Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.01 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> Thứ hai ngày29 tháng 11 năm 2010</i>
<b>Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ </b>
I. Mục đích , yêu cầu :
1.. Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn
trong bài.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
cho lứa tuổi nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bµi cị :
2. Bµi míi:
- Cho HS xem tranh minh họa SGK
<i>HĐ1: HD Luyện đọc</i>
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đơi
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhn
ging t ng gi t, gi cm
<i>HĐ2: Tìm hiểu bài</i>
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác
quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Trß chơi thả diều mang l¹i cho trẻ em
những niềm vui lớn nh thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những ớc mơ đẹp nh th no?
+ Qua các câu më bµi vµ kÕt bµi, tác giả
muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài này là gì?
- GV ghi bảng và gọi 2HS đọc.
<i>HĐ3: HD Đọc diễn cảm</i>
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao
Sớm”
-Tổ chức cho HS thi c din cm
-Nhn xột ,cho im
3.Củng cố ,dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Quan sát, mô tả
- Lắng nghe
- 2 lợt :
+HS1: Từ đầu ... vì sao sớm
+HS2: Còn lại
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- 1 em đọc.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo diều vi
vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại
sáo
+ Tai v mt
- Lớp đọc thầm.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung
s-ớng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+ nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nh
một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ
thấy lịng cháy lên cháy mãi khát
väng...tha thiÕt cÇu xin: Bay đi diều ơi! Bay
đi...
+ cỏnh diu khi gi nhng ớc mơ đẹp cho
tuổi thơ
ý
nghĩa :Niềm vui sớng và những khát vọng
<i>tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho</i>
<i>đám trẻ mục đồng</i>
-2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc
-3em thi đọc với nhau
-HS nhận xét uốn nắn
-HS trả lời
-HS Lắng nghe
<b>Toán: Chia hai sè cã tËn cùng là các chữ số O </b>
I. Mơc tiªu :
Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia hai sè cã tận cùng các chữ số O
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết quy tắc chia
- 2 giấy khổ lín lµm BT3
1. Bµi cị :
2. Bµi míi:
<i>HĐ1: Ơn một số kiến thức đã học</i>
a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS lµm miƯng:
320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tơng tự nh trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
= 6 : 2 = 3
<i>HĐ2: Giới thiệu trờng hợp số chia và số bị</i>
<i>chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng</i>
* Nªu phÐp tÝnh: 320 : 40 = ?
a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 sè cho
1 tÝch
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC và
SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
320 : 40 = 8
<i>H§3: Giíi thiƯu trêng hợp các chữ số 0 ở</i>
<i>tận cùng của SBC và SC kh«ng b»ng nhau</i>
* Giíi thiƯu phÐp chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho mét
tÝch:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC
và SC để đợc phép chia: 320:4
b)HDHS đặt tớnh ri tớnh
Lu ý:Khi t hng ngang vn ghi
3200:400=80
HĐ4 Nêu kÕt luËn chung
-Khi thùc hiÖn phÐp chia 2 sè cã tận cùng là
các chữ số 0 ta làm thế nao?
-GV kÕt ln nh SGK
HDD Lun tËp
Bµi 1
-Gọi 1 HS đọc yờu cu.
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn
chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100,
1000
- 1 em tÝnh gi¸ trị bài tập và 1 em nêu quy
tắc
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- HS nhắc lại
- 320 40
0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
= 3200 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
-Ta cã thĨ cïng xãa mét,hai,ba...ch÷ sè 0 ë
thêng.
- Cho HS lµm bµi vµo vë
- Gäi HS nhËn xét, chữa bài
Bài 2:
- Gi HS c yờu cu
- Gi ý:
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế
nào?
- Yêu cầu tự làm
a. x = 640 b. x = 420
Bµi 3:
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm, phát
phiếu cho 2 nhãm
- Gäi HS nhËn xÐt
- KÕt luËn, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- HS làm vào vở, 2 em lần lợt lên bảng
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Thõa sè cha biÕt
+ Lấy tích chia cho tha s ó bit
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
vở
- 1 em c, c lp c thm
- HS t lm bi
- Dán phiếu lên bảng
- Líp nhËn xÐt
a) 180 : 90 = 9 (toa)
b) 180:30=6 (toa)
- Lắng nghe
<b>Toán (T) ¤N lun vỊ phÐp chia</b>
I. Mơc tiªu
TiÕp tơc «n lun cđng cè kiÕn thøc vỊ phÐp chia.
H/S thùc hiƯn phÐp chia díi d¹ng tìm x
II. Lên lớp
Bài 1: tính bằng cách thuận tiÖn nhÊt :
a) 375:5 + 125 :5
b) 624 :3-324 :3
H/S làm bài , 2 h/s lên bảng
h/S nnhận xét bài bạn và nêu cách làm
G/V nhận xét bổ sung .
Bµi 2:
a) 42: x+ 36 :x =6
b) 90: x- 48: x=3
H/S thảo luận và làm bài
2 h/s lên trình bày , h/s nhận xét bài bạn
G/V nhận xét bổ sung
Bài 3 : Tính bằng cách thuận triện nhất
(125x36) : (5 x9)
H/S thảo luận nhóm và trình bày ra phiếu
Các nhóm lên trình bày
Nhóm khác bổ sung
G/V nhận xét tuyên dơng nhóm làm nhanh
Bài 4:Có 240kg táo đợc đóng trong 6 sọt và
120kg cam đóng trong6 sọt. Hỏi có tất cả bao
nhiêu sọt cam và táo .
