Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

369258 - Tự nhiên và xã hội 1 - Nguyễn Hoàng Thanh - Thư viện Tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT VĨNH CHÂU </b> <b>Thứ ngày tháng năm 2010</b>


<b>TRƯỜNG THCS ……… </b>

<b>KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM KHỐI 9</b>



<b>Lớp: …….. </b> <b> Môn: Ngữ văn</b>


<b>Họ và tên: ……….. Thời gian: 90’ (Không kể thời gian phát đề)</b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>


<i><b>PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp</b></i>
<i><b>trong mỗi câu sau:</b></i>


<i><b>Câu 1(1 điểm). Nối các cột so cho phù hợp</b></i>


<i><b>Câu 2(0.25 điểm). Thế nào là thành phần gọi – đáp?</b></i>


<b>a. </b>Là thành phần được dùng để tạo quan hệ giao tiếp hoặc duy trì quan
hệ giao tiếp.


<b>b</b>. Là thành phần được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung
chính của câu.


<b>c</b>. Cả a và b đúng.


<b>d</b>. Cả a và b sai.


<i><b>Câu 3(0.25 điểm). Để câu văn, đoạn văn có sự liên kết với nhau về hình thức ta có những phép liên kết nào?</b></i>
<b>a</b>. Phép lặp từ ngữ <b>b</b>. Phép đồng nghĩa và liên tưởng


<b> c</b>. Phép thế , phép nối <b>d</b>. Tất cả đều đúng



<i><b>Câu 4(0.25 điểm). Câu “ Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị chống.” Các vế câu có quan hệ ý nghĩa gì?</b></i>


a. Quan hệ bổ sung <b>b.Quan hệ nguyên nhân </b>


<b> c. Quan hệ mục đích</b> <b>d.Quan hệ điều kiện- giả thiết.</b>


<i><b>Câu 5(0.25 điểm). Văn bản “Chiếc lược ngà” được kể theo lời của nhân vật nào?</b></i>


a. Ông Sáu <b>b. Bé Thu </b> <b>c. Người bạn của ông Sáu </b> <b>d. Tác giả.</b>
<i><b>Câu 6(0.25 điểm). Bài thơ Đồng chí được viết theo thể thơ gì?</b></i>


a. Thể thơ tự do <b>c. Thể thơ lục bát</b>


b. Thể thơ thất ngôn bát cú <b>d. Thể thơ song thất lục bát</b>
<i><b>Câu 7(0.25 điểm). Chủ đề bài thơ “Anh trăng” có liên quan đến đạo lý nào của dân tộc Việt Nam?</b></i>


a. Lá lành đùm lá rách. <b>c. Nước chảy đá mòn</b>


b. Uống nước nhớ nguồn <b>d. Tay làm hàm nhai.</b>


<i><b>Câu 8(0.25 điểm). </b><b>Trong chương trình lớp 9 em đã học được bao nhiêu truyện Việt Nam hiện đại?</b></i>


<b>a</b>. Bốn <b>b</b>. Năm <b>c</b>. Sáu <b>d</b>. Bảy.


<i><b>Câu 9 (1 điểm). Hãy nối các cột sao cho phù hợp</b></i>


<b>Tên văn bản</b> <b>Số</b> <b>Chữ</b> <b>Nội dung</b>


<b>Sang thu</b> <b>1</b> <b>a</b>



Bài thơ là tiếng lòng thiết tha yêu mếm và gắn bó với đất nước , với
cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến
cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn
của dân tộc.


<b>Mùa xuân nho nhỏ</b> <b>2</b> <b>b</b> Bài thơ ca ngợi tình mẹ con và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của<sub>con người.</sub>
<b>Con cò</b> <b>3</b> <b>c</b> Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển nhẹ<sub>nhàng mà rõ rệt của đất trời lúc sang thư.</sub>
<b>Câu 10(0.25 điểm). “ Li” </b><i><b>có nghĩa là gì</b></i><b>?</b>


<b>a</b>. Đến <b>b</b>. Cảm nhận <b>c</b>. Tách ra <b>d</b>. Rồng


<b>PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


<i><b>Đề bài</b></i>: Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện “Những ngơi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê.
<b>Tên văn bản</b> <b>Tên tác giả</b>


<b>Bàn về đọc sách</b> <i><b>Thanh Hải</b></i>
<b>Mùa xuân nho nhỏ</b> <i><b>Y Phương</b></i>


<b>Nói với con</b> <i><b>Chu Quang Tiềm</b></i>


<b>Sang thu</b> <i><b>Ta – go </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>



<i><b>PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm):</b></i>


<i><b>Câu 1(1 điểm). </b></i> Bàn về đọc sách - <i>Chu Quang Tiềm, </i>Mùa xuân nho nhỏ - <i>Thanh Hải</i>



Nói với con - <i>Y Phương, </i>Sang thu - <i>Hữu Thỉnh, </i>Mây và sóng - <i>Ta – go </i>


<i><b>Câu 2(0.25 điểm): a</b></i> <i><b>Câu 7(0.25 điểm): b</b></i>
<i><b>Câu 3(0.25 điểm): d</b></i> <i><b>Câu 8(0.25 điểm): b</b></i>


<i><b>Câu 4(0.25 điểm): b</b></i> <i><b>Câu 9(1 điểm): 1 – c, 2 – a, 3 – b </b></i>
<i><b>Câu 5(0.25 điểm): c</b></i> <i><b>Câu 10(0.25 điểm): c</b></i>


<i><b>Câu 6(0.25 điểm): a</b></i>
<b>PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)</b>
<i><b> 1. Yêu cầu chung:</b></i>


-Nắm được cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).


-Nắm được những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Phương Định – đại diện cho lớp trẻ ở tuyến đương Trường
Sơn trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.


-Bố cục bài viết ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
<i><b> 2. Yêu cầu cụ thể:</b></i>


<i><b>a. Mở bài: (0,5 điểm)</b></i>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.


- Giới thiệu chung về nhân vật Phương Định.


<i><b>b. Thân bài: Lần lượt phân tích các đặc điểm sau đây của nhân vật:</b></i>


- Tính hồn nhiên, ngây thơ của nhân vật Phương Định thời học sinh. (0,5 điểm)



- Tính nhạy cảm, mơ mộng, yêu ca hát từ thuở còn đi học đến khi vào chiến trường.(0,5 điểm)
- Nét xinh xắn và hơi điệu được cánh pháo thủ và lái xe quan tâm. (0,5 điểm)


- Chất anh hùng trong công việc thường ngày của cô.(1,5 điểm)


- Tinh thần dũng cảm trong một cuộc phá bom đầy nguy hiểm.(1,5 điểm)
<i><b>c. Kết bài: (0,5 điểm)</b></i>


- Khẳng định vẻ đẹp chung về nhân vật.
- Liên tưởng, liên hệ, mở rộng, suy nghĩ.


</div>

<!--links-->

×