Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.97 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Địa lí 9</b>
Tiết:38 Bài 33:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp Theo)
<b>3. Dịch vụ:</b>
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu đa dạng
- ĐNB có sức hút mạnh nhất nước nguồn đầu tư nước ngoài.
- TP HCM là trung tâm du lịch lớn nhất nước, là đầu mối giao thơng, bưu chính
viễn thơng hàng đầu ở ĐNB và cả nước.
<b>V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:</b>
- Trung tâm kinh tế lớn: TP HCM, Biên Hịa, Vũng Tàu
- Vùng KTTĐ phía Nam có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của các tỉnh phía Nam và cả nước.
*Bài tập:
- Điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ ĐNB.
- Tại sao tuyến du lịch từ TP HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, vũng Tàu
quanh năm hoạt động nhộn nhịp?
- BT 3/123. GV hướng dẫn HS xử lí số liệu.
<b>Soạn Bài 34: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH </b>
<b> CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ.</b>
1. Dựa số liệu bảng 34.1 vẽ biểu đồ thích hợp.
2. Căn cử biểu đồ và bài 31, 32, 33 cho biết:
<b>TIẾT 40 Bài: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>
<b>I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:</b>
Vị trí liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp CPC, phía Tây Nam là
vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam là biển Đơng.
Diện tích : 40572,0 km<i><b>2</b></i>
"Thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước.
<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên</b>
- Địa hình thấp, bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm
- Nguồn đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới nước phong phú.
<b>→ Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu nước ngọt trong mùa </b>
khô.
<b>III. Đặc điểm dân cư, xã hội:</b>
- Số dân: 17478,9 nghìn người (2013) " Là vùng đơng dân sau ĐBSH.
- Thành phần dân tộc: Ngoài người Kinh cịn có người Khơ- me, Chăm, Hoa…
<b>→ Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng</b>
hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
<b>Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.</b>
*Bài tập
- Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội
ĐBSCL?
- Đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở ĐBSCL.
<b>Soạn bài VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TT)</b>
1. Ý nghĩa việc sản xuất LTTP ở ĐBSCL?
2. Tại sao ĐBSCL có thế mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
3. Công nghiệp và dịch vụ ở ĐBSCL phát triển như thế nào? Xác định các
trung tâm kinh tế lớn của vùng?
<b>theo)</b>
<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế</b>
1. Nơng nghiệp:
- Là vùng trọng điểm LTTP lớn nhất cả nước và cũng là vùng xuất khẩu nông sản
hàng đầu của cả nước.
- Dẫn đầu nước ta về sản xuất lúa, thuỷ sản, hoa quả, chăn nuôi vịt đàn.
2. Công nghiệp:
- Chiếm 20% GDP của vùng, bắt đầu phát triển.
- Cơ cấu ngành: Chế biến LTTP, vật liệu xây dựng, cơ khí nơng nghiệp.
3. Dịch vụ: Bắt đầu phát triển.
- Xuất nhập khẩu
- Vận tải thuỷ
- Du lịch
<b>V. Các trung tâm kinh tế:</b>
- Lớn nhất là Cần thơ
- Ngồi ra cịn có: Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
*Bài tập:
- Đặc điểm nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của ĐBSCL?
- Bài tập 3/133
Soạn Bài 37: THỰC HÀNH
1. Vẽ biểu đồ dựa bảng 37.1.
<b>TIẾT 43 ÔN TẬP (BÀI 31 – 37)</b>
ĐNB ĐBSCL
<b>1. Vị trí địa lí: </b>
- Khí hậu cận xích
đạo.
- Tiềm năng thủy
điện.
<b>3. Đặc điểm dân cư,</b>
<b>xã hội:</b>
Trình độ phát triển
kinh tế - xã hội cao.
<b>4. Kinh tế:</b>
<i><b>a.</b><b>Công nghiệp</b></i><b>:</b>
Chiếm 59,3 % GDP
tồn vùng.
<i><b>b. Nơng nghiệp: </b></i>
Thế mạnh về sản
xuất cây công nghiệp
và cây ăn quả
- Đất phù sa màu mỡ.
- Khí hậu nóng, ẩm quanh năm.
- Tiềm năng thủy sả
Mặt bằng dân trí chưa cao.
Chiếm 20 % GDP toàn vùng
<i><b>c. Dịch vụ:</b></i>
Phát triển đa dạng,
có sức hút mạnh nhất
đầu tư của nước
ngoài.
Phát triển dịch vụ xuất, nhập khẩu,vận tải thủy, du lịch.
<b>5. Các trung tâm</b>
<b>kinh tế:</b>
TP HCM, Biên Hòa,
Vũng Tàu
Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
*Bài tập
1. So sánh sự khác nhau về ĐKTN và TNTN của ĐNB và ĐBSCL?
<b> Nắm đặc điểm vị trí địa lí, ĐKTN và TNTN, dân cư xã hội, tình hình kinh tế</b>
của ĐNB và ĐBSCL.
*Bài sắp học: Tiết 43: Kiểm tra 1 tiết.