H/S lµm bµi vµo vở,1 h/s lên bảng trình bày
G/V chấm bài và nhận xét
3 Củng cố ,dặn dò
Về nhà ôn lại bài .
a) (375+125):5=500:5=100
b) (624-324):3=300:3=100
Em đã sử dụng tính chất gì để thực hiện .
a) 42: x+36:x =6
( 42+36):x=6
78 :x =6
X=78:6
X = 13
b) t¬ng tù
(125x36):(5x9)=125x36:5:9
(125:5)x(36:9)=25x4=100
Tãm t¾t : cã 240kg : 6 sät
( 240+120) :6=60 ( sät )
§/S :60 sät
H/S nêu cách làm khác
<b>o c: Biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2)</b>
I. Mc tiờu
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu nhng vic cn làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. BiÕt bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhc nh cỏc bn thc hin kớnh trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
3.GDKNS: -Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
-Thể hiện sự kính trọng ,biết ơn thầy cô.
II. Đồ dùng dạy học
- Kộo, giy mu, bỳt mu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
* GT bài
<i>HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su tầm </i>
<i>đ-ợc(bài 4,5)</i>
- Gi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm
về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cơ giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi bạn Phợng kể 1 câu chuyện về kỉ niệm
của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh trình bày
<i>1 bài vẽ về thầy cơ Dới ánh đèn</i>
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ su tm c
lờn trỡnh by
- GV tuyên dơng
<i>HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô giá</i>
<i>o cũ</i>
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc
mừng
- Tuyên dơng các nhúm lm bu thip p
- KL:
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
+ Chm ngoan, hc tp tt th hin lũng
bit n
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS gửi tặng bu thiếp tự làm cho thầy cô
giáo cũ
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ TP: Chúc mừng 20-11
+ TP: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu c¶m xóc
- 1 số em trình bày trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
- L¾ng nghe
<i> Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010</i>
<b>Luyện Từ Và Câu: Mở rộng vốn từ: Trò chơi - Đồ chơi </b>
I. Mơc tiªu
1. HS biết một số tên đồ chơi, trò chơi - những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
2. Nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò
chơi.
II. đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ các trò chơi, đồ chơi trong SGK
- Giấy A3 để làm BT2
1. Bµi cị :
2. Bµi míi:
* GT bµi:
<i>Gắn với chủ điểm Tiếng sáo diều, tiết</i>
học hơm nay sẽ giúp các em MRVT về
trị chi, chi
<i>HĐ1: HDHS làm bài tập</i>
Bài 1:
- Gi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo tranh minh häa, yªu cầu HS quan
sát và trả lời
- Gọi HS phát biểu, bæ sung
- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận những từ đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại
lời giải đúng
Bµi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu
- Em thử đặt 1 câu
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét
- L¾ng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bn trao i, tho lun
- Lần lợt 6 em lên bảng chỉ vào từng tranh
+ diều, thả diều
+ đầu s tử, đàn gió, đèn ơng sao, múa tử,
r-ớc đèn...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ mà bạn cha có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ...
+ đá bóng, đá cầu, cờ tớng, bày cỗ..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đơi
- TiÕp nèi ph¸t biĨu, bỉ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tớng, lái mơ
tơ...
b) bóp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng
nụ trồng hoa...
th diu, rc đèn, trò chơi điện tử...
b) thả diều (thú vị-khỏe), cắm tri(rốn
khộo tay, thụng minh)...
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ học là
có hại
c) sỳng nc (lm ớt ngời khác), đấu kiếm
(dễ gây thơng tích)...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ say mê, hăng say, thú vÞ, say sa, hµo
høng...
- 3 em đọc nối tiếp
+ BÐ Hoa thÝch chơi búp bê
<b>Toán: Chia cho sè cã hai ch÷ sè </b>
I. Mơc tiªu :
Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã hai chữ số
II. Đồ dùng dạy học :
- Giy kh lớn ghi các bớc chia
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1, 2 SGK
2. Bài mới:
<i>HĐ1: Trờng hợp chia hết</i>
- Gii thiu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tớnh t trỏi sang phi
- 3 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
672 21
- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- HS ớc lợng tìm thơng:
+ 67 : 21 lÊy 6 : 2 = 3
+ 42 : 21 lÊy 4 : 2 = 2 ...
<i>H§2: Trêng hỵp chia cã d</i>
- Giíi thiƯu phÐp chia: 779:18=?
- HD tơng tự nh trên
- HD ớc lợng số thơng theo 2 c¸ch:
+ 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ
nhẩm, nếu khơng trừ đợc thì giảm dần thơng
đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ đợc (số d phải bé hơn
số chia)
+ 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80:20=4 ...
<i>HĐ3: Luyện tËp</i>
Bài 1: - HDHS đặt tính và làm trên nháp
16 (d 20) 7 (d 5)
Bµi 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý: Muốn biết mỗi phòng xếp đợc bao
nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gỡ?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
42
0
- 2 em đọc lại quy trình chia trên bảng
779 18
72 43
59
54
5
- 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình bày quy
- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
vở
- HS nhận xét, sửa sai
- 1 HS đọc đề bài tập
- ...phép chia (240 : 15)
- HS lµm bµi: 240:15=16 (bé)
<b>MÜ thuËt : Vẽ tranh: VẼ CHÂN DUNG</b>
I/ Mơc tiªu :
- HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người .
- HS biết cách vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
- HS biết quan tâm đến mọi người .
