiều.
- Khai báo mảng một chiều gồm 100 số
nguyên.
GV nhận xét và ghi điểm.
HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: bài toán tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên (15 phút)
GV cho HS quan sát SGK và nhắc lại yêu
cầu của bài toán.
GV xác định lại bài toán:
- Input: số nguyên dương N (N ≤ 250) và
dãy số nguyên a
1
,…, a
n
, mỗi số a
i
≤ 500.
- Output: giá trị lớn nhất và chỉ số của
phần tử lớn nhất trong dãy.
B1: nhập N và dãy a
1
, a
2
,…, a
n

;
B2: Max

a
1
, i

2;
B3: nếu i>N thì đưa ra giá trị Max rồi kết
thúc;
B4: nếu a
i
>Max thì Max

a
i
;
i

i+1 rồi quay lại B3;
GV nêu ý tưởng thiết kế chương trình và
hướng dẫn HS sử dụng mảng một chiều.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS quan sát và lắng nghe.
HS lắng nghe và thực hành theo
hướng dẫn.
Trang 47
§11
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
GV chiếu VD lên máy chiếu và hướng dẫn

HS tìm hiểu từng câu lệnh trong chương
trình.
GV chạy chương trình để HS quan sát kết
quả.
HS tìm hiểu và nắm VD.
HS quan sát.
Hoạt động 3: bài toán sắp xếp dãy số nguyên bằng tráo đổi (20 phút)
GV giới thiệu và xác định lại bài toán để
HS nắm rõ yêu cầu:
- Input: số nguyên dương N (N ≤ 250) và
dãy số nguyên a
1
,…, a
n
, mỗi số a
i
≤ 500.
- Output: Dãy A được sắp xếp lại thành
dãy không giảm.
B1: Nhập N, dãy a
1
, a
2
,…, a
n
;
B2: M

N;
B3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy đã được sắp

xếp rồi kết thúc;
B4: M

M - 1, i

0;
B5: i

i +1;
B6: Nếu i > M thì quay lại B5;
B7: Nếu a
i
> a
i + 1
tráo đổi a
i
và a
i+1
cho
nhau;
B8: Quay lại B5.
GV nêu ý tưởng thiết kế chương trình và
hướng dẫn HS sử dụng mảng một chiều.
GV chiếu VD lên máy chiếu và hướng dẫn
HS tìm hiểu từng câu lệnh trong chương
trình.
GV chạy chương trình để HS quan sát kết
quả.
HS lắng nghe và quan sát.
HS lắng nghe và thực hành theo

hướng dẫn.
HS tìm hiểu và nắm VD.
HS quan sát.
Hoạt động 4: củng cố (5 phút)
- GV nhắc lại các kiến thức trong hai bài
toán đã tìm hiểu.
- Chuẩn bị bài toán tìm kiếm nhị phân.
HS chú ý lắng nghe.
HS ghi nhớ.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 48
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 22 – Tuần XXI
KI U M NG (TT)Ể Ả
KI U M NG (TT)Ể Ả
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS hiểu sâu sắc hơn thuật toán tìm kiếm nhị phân đã học ở
lớp 10.
- Minh họa và củng cố kiến thức sử dụng mảng một chiều trong chương
trình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, VD mẫu, máy
chiếu Projector.
- Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Tìm hiểu vấn đề.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút)

Ổn định lớp.
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Thực hiện yêu cầu sau:
- Trong chương trình tính điểm,để lưu
điểm trung bình các môn học của một lớp
không quá 60 học sinh, ta phải khai báo
mảng thế nào trong chương trình đó?
GV nhận xét và ghi điểm.
HS trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: bài toán tìm kiếm nhị phân (35 phút)
GV phát biểu và xác định lại bài toán để
HS nắm rõ yêu cầu:
- Input: số nguyên N (N ≤ 250) và dãy số
nguyên tăng a
1
,…, a
n
và số nguyên k.
- Output: chỉ số i mà a
i
= k hoặc thông báo
“không có a
i
= k”.
B1: Nhập N, k và dãy a
1
, a
2
, ..., a

