Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đèn tự sáng khi trời tối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 11. </b>

<b>BAØI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC</b>


<b>TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU</b>


Vận dụng định luật ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan
đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


- Ơn tập định luật Ôm đối với các đoạn mạch nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp.


- Ơn tập cơng thức tính điện rở của dây dẫn theo chiếu dài, tiết diện và điện trở suất của vật liệu làm
dây dẫn.


<b>III.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


Biến trở là gì? Nó có tác dụng gì trong mạch điện.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Nội dung ghi</b>
Hoạt động 1. giải bài 1


Từng HS tự giải bài tập
này.


a) tìm hiểu và phân
tích đầu bài để từ đó


xác định được các
bước giải bài tập.
b) Tính điện trở của
dây dẫn.


c) Tính cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn.
Hoạt động 2. giải bài 2
Từng HS tự giải bài tập
này.


a) Tìm hiểu và phân
tích đề bài để từ đó xác
định được các bước làm
và tự lực giải câu a.


- Đề nghị HS nêu rõ, từ dữ
kiện mà đầu bài đã cho, để tìm
được CĐDĐ chạy qua dây dẫn
thì trước hết phải tìm đượcđại
lượng nào.


- Aùp dụng công thức hay
định luật nào để tính được điện
trở của dây dẫn theo dữ kiện
đầu bài đã cho và từ đó tính
được cường độ dịng điện chạy
qua dây dẫn?


- Đề nghị HS đọc đề bài và


nêu các h giải câu a của bài tập.

--- Đề nghị một hay hai HS


nêu cách giải câu a để cả lớp
trao đổi và thảo luận. Khuyến
khích HS tìm ra các cách giải
khác. Nếu cách giải của HS là
đúng, đề nghị từng HS tự giải.
GV theo dõiđể giúp đỡ những
HS có khó khăn và đề nghị một
HS giải xong sớm nhất trình bày
lời giải của mình trên bảng.
- Nếu khơng có HS nào nêu


được cách giải đúng thì GV có
thể gợi ý như sau:


 Bóng đèn và điện trở được


Bài 1.


Điện trở của dây dẫn bằng nicrom:
<i>R= ρ.</i> <i>l</i>


<i>S</i>=1 , 10 .10


<i>− 6</i><sub>.</sub>30


0 .3 . 10<i>−6</i>=110 Ω


cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
bằng nicrom:


<i>I=U</i>
<i>R</i>=


220
110= 2 A


<b> Đáp số: 2A</b>
Bài 2


a) Điện trở tương đương toàn mạch khi
đèn sáng bình thường:


<i>R=U</i>
<i>I</i> =


12


0,6= 20 Ω


trong mạch gồm bóng đèn và biến trở
mắc nối tiếp nên :


R = R1 + R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Tìm cách khác để
giải câu a.



c) Từng HS tự lực giải
câu b.


Hoạt động 3 giải bài 3


a) Từng HS tự giải câu
a


Nếu có khó khăn thì
làm theo gợi ý trong
SGK


mắc với nhau như thế nào?
 Để bóng đèn sáng bình


thường thì dịng điện chạy qua
bóng đèn và biến trở phải có
cường độ bao nhiêu?


 Khi đó, phải áp dụng định
luật nào để tìm được điện trở
tương đương của đoạn mạch và
điện trở R2 của biến trở sau khi


đã chỉnh?


- có thể gợi ý cho HS giải
câu a theo cách khác như sau
(nếu không có HS nào tìm ra
và cịn thời gian.):



 Khi đó hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn là bao
nhiêu?


 Hiệu điện thế giữa hai đầu
biến trở là bao nhiêu?


Từ đó tính ra điện trở R2 của


biến trở.


- Theo dõi HS làm câu b và
đặc biệt lưu ý những sai sót
của học sinh trong khi tính tốn
bằng số với lũy thừa của 10.

--- Trước hết, đề nghị HS


không xem gợi ý cách giải câu
a trong SGK, cố gắng tự lực
suy nghĩ để tìm ra cách giải.
Đề nghị một số HS nói cách
giải đã tìm được và cho cả lớp
trao đổi và thảo luận về các
cách giải đó. Nếu các cách giải
này đúng , đề nghị từng học
sinh tự giải.


- Nếu khơng có HS nào nêu


được cách giải đúng, đề nghị
từng hS giải theo gợi ý trong
SGK. Theo dõi HS giải và phát
hiện những sai sót để HS tự


<i>b) Chiều dài l của dây dẫn dùng làm </i>
biến trở:


Ta có cơng thức tính diện trở theo chiều
dài và tiết diện:


<i>R= ρ.</i> <i>l</i>


<i>S⇒l= R . Sρ</i> =


30 . 10-6


0,4 . 10<i>−6</i>= 75m
<b>Đáp số: a) 12,5</b>


<b> b) 75m</b>


Baøi 3


a) Điện trở tương đương của đoạn AB:
1


<i>R</i>12


= 1


<i>R</i>1


+ 1
<i>R</i>2


<i>⇔ 1</i>
<i>R</i>12


=<i>R</i>2+<i>R</i>1
<i>R</i>1<i>. R</i>2


900+600


600 .900 <i>⇒ R</i>12=540000<sub>1500</sub> = 360 Ω


Điện trở của dây dẫn dài 200m
<i>R<sub>d</sub></i>=<i>ρ .</i> <i>l</i>


<i>S</i>= 1,7 .10


-8


.200


20 .10<i>−8</i>=<i> 17 Ω</i>
Điện trở của đoạn mạch MN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Từng HS tự giải câu
b.



Nếu có khó khăn thì giải
theo gợi ý trong SGK.


sửa chữa.


- Sau khi phần lớn HS giải
xong, cho cả lớp thảo luận
những sai sót phổ mà GV phát
hiện được.


- Theo dõi HS tự giải câu
này để phát hiện kịp thời
những sai sót HS mắc phải và
gợi ý để HS tự phát hiện ra sai
sót của mình và tự sửa chữa.


- Sau khi phần lớn HS giải
xong, nên cho cả lớp thảo luận
những sai sót phổ biến trong
việc giải phần này.


b) Cường độ dịng điện trong mạch
chính:


I = <i>U</i>
<i>R</i><sub>MN</sub>=


220


377= 0,58A



Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn
chính là hiệu điện thế giữa 2 điểm A và
B:


UBA = I.R12 = 0,58 . 360  210 V


Đáp số: a) 377
c) U1=U2=210V


<b>IV.</b> <b>CỦNG CỐ – DẶN DÒ</b>


- Về nhà xem lại định luật Ôm cho các đoạn mạch.
- Xem lại cách đổi lũy thừa


- Làm các bài tập từ 11.1 đến 11.4


</div>

<!--links-->

×