II/ Chn bÞ :
GV: Một số ảnh chân dung
- Một số tranh chân dung của hoạ sĩ ,của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so
sánh
- Hình gợi ý cách vẽ
HS : Giấy vẽ hoặc vở thực hành .
- Bút chì ,tẩy ,màu vẽ
III/ hoạt động dạy học :
a) Giới thiệu bài :
<i>Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét :</i>
GV giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra
sư
ï khác nhau của chúng
+ nh được chụp bằng máy nên rất giống thật và ørõù
từng chi tiết
+ Tranh được chụp bằng tay ,thường diển tả tập trung
vào những đặc điểm chính của nhân vật .
+ Hình dáng ,khuôn mặt
+ Tỉ lệ dài ngắn ,to nhỏ ,rộng hẹp của trán ,mắt mũi
,miệng …
GV tóm tắt :
+ Mỗi nguời đều có khn mặt khác nhau
+ Mắt ,mũi ,miêng của mỗi người có dạng khác nhau
+ Vị trí của mắt ,mũi ,miệng … trên khuôn mặt của mỗi
người một khác .
<i>Hoạt động 2 : Cách vẽ :</i>
GV gợi ý HS cách vẽ hình
Quan sát người mẫu ,vẽ hình từ khái quát đến chi tiết
+ Phác hoạ hình khn mặt theo các đặc điểm của
người định vẽ cho vừa với tờ giấy
+ Vẽ cổ ,tai và đường trục của mặt
+ Tìm vị trí của tóc ,tai ,mắt mũi ,miệng …
GV gợi ý HS vẽ màu :
+ Vẽ màu da ,tóc ,áo ..
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân
vật .
<i>Hoạt động 3 : Thực hành :</i>
Có thể tổ chức vẽ theo nhóm
GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn
<i>Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá :</i>
GV cùng HS chọn và treo một số tranh lên bảng ,GV
gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục .
+ Cách vẽ hình ,các chi tiết và màu sắc
Gv yêu cầu HS nêu cẩm nghó của mình về một số bài
vẽ chân dung
<i>4/ Củng cố, dặn dò :</i>
- Sưu tầm các loại vỏ hộp để chuẩn bị cho bài sau .
- HS quan sát và nhận ra
sự khác nhau đó
- HS lắng nghe
- HS vẽ
- HS quan sát và vẽ
- HS chú ý
- HS vẽ theo nhóm
- HS tiến hành cùng GV
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
<b>Chính tả: Nghe - viết: Cánh diều tuổi thơ </b>
I. Mục đích, u cầu
<i>1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ</i>
2. Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài BTCT phơng ngữ do GV t son.
II. Đồ dùng dạy học
- Mt vi đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ơ tô cứu hỏa...
- Giấy khổ lớn để HS làm BT2
1. Bµi cị :
2. Bµi míi :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
<i>HĐ1: HD nghe viết</i>
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Cánh diều đẹp nh th no?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui
s-íng nh thÕ nµo ?
- u cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét
<i>HĐ2: HD làm bài tập chính tả</i>
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu
- Ph¸t giÊy cho nhãm 4 em, gióp c¸c nhãm
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
Bµi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả
hoặc giới thiệu trong nhóm
- Gọi HS trình bày trớc lớp. Có thể kết hợp cử
chỉ, động tác, HD các bạn chơi
- GV kÕt luận
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 16
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ mềm mại nh cánh bớm
+ các bạn nhỏ hị hét, vui sớng đến phát
dại nhìn lờn tri
- Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sớng, phát dại, trầm bổng,
sáo kép, vì sao...
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhúm 2 em i v sa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ tµu háa, tµu thđy, nhảy ngựa, nhảy
dây, thả diều, điện tö...
+ ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm
động tác và giúp bạn biết cách chơi
- 3-5 em trỡnh by
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả
dễ hiểu, hấp dẫn nhất
+ Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô
+ Tơi sẽ làm thử để các bạn biết cách
cho xe chạy...
- L¾ng nghe
Bi chiỊu
<b>Khoa häc: TiÕt kiƯm níc </b>
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết : Thùc hiƯn tiÕt kiƯm níc
- Nêu những việc làm và khơng nên làm để tiết kiệm nớc
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc
- Đóng vai vận động mọi ngời trong gia đình tiết kiệm nớc
GDKNS:-Xác định gia trị.Trách nhiệm bản thân (Tránh lãng phí nớc) Bình luận về SDN
II. Đồ dùng dạy học :
- H×nh trang 60, 61/ SGK
- Giấy khổ lớn và bút màu cho mỗi em
III. Hoạt động dạy học :
2. Bµi míi:
<i>HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc và</i>
- Yêu cầu nhóm đơi quan sát hình vẽ và
TLCH
+ Chỉ ra những việc nên làm và khơng nên
làm để tiết kiệm nớc?
+ T¹i sao chóng ta cÇn tiÕt kiƯm níc?
+ Gia đình, trờng học và địa phơng em có đủ
nớc dùng khơng?
+ Gia đình và nhân dân địa phơng đã có ý
thức tiết kiệm nc cha?