N
;
B2: Dau

1, Cuoi

N;
B3: Giua


2
Dau cuoi+
 
 
 
;
B4: Nếu a
Giua
= k thì thông báo chỉ số Giua
rồi kết thúc;
B5: Nếu a
Giua
> k thì đặt Cuoi = Giua – 1
HS quan sát và lắng nghe.
Trang 49
§11
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
rồi chuyển đến B7;
B6: Dau


Giua + 1;
B7: Nếu Dau > Cuoi thông báo dãy A
không có a
i
= k rồi kết thúc;
B8: Quay lại B3.
GV nêu ý tưởng thiết kế chương trình và
hướng dẫn HS sử dụng mảng một chiều.
GV chiếu VD lên máy chiếu và hướng dẫn
HS tìm hiểu từng câu lệnh trong chương
trình.
GV chạy chương trình để HS quan sát kết
quả.
HS lắng nghe và thực hành theo
hướng dẫn.
HS tìm hiểu và nắm VD.
HS quan sát.
Hoạt động 3: củng cố (5 phút)
- GV nhắc lại các kiến thức trong bài toán
đã tìm hiểu.
- Chuẩn bị phần 2 của §11.
HS chú ý lắng nghe.
HS ghi nhớ.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 50
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 23 – Tuần XXII
KI U M NG (TT)Ể Ả
KI U M NG (TT)Ể Ả

I/ MỤC TIÊU:
- Biết được khái niệm mảng hai chiều.
- Nhận biết được các thành phần trong khai báo mảng hai chiều.
- Biết cách viết khai báo mảng đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, VD mẫu, máy
chiếu Projector.
- Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Tìm hiểu vấn đề.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)
Ổn định lớp. HS ổn định.
Hoạt động 2: khái niệm mảng hai chiều (15 phút)
GV giới thiệu VD SGK và đưa kết quả ra
màn hình.
GV đặt vấn đề;
- Nếu sử dụng kiến thức mảng một chiều
thì cần dùng bao nhiêu mảng để lưu trữ
bảng cửu chương?
- Có những khó khăn gì?
GV dẫn dắt:
Để khắc phục các khó khăn này, ta xem
một mảng một chiều là một phần tử, ta
ghép chín mảng một chiều thành một
mảng hai chiều.
GV yêu cầu HS tìm hiểu mảng hai chiều.
GV đặt vấn đề:
Để mô tả mảng hai chiều ta cần xác định

những yếu tố nào?
GV kết luận:
HS lắng nghe và quan sát VD.
HS lắng nghe và trả lời:
Sử dụng chín mảng một chiều.
Khai báo nhiều biến, viết chương
trình nhập xuất dữ liệu dài.
HS lắng nghe.
HS tìm hiểu mảng hai chiều và phát
biểu:
Mảng hai chiều là bảng các phần tử
có cùng kiểu dữ liệu.
HS tìm hiểu và phát biểu.
HS lắng nghe.
Trang 51
§11
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
- Tên kiểu mảng.
- Số phần tử trên mỗi chiều.
- Kiểu dữ liệu chung của mọi phần tử.
Hoạt động 3: khai báo mảng hai chiều (20 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách khai báo
mảng hai chiều trong SGK.
GV giới thiệu cách khai báo gián tiếp:
type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số
hàng, kiểu chỉ số cột] of [kiểu phần tử];
var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
Trong đó:
+ Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột thường
là một đoạn số nguyên (hoặc đoạn kí tự)