+ Liên hệ việc sử dụng nớc uống và vÖ sinh
ë trêng
- KÕt luËn nh trong SGK
- Liên hệ những nơi khơng có nớc sạch để
dùng
<i>HĐ2: Đóng vai vận động mọi ngời trong gia</i>
<i>đình tiết kiệm nớc</i>
- Chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho các
nhóm:
+ Xây dựng kịch bản
+ Tho lun, tỡm li thoại cho kịch bản
+ Phân công công việc cho tất cả các T viên
-GV đánh giá,nhận xét và tuyên dơng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Nhóm 2 em
+ H1,3,5: nên làm
+ H2,4,6: không nên làm
+ Tit kim ngời khác có nớc dùng
- HS tự trả lời
- L¾ng nghe
- Hoạt động nhóm 4 em
- Đại diện 3 nhóm trỡnh by
- Các nhóm khác theo dõi và góp ý hoàn
thiện
- 2 em c
- Lng nghe
<b>Thể dục: Ôn bài thể dục phát triển chung.Trò chơi: thỏ nhảy.</b>
<b>I, Mục tiêu:</b>
- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và hoàn thiện động tác
cơ bản đúng.
- Trò chơi: Thỏ nhảy. yêu cầu tham gia vào trị chơi nhiệt tình, sơi nổi và chủ động.
<b>II, Địa điểm, phơng tiện:</b>
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 cịi, phấn vẽ.
III, Nội dung và phơng pháp:
Nội dung Địng lợng Phơng pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tập luyện.
- T chc cho hs khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- Trò chi t chn.
2, Phần cơ bản:
2.1, Trũ chi vn ng:
- Trũ chi:Th nhy.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
2.2, Bài thể dục phát triển chung:
6-10 phót
1-2 phót
2-3 phót
2-3 phót
18-22 phót
5-6 phót
13-15 phót
4-5 lÇn
- Hs tËp hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ
số.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Gv nêu cách chơi, luật chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Gv tổ chức cho hs ôn bài thể dục
phát triển chung.
- Thi đua thực hiện bài thể dục.
3, Phần kết thúc.
- Tập hợp hàng.
- Thc hin mt vài động tác thả
- HÖ thèng néi dung tËp lun.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
4-5 phót
4-6 phút + Hs ơn theo tổ.+ Hs ơn cả lớp.
- Hs chơi trị chơi.
- Hs tập hợp đội hình.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
<i> Thứ t ngày 1 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc </b>
I. Mục đích, yêu cầu
1. HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc
nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nơi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Hoạt động dạy và học :
1. Bµi cị:
<i>- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Búp bê của</i>
<i>ai? bằng lời của con búp bê</i>
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bµi míi:
<i>* GT bµi</i>
- Nêu mục đích u cầu của tiết dạy
- KT việc chuẩn bị của HS
<i>HĐ1: Tìm hiểu đề</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi
của trẻ em, con vật gần gũi
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và
đọc tên truyện
- Em cịn biết truyện nào có nhân vật là
đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần
gũi với trẻ em?
- C¸c em h·y giíi thiƯu câu chuyện của
mình cho các bạn nghe
<i>HĐ2: Kể chuyện trong nhãm</i>
- Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về
tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện
- Giúp đỡ các em gặp khó khăn
- Gợi ý:
+ Kể chuyện ngồi sách đợc điểm thởng,
kể có đầu có kết thúc (mở rộng)
+ Trao đổi với bạn về tính cách nhân vật,
ý nghiã truyện
<i>H§3: Thi kĨ tríc líp</i>
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ
- GV cïng HS nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3. Cđng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 em lên b¶ng
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 4 em tiếp nối đọc.
+ Chú lính chì dũng cảm (An-đéc-xen) và
Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) có nhân vật
là đồ chơi
+ Vâ sÜ Bä Ngùa (T« Hoài) có nhân vật là
con vật
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Vua Lợn, Chú
sẻ và bông hoa bằng lăng, Con ngỗng
vàng...
- 2-3 em giới thiệu
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với
nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện
- L¾ng nghe
- 4 - 5 em kể, các em khác lắng nghe để hỏi
lại bạn hoặc TLCH ca bn.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
1.Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ. Bớc đầu biết đọc với giọng có biểu
cảm một khổ thơ trong bài.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : tuổi Ngựa, đại ngàn
Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu
yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng tìm về với mẹ
3. Häc thc lßng khoảng 8 dòng thơ .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bµi cị :
2. Bµi míi:
<i>* GT bµi:</i>
Các em có biết một ngời tuổi Ngựa là nh
Thế nào không? Chúng ta sẽ xem bạn nhỏ
tuổi Ngựa trong bài thơ ớc đợc phóng
ngựa đi đến những nơi nào?
<i>- HĐ1: Luyện đọc</i>
- Gọi mỗi lợt 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ,
GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Cho nhóm đơi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc diễn cảm: dịu dàng, hào hứng,
nhanh hơn và trải dài hơn ở khổ thơ 2,3; lắng
đọng trìu mến ở 2 câu cuối bi.
<i>HĐ2: Tìm hiểu bài</i>
- Yờu cu HS c kh th1 và TLCH
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc khổ 2 và TLCH :
<i>+Ngùa con theo ngän giã rong chơi những</i>
đâu?
<i>+ Đi chơi khắp nơi nhng Ngựa con vẫn nhí</i>
mĐ ntn?
- u cầu đọc khổ thơ 3 và TLCH :
<i>+ Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên cánh đồng</i>
hoa?
- Yêu cầu đọc khổ thơ 4 và TLCH:
<i>+ Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?</i>
+ Cậu bé yêu mẹ nh thế nào ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời
- Gợi ý HS trả lời bằng nhiều ý tởng khác
nhau
Là ngời sinh năm Ngựa (theo âm lịch)
thích đi đây đi đó
- 2 lỵt
- Nhóm 2 em
-1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Tuổi Ngựa
+ Khơng chịu ở n một chỗ, thích đi
- 1 em đọc
+ Qua miền trung du xanh ngắt, qua
những cao nguyên đất đỏ, những rừng
đại ngàn đến triền núi đá
+ VÉn nhí mang vỊ cho mẹ " ngọn gió
của trăm miền"
- 1 em c, c lớp trao đổi và TLCH
+ Màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hơng
thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng
xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa
cúc dại
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Tuổi con là tuổi đi nhng mẹ đừng
buồn, dù đi xa cách núi cách rừng, cách
sông cách biển, con vẫn nhớ đờng tìm về
với mẹ
+ Dù đi mn nơi vẫn tìm đờng về với
mẹ
+ Nội dung của bài thơ là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
<i>HĐ3: Đọc diễn cảmvà HTL</i>
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc: Khổ thơ thứ
2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng
khổ thơ, bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét
hoa cóc d¹i, dõi mắt nhìn về phía xa ẩn
hiện ngôi nhà ...)
ý
nghĩa : Bài thơ nói lên ớc mơ và trí
t-ởng tợng đầy lãng mạn của cậu bé. Cậu
thích bay nhảy nhng rất yêumẹ, đi đâu
- 4em luyện đọc.
- Luyện đọc nhóm 2
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn
cảm nhất.
- §äc nhÈm trong nhãm
- Nhóm 4 em đọc tiếp sức cả bi
- HS t tr li
- Lắng nghe
<b>Toán: Chia cho sè cã hai ch÷ sè (tiÕp theo)</b>
I. Mơc tiªu :
Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã 4 ch÷ sè cho sè cã 2 chữ số (chia hết, chia có d)
II. Đồ dùng dạy häc :
- B¶ng phơ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bi c :
- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/81
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
<i>HĐ1: Trờng hợp chia hÕt</i>
- GV nªu phÐp tÝnh: 8192 : 64 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ớc lợng tìm thơng trong mỗi lần
chia:
+ 81: 4 lÊy 8 : 6 = 1 (d 2)
+ 179 : 4 lÊy 17 : 6 = 2 (d 5)
+ 512 : 64 lÊy 51 : 6 = 8 (d 3)
<i>HĐ2: Trờng hợp có d</i>
- Nêu phép tính: 1154 : 62 = ?
- HD tơng tự nh trên
- HD ớc lợng tìm thơng:
+ 115 : 62 lấy 11 : 6 = 1 (d 5)
+ 534 : 62 lÊy 53 : 6 = 8 (d 5)
<i>HĐ3: Luyện tập</i>
Bài 1:
- HDHS t tính rồi tính
a) 57 b) 123
71 (d 3) 127 (d 2)
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Gi 2 em nối tiếp đọc 2 BT và nêu cách
tìm TS, SC cha bit
- 4 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
8192 64
64 128
179
128
512
512
0
1154 62
62 18
534
496
38
- 2 HS lªn bảng thực hiện, cả lớp làm vào
vở
- HS nhn xột
- 2 em c v nờu
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
HS nhận xét
- Yêu cầu tự làm bài
a) x=24 b) x=53
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Lắng nghe
I. Mục tiêu
1. HS nm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự
miêu t
2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ cđa lêi
nãi víi lêi kĨ
3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú T
- Giấy khổ lớn và bút dạ
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bi c :
- Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài
văn miêu tả?
2. Bài mới:
* GT bài:
* Hớng dẫn lµm bµi tËp:
Bµi 1:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc nội dung và yêu
cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và TLCH:
1b) Tìm phần TB, MB, KB trong bài
<i>văn Chiếc xe đạp của chú T</i>
1b) ở phần thân bài, chiếc xe đạp đợc
miêu tả ntn?
- Phát phiếu cho nhóm 4 em
- Kết luận lời giải đúng
1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng
những giác quan nào ?
1d) T×m lêi kĨ chun xen lẫn lời miêu
tả trong bài văn?
- 2 em nêu
2 em đọc
- Thảo luận nhóm đơi
+ MB: "Từ đầu ...của chú"
G/thiệu về chiếc xe đạp của chú T
+ TB: "tt... nó đá đó"
Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú T i
vi chic xe
+ KB: còn lại
Nim vui ca đám con nít và chú T bên chiếc
xe
Më bµi trùc tiÕp, kÕt bµi më réng
- Trao đổi, viết các cõu vn thớch hp vo ch
trng
- Dán phiếu lên bảng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ T bao quỏt: xe đẹp nhất, khơng có chiếc nào
bằng
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bậc: xe màu
vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe
+ Tình cảm của chú T với chiếc xe: lau phủi
sạch sẽ, chú âu yếm gọi nó là con nga st, dn
bn tr ng ng vo
+ mắt nhìn: màu xe, hai cái vành...
+ tai nghe: xe ro ro thËt ªm tai
- Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của
chú T đối với chiếc xe?
Bµi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV vit
bi lờn bng
- Gợi ý: tả cái áo em đang mặc hôm
nay chứ không phải cái áo em thích
- GV ghi nhanh các ý chính
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào văn miêu tả? Muốn có bài
văn miêu tả hay cần chú ý gì?