liên tục, có dạng n1..n2 với n1, n2 là các
biểu thức nguyên (hoặc kí tự) xác định chỉ
số đầu và chỉ số cuối (n1 ≤ n2).
+ Kiểu phần tử là kiểu dữ liệu chung của
mọi phần tử trong mảng.
GV đưa một số VD để HS quan sát và
nhận biết.
GV cho HS tìm hiểu cách khai báo mảng
trực tiếp.
GV yêu cầu HS chuyển các VD trên sang
cách khai báo trực tiếp.
GV giới thiệu cách tham chiếu đến từng
phần tử của mảng một chiều:
Tên biến mảng[chỉ số hàng, chỉ số cột];
GV yêu cầu HS lấy VD.
HS thực hiện theo yêu cầu.
HS lắng nghe và ghi vở.
HS quan sát VD và phát biểu.
HS tìm hiểu cách khai báo mảng
trực tiếp:
var <tên biến mảng>: array[kiểu
chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of [kiểu
phần tử];
HS thực hiện yêu cầu của GV.
HS quan sát.
HS lấy VD.
Hoạt động 4: rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu mảng hai chiều (5 phút)
GV giới thiệu đề bài và yêu cầu HS xác
định cách thức tổ chức dữ liệu, chỉ ra các
nhiệm vụ chính của bài toán.

GV cho HS quan sát chương trình mẫu để
HS thấy kết quả.
GV cho HS quan sát VD2 SGK và giải
thích một số chỗ HS chưa hiểu.
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm.
HS quan sát đề bài, theo dõi những
yêu cầu cần giải quyết của đề bài
- Dùng một mảng 2 chiều.
- Điền giá trị cho a[i,j]=i*j
- Xuất giá trị a[i,j] theo từng dòng.
HS quan sát và ghi nhớ.
HS quan sát chương trình và chú ý
giải thích của GV.
HS lắng ngh.
Hoạt động 5: củng cố (4 phút)
- Khái niệm mảng hai chiều.
- GV đưa một số VD để HS nhận biết các
HS chú ý lắng nghe.
HS thực hành với bài tập của GV.
Trang 52
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
thành phần trong khai báo mảng hai chiều
và nhận biết khai báo hợp lệ.
- Chuẩn bị bài thực hành 3. HS ghi nhớ.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 53
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 24 – Tuần XXII
BÀI T P Và th c hành 3Ậ ự

BÀI T P Và th c hành 3Ậ ự
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng một chiều trong
lập trình, cụ thể:
+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều.
+ Nhập/xuất dữ liệu cho mảng.
+ Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng phần tử.
- Giải bài toán tính tổng các phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, bài tập thực hành,
phòng máy tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal.
- Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định (5 phút)
Ổn định lớp, chia nhóm thực hành. HS ngồi theo nhóm đã phân chia.
Hoạt động 2: tìm hiểu chương trình (10 phút)
GV đưa chương trình lên và hướng dẫn
HS tìm hiểu từng câu lệnh qua hệ thống
các câu hỏi:
- Khai báo Uses CRT; có ý nghĩa gì?
- MyArray là tên kiểu dữ liệu hay tên biến?
- Vai trò của nmax và n có gì khác nhau?
- Những dòng lệnh nào dùng để tạo biến
mảng a?
GV thực hiện chương trình để HS quan sát
kết quả.

- Lệnh gán a[i]:=random(300) -
random(300); có ý nghĩa gì?
- Lệnh For i:=1 to n do write(a[i]:5); có ý
nghĩa gì?
HS quan sát, lắng nghe và trả lời
câu hỏi:
- Khai báo thư viện Crt để sử dụng
được thủ tục Clrscr;
- Tên kiểu dữ liệu
- nmax là số phần tử tối đa có thể
chứa của biến mảng a, n là số phần
tử thực tế của a.
- Lệnh khai báo kiểu và khai báo
biến.
HS quan sát chương trình thực hiện
và kết quả trên màn hình.
- Lệnh sinh ngẫu nhiên giá trị cho
mảng a từ -299 đến 299.
- In ra màn hình giá trị của từng
Trang 54
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
- Lệnh For – do cuối cùng thực hiện nhiệm
vụ gì?
- Lệnh s:=s+a[i]; được thực hiện bao nhiêu
lần?
GV có thể thực hiện lại chương trình để
HS quan sát kết quả.
phần tử trong mảng a.
- Cộng các phần tử chia hết cho k.
- Có số lần đúng bằng số phần tử

a[i] chia hết k.
HS quan sát.
Hoạt động 3: thực hành (25 phút)
GV cho HS nhập chương trình vào máy
tính và kiểm tra kết quả.
GV đưa các câu lệnh cần thêm vào
chương trình ở câu a và hướng dẫn HS tìm
hiểu qua các câu hỏi:
- Ý nghĩa của biến posi, neg?
- Chức năng của lệnh:
If a[i]>0 then posi:=posi+1 Else
If a[i]<0 then neg:=neg+1;
GV hướng dẫn HS thêm nội dung, thực
hiện chương trình và báo cáo kết quả.
HS thực hành.
HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu
hỏi:
- Dùng để lưu số lượng đếm được.
- Đếm số dương hoặc đếm số âm.
HS thực hành.
Hoạt động 4: củng cố (5 phút)
- Nhắc lại một số vấn đề HS còn sai sót
trong buổi thực hành.
- Nhận xét và ghi điểm các nhóm, cá nhân
có thái độ và kết quả thực hành tốt.
- Chuẩn bị bài tập 2.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS ghi nhớ.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 55
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 25 – Tuần XXIII
BÀI T P Và th c hành 3 (TT)Ậ ự
BÀI T P Và th c hành 3 (TT)Ậ ự
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng.
- Rèn luyện kỹ năng lập trình.
- Giải bài toán tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, bài tập thực hành,
phòng máy tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal.
- Học sinh: SGK Tin học 11, vở ghi.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định (5 phút)
Ổn định lớp, chia nhóm thực hành. HS ngồi theo nhóm đã phân chia.
Hoạt động 2: tìm hiểu chương trình (10 phút)
GV đưa bài toán tìm giá trị lớn nhất và
yêu cầu HS nêu ý tưởng thuật toán.
GV đưa chương trình trang 64 SGK và
hướng dẫn HS tìm hiểu qua các câu hỏi:
- Vai trò của biến j trong chương trình là
gì?
- Nếu muốn tìm phần tử nhỏ nhất, cần sửa
ở chỗ nào?
- Nếu muốn tìm phần tử lớn nhất với chỉ số

lớn nhất ta sửa ở chỗ nào?
GV đưa ra yêu cầu và hướng dẫn HS viết
chương trình đưa ra các chỉ số của các
phần tử có giá trị lớn nhất.
GV đưa một vài câu hỏi gợi ý:
- Cần giữ lại đoạn chương trình tìm giá trị
lớn nhất không?
- Cần thêm lệnh nào nữa?
- Vị trí thêm các lệnh đó.
HS quan sát đề, lắng nghe, suy nghĩ
và trả lời câu hỏi:
- So sánh lần lượt từ trái sang phải,
giữ lại chỉ số của phần tử lớn nhất.
HS quan sát chương trình, suy nghĩ
và trả lời:
- Giữ lại chỉ số của phần tử có giá
trị lớn nhất.
- Phép so sánh a[i]<a[j].
- Chuyển thứ tự duyệt từ n-1 về 1.
HS lắng nghe và suy nghĩ hướng
dẫn của GV để thực hành.
HS suy nghĩ trả lời theo gợi ý:
- Có
- Lệnh để in ra các chỉ số có giá trị
bằng giá trị lớn nhất tìm được.
- Sau khi tìm được giá trị lớn nhất.
Trang 56
© T hế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11
GV thực hiện chương trình với bộ dữ liệu
mẫu để HS quan sát.

HS quan sát chương trình.
Hoạt động 3: thực hành (25 phút)
GV cho HS nhập chương trình vào máy
tính và kiểm tra kết quả.
GV có thể hướng dẫn HS thay lệnh nhập
dữ liệu từ bàn phím bằng lệnh sinh ngẫu
nhiên.
HS thực hành.
HS thực hành theo hướng dẫn.
Hoạt động 4: củng cố (5 phút)
- Nhắc lại một số vấn đề HS còn sai sót
trong buổi thực hành.
- Nhận xét và ghi điểm các nhóm, cá nhân
có thái độ và kết quả thực hành tốt.
- Chuẩn bị bài thực hành 4.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
HS ghi nhớ.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 57

×