- Nhận xét, tuyên dơng
- Chuẩn bị bài 30
giờ dừng xe...phủi sạch sẽ. Chú âu yếm...con
+ Chú u q chiếc xe, rất hãnh diện vì nó
- 1 em c
- 3-5 em trình bày
*MB: Chic ỏo s mi đã cũ, em mặc đã hơn
một năm
*TB:
T¶ bao quát:
áo màu trắng
+ Cht vi coton, mựa ụng m, mựa hố
mỏt
+ Dáng rộng, tay không quá dài, mặc rất thoải
mái
Tả từng bộ phận:
+ Cổ cồn miền, vừa vặn
+ ¸o cã mét tói tríc ngùc, cã thĨ cµi bót vào
trong
+ Hàng khuy cũng màu trắng, khâu chắc chắn
+ ỏo ó c nhng em rất thích
+Cảm thấy lớn lên khi mặc nó
- HS t tr li
- Lắng nghe
<b>Toán: LuyÖn tËp </b>
I. Mục tiêu :
Giúp HS rèn luỵên kĩ năng :
- Thực hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè
- TÝnh giá trị của biểu thức
- Gii bi toỏn v phộp chia có d
II. Hoạt động dạy và học :
1. Bµi cũ :
- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1/82 SGK
- NhËn xÐt
2. Bµi míi:
Bµi 1:
- u cầu HS đặt tính rồi tính
a) 19 b) 273
16 (d 3) 237 (d 33)
Bµi 2:
- Gọi HS đọc yêu cu
+ Nêu cách tính giá trị biểu thøc cã c¸c
phÐp céng, trõ, nhân, chia?
- Yêu cầu tự làm
- Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 75
- 4 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
- HS nhận xét
- 1 em c.
- 1 em nờu
- 2 em nhc li
-2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làmvào vở
a) 41688 b) 46980
4662 601617
- HS nhËn xÐt
<b>Luyện Từ & Câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi</b>
I. Mục tiêu
1. HS nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác: biết tha gửi, xng hô phù hợp với
quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời
khác.
II. Đồ dùng dạy học
- Giy A3 lm BT2 và một số giấy khổ lớn
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bµi cị :
2. Bµi míi:
* GT bài: Nêu mc ớch, yờu cu cn
t ca tit hc
<i>HĐ1: Tìm hiểu vÝ dơ</i>
Bµi 1:
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ.
GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con
tuổi gì?
- Gäi HS ph¸t biĨu
- KÕt ln: Khi mn hái chun
- Gi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 3 em
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Bµi 3:
- Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời
- GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần
tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm
phiền lịng, phật ý ngời khác
<i>H§2: Ghi nhí</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>HĐ3: Luyện tập</i>
Bài 1:
- Gọi 2 HS đọc yờu cu bi tp
- Yêu cầu HS tự làm bài, phát giấy
cho 2 nhóm
- Gọi HS trình bày, GV và HS nhận
xét, bổ sung
Bài 2:
- Lắng nghe
- HS c thm, 1 em đọc to.
- 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dới từ
ngữ thể hiện thái độ lễ phép
- L¾ng nghe
- 1 em đọc.
- HS suy nghÜ, tù làm bài
- Dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét
- Một số em trình bày:
a)-Tha cô, cô thích mặc áo màu g× nhÊt?
- Tha thầy, thầy có thích xem bóng đá khơng ạ?
b) - Bạn có thích thả diều khơng?
- HS suy nghÜ tr¶ lêi
- 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa
VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy?
2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng rồi trình bày
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bi
tp
- Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong
truyện
- Gi HS đọc câu hỏi
- Giải thích yêu cầu của đề
- u cầu thảo luận nhóm đơi
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tờn s quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nớc, dũng cảm
- 1 em c
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
- Lắng nghe
- 2 em thảo luận
+ Cõu hi hi cụ già thể hiện thái độ tế nhị,
thông cảm, sẵn lũng giỳp
+ Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì
Ch tế nhị,hơi tò mò
-Trả lời câu hỏi
<b>Tiếng Việt Ôn luyện về câu hỏi </b>
I. Mục tiêu
Ôn luyện củng cố kiến thức về câu hỏi , biết đặt câu hỏi với câu đã cho sẵn
Nắm đợc tác dụng của câu hỏi để dùng từ và đặt câu .
II. lªn líp
1. cđng cè kiÕn thøc
ThÕ nào là câu hỏi ?
Cõu hi thũng dựng nhng từ ngữ nàođể hỏi?
Dấu hiệu nào cho ta biết đó là câu hỏi ?
Câu hỏi ngồi dùng để hỏi những điều mình
ch-a biết cịn dùng để làm gỡ?
2. Luyện tập
Bài 1. Đặt câu hỏi cho các câu sau ;
Mẹ em là giáo viªn .
Lớp em đi lao động .
Mẹ đi chợ .
Cô Hoa hát rất hay .
H/S thảo luận trả lời
Gọi h/s đặt câu nối tiếp
G/ V nhận xét bổ sung
Bài 2. Đọc đoạn văn sau :
BÐ ra vên và thấy chim sâu rất nhiều .
Bé hỏi :
-Chim chích bông ơi, làm gì thế .
Chim trả lời :
-Chúng em bắt sâu .
-Chim lại hỏi bé ?
- Chị bé làm gì thế :
- àBé học bài ?
Trong đoạn văn trên câu nào là câu hỏi ?
Vì sao em biÕt
Hãy sửa lại cho đúng
Bài 3.
Hãy viết 1 đoạn đối thoại có sử dụng các câu
hỏi dẵ học.
HS lµm vµo vë
GV chÊm mét sè bài
3 Củng cố ,dặn dò:Nhận xét tiết học.
Cõu dựng hỏi những điều mình cha
biết .
Ai , nh thế nào , gì , thế , khơng .
Cuối câu hỏi thờng có dấu chấm hỏi .
Khen , chê , khẳng định , yêu cầu
Ailà giỏo viờn ?
Lớp em làm gì ?
Mẹ đi đâu rồi ?
Cô Hoa hát nh thế nào ?
H/S thảo ln vµ lµm bµi
Líp lµm vµo vë , 1h/s làm bảng ép
H/S dán bảng trình bày
h/s nhận xét bvổ sung
G /V nhËn xÐt
Gọi 1 số h/s đọc bài của mình
H/S nhận xét bổ sung
<b>Tập Làm Văn: Quan sát đồ vật </b>
I. Mục tiêu
1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay
2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh häa mét sè då ch¬i
- Một số đồ chơi: ơ tơ, búp bê, gấu bông...
- Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bµi cò :
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn
tả cái áo.
2. Bµi míi:
* GT bµi:
- Trong tiết học hơm nay, các em sẽ học
cách quan sát một đồ chơi các em thích.
- Kiểm tra chuẩn bị đồ chơi của HS.
<i>HĐ1: Tìm hiểu ví dụ</i>
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi
ý
- Gọi HS giới thiu chi ca mỡnh
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhn xột, sa li dựng từ, diễn đạt cho
HS (nếu có)
Bµi 1:
- Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ
vật cần chú ý những gỡ?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông th
ì cái mình nhìn thÊy trøoc tiªn là hình
dáng, màu lông sau míi thÊy đầu, mắt,
mũi, mõm, chân tay...
<i>HĐ2: Ghi nhớ</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>HĐ3: Luyện tập</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 em đọc dàn ý
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- L¾ng nghe
- KT chÐo
- 3 em nối tiếp nhau đọc
+ Em có chú gấu bụng rt ỏng yờu
+ Đồ chơi cđa em lµ con bóp bª bằng
nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
VD: +Chic ụ tơ của em rất đẹp. Nó đợc
làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su.
Nó rất nhẹ. Khi bật nút dới bụng, nó vừa
chạy vừa hát rất vui. Chiếc ơ tơ chạy bằng
dây cót nên khơng tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ
bao qt n b phn.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai,
tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân
biệt nó với các đồ vật cùng loại
- L¾ng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS c
- Yêu cầu tự làm VT
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dơng
- Dặn hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn
và tìm hiểu về một trò chơi, lễ héi ë quª
em.
a)MB: Giới thiệu gấu bơng: đồ chơi thích
nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu b«ng kh«ng to, là gấu
ngồi, dáng ngời tròn, hai tay chắp thu lu
tr-ớc bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng
nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó
khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy nh mắt thật, rất
nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông nh cái cúc áo
gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu
trắng trơng rất đáng u
c) KL: Em yªu gÊu bông, ôm chú vào lòng
em thấy ấm áp
- Lắng nghe
<b>Toán: Chia cho sè cã hai ch÷ sè (tiÕp) </b>
I. Mơc tiªu :
Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có
d )
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia
III. Hoạt ng dy v hc :
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
<i>HĐ1: Trêng hỵp chia hÕt</i>
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ớc lợng tìm thơng trong mỗi lần
chia:
+ 101:43 lÊy 10:4=2 (d 2)
+ 150:43 lÊy 15:4=3 (d 3)
+ 215:43 lÊy 21:4=5 (d 1)
- HD nh©n, trừ nhẩm
<i>HĐ2: Trờng hợp có d</i>
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tơng tự nh trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lờn
bng, v gi 2 em c
<i>HĐ3: Luyện tập</i>
Bài 1:
- HDHS đặt tính rồi tính
- Lu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ
nhẩm
-KÕt ln ghi ®iĨm
10105 43
150 235
215
00
- Lần lợt 3 em làm miệng 3 bớc chia
26345 35
184 752
095
25
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- HS nhận xét
<b> Toán (T) Ôn luyện về chia cho số có 2 chữ số </b>
i. Mục tiêu
Ôn luyện củng cố kiến thức về phép chia cho số có 2 chữ số .
H/S nắm đợc thao tác chiakết hợp làm cỏc bi toỏn cú li vn .
II.Lên lớp
Bài 1 TÝnh
a) 150:30 b) 200:40 c) 48000:600
Khi chia c¸c sè có tận cùng là chữ số o ta làm
nh thế nào ?
H/S thảo luận làm bài , lớp làm vào vở
1 h/s lên bảng , h/s nhận xét bài bạn
Bài 2.Đặt tính rồi tính
a) 408:12 b) 5740:46 c) 18088:34
H/S làm vào vở ,3 h/s lên bảng
H/S nhận xét bài bạn
G/V nhận xét bổ sung
Bài3. Tính bằng cách thuËn tiÖn
a) 725:25 + 525 :25
b) b) 144x25 :36
H/S làm bài vào vở , 2h/s lên bảng
H/S nhận xét cách làm
G/V nhận xét bổ sung
Bi 4 .28 ngời thợ cùng làm việc chung
nhau.Ngày 1 làm đợc 756000 đ tiền công,
ngày 2 làm đợc 686000 đ tiền công. Ngày thứ
3 làm 896000 đ . hỏi trong 3 ngày trung bình
mỗi ngời làm đợc bao nhiêu tiền cơng.
h/s lµm bµi vµo vë , 1 h/s lên tóm tắt và làm
bài
H/S nhận xét bài bạn
150:30=5
200:40=5
48000:600=80
H/s trình bày cách làm
§/A
a) 34 b) 124 c) 532
a) 725:25+525:25
( 725+525):25=1250:25=50
H/S trình bày cách làm
Tóm tắt :28 n làm 3 ngày
Ngày 1:756000 đ
Ngày 2:686000đ
Ngày 3:896000đ
T B 1 ngi ...tin trong 3 ngy .?
Cả 3 ngày mỗi ngời làm đợc số tiền
công là .
(756000+686000+896000):28=90000
Đ/S: 90000 đồng
Y/C h/s nêu cách làm khỏc
<b>Sinh hoạt cuối tuần 15</b>
I. Mơc tiªu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần tới .
II. Nội dung:
<i>HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua</i>
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhËn xÐt chung .
- NhËn xÐt, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
<i>HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới</i>
- Đăng kí tiết học tốt kỉ niệm ngày 22- 12.
- Kiểm tra bảng nhân - chia .
- Các tổ trởng lần lợt nhận xét các hoạt
động tuần qua của tổ
- Líp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có
2 chữ số và tập làm dàn bài .
<i>HĐ3: Sinh hoạt</i>
- Ôn bài múa hát
- Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
<i>Th bảy ngày 4 tháng năm 2010</i>
Khoa học: Làm thế nào để biết có khơng khí ?
I. Mơc tiêu :
Sau bài học, HS biết :
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 62,63/ SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lơng to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai
khơng, miếng xốp lau.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
<i>HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở</i>
<i>quanh mäi vËt</i>
- Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm trởng
báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan
sát và làm thí nghiệm
<i>- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62</i>
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải
thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
<i>HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí c</i>
<i>ó trong những chỗ rỗng của mọi vật</i>
- Chia nhúm v KT vic chun bị đồ dùng TN
<i>- Yêu cầu đọc các mục Thc hnh trang 63</i>
SGK thc hin
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại
sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
<i>HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại</i>
<i>của không khí</i>
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Lp khụng khớ bao quanh trái đất đợc gọi
là gì?
- + T×m vÝ dơ chøng tá kh«ng khÝ cã ë xung
quanh ta và không khí có trong những chỗ
rỗng của mọi vật?
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt
- Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng
của nhóm rồi báo cáo
- HS lµm thÝ nghiƯm
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận
qua các TN trên
+ Khơng khí đã làm cho túi ni lơng căng
phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta
có khơng khí
+ Đâm thủng túi ni lơng, khơng khí thốt
ra, để tay vào thy mỏt
- Nhóm trởng KT và báo cáo
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và
rút ra kết luận:
+ Trong chai rỗng có chứa không khí
+ Những lỗ nhỏ li ti của miếng xèp cã
chøa kh«ng khÝ
+ KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi
chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí
+ HS trả lời :
+ KhÝ quyÓn
- Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên
gạch kho xuống nớc
- L¾ng nghe
<b>Địa lí Hoạt động sản xuất</b>
<b> của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)</b>
I. Mục tiêu
Häc xong bài này, HS biết :
- Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công
- Trỡnh by mt s c điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân đồng
bằng Bắc Bộ
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động ca ngi dõn
II. Đồ dùng dạy học
1. Bµi cị :
2. Bµi míi:
- GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
<i>HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng</i>
<i>truyền thống</i>
<i>a. Lµm viƯc theo nhãm</i>
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh,
SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo
luận:
+ Em biÕt g× vỊ nghỊ thđ c«ng truyền
thống của ngời dân ĐB Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề?
Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng
mà em biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ
công?
- GV cht li lời giải đúng
<i>b. Làm việc cả lớp : </i>
- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm
Bát Tràng
Ging: Nguyờn liu lm gm l mt loi
t sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm
<i>HĐ2: Chợ phiên</i>
- Yờu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh,
SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo
luận:
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Mô tả chợ theo tranh, nh.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bµy
+ Có hàng trăm nghề khác nhau, nhiều nghề
đạt trình độ tinh xảo, tạo nên các sản phẩm
nổi tiếng trong v ngoi nc, nhiu
nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên
các làng nghề
+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ
+ Ngời làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ
nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bµy:
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng
hóa phần lớn là các sản phẩm sản xuất tại
địa phơng
+ Chợ đông ngời, trong chợ bán rau, trứng,
gà, vịt...
- HS nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc
- L¾ng nghe
<b>ThĨ dơc bài thể dục phát triển chung.</b>
<b>Trò chơi " lò cò tiếp sức"</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kin thc:- Bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài TD đúng thứ tự và kỹ </b>
thuật.
- Lò cò, tiếp sức hoặc trò chơi: Thỏ nhảy, yêu cầu chơi đúng luật.
<b>2.Kĩ năng: Thực hiện đúng y/c kĩ thuật</b>
<b>3.Thái độ: Trật tự , nghiêm túc khi tập luyện.</b>
<b>II. Địa điểm, phng tin:</b>
- Sân trờng, VS an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.
<b>III. Nội dung và Pp lên lớp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>1. Phần mở đầu. 6</b>
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Dm chõn ti ch.
- Khi ng cỏc khp.
Đội hình tập hợp
GV
<b>2. PhÇn cơ bản. 25</b>
<i><b>a. Ôn bài tập TD phát triển chung.</b></i>
- Ôn toàn bài cả lớp.
L1: Giáo viên điều khiển.
L2: Cán sự đièu khiển.
- Ôn theo nhóm.
+ Mỗi nhóm 5 em
-> GV đánh giá, nhận xét.
<i>b. TC vận động.</i>
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
<b>3. Phần kết thúc. 7</b>
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Hệ thống bài
- Nhn xột, ỏnh giỏ gi dy
- BVTN: Ôn bài TD phát triÓn chung
* * * * * * * * * *
Đội hình tập luyện.
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
Đội hình ôn theo nhãm: