Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

khai giảng âm nhạc 1 trường th vạn hưng thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN SỐ: 1 + 2</b>
<i><b> Ngày soạn: </b></i>


<b>Ngày dạy: </b>


<i>Ngày 21 tháng 8 năm 2010</i>
<i>Ngày 23 tháng 8 năm 2010</i>
<b>Tiết theo ( PPCT ) : 1 + 2</b>


<b>Dạy lớp: 11B9,11B10</b>


<b> TIẾT 1: LÝ THUYẾT</b>


Giới thiệu mục tiêu nội dung chương trình lớp 11


nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT
<b> I. Mục tiêu </b>


- Nắm được nội dung cơ bản về nội dung, chương trình mơn Thể Dục lớp 11.
- Biết những điểm cơ bản của nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thống
trong tập luyện TDTT.


- Vận dụng những hiểu biết trên vào tập luyện, thi đấu.
<b> II. Địa điểm - Phương tiện: </b>


<i><b> * Địa điểm: Sân VĐH </b></i>


<i><b> * Phương tiện: - Một số khái niệm - Hình ảnh minh hoạ.</b></i>
<b> III. Tiến trình lên lớp: </b>


<b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp</b>



<b>I. Phần chuẩn bị</b>
1. Nhận lớp.


2. Điểm danh - Phổ biến nội dung bài học.
<b>II. Phần cơ bản</b>


<b>Nội dung bài học</b>


<b>I. Mục tiêu nội dung chương trình mơn Thể dục lớp</b>
11.


<i><b>1. Vị trí - Mục tiêu.</b></i>


<b> a. Vị trí: Thể dục là một môn học chủ yếu của công</b>
tác GDTC trong giáo dục toàn diện ở nhà trường nhằm
trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng cơ
bản để rèn luyện sức khoẻ, giải toả những căng thẳng
do học tập và thiếu vận động tạo nên.


<b> b. Mục tiêu:</b>


Giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành
nhân cách con người Việt Nam...


Giúp HS củng cố, phát triển những kết quả đã học
tập rèn luyện ở bậc Tiểu học, THCS, nâng cao và hoàn
thiện năng lực thể chất cho học sinh phổ thông.



<i><b> 2. Yêu cầu và nội dung chương trình mơn thể dục</b></i>


<b>15p</b>


Quan niệm của em
về môn Thể dục trong
trường học ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>lớp 11.</b></i>
a. Kiến thức:
b. Kỹ năng.:


c. Thái độ - hành vi.


3. Nội dung chương trình cụ thể: Bao gồm các môn
học:


+ Lý thuyết chung.
+ Thể dục.


+ Chạy tiếp sức.
+ Chạy bền.


+ Nhảy xa kiểu ưỡn thân.
+ Nhảy cao nằm nghiêng.
+ Đá cầu.


+ Cầu lông.
+ TT Tự chọn
+ Ôn tập kiểm tra.



II. Nguyên tắc vừa sức trong tập luyện TDTT.
<i><b>1. Khái niệm: </b></i>


Nguyên tắc vừa sức là một trong những nguyên tắc
sư phạm của giảng dạy TDTT. Tập luyện TDTT muốn
đạt hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp với những
đặc điểm trí tuệ, sức khoẻ, giới tính, thể lực, tâm lý và
trình độ vận động của người học.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


Theo nguyên tắc này thì việc lựa chọn và thực hiện
các bài tập cần phải phù hợp với sức khoẻ, giới tính...
Tuy nhiên, vừa sức khơng có nghĩa là khơng có khó
khăn gì mà ngược lại để thực hiện các yêu cầu tập
luyện người tập cần phải có sự nỗ lực rất lớn về thể
chất và tinh thần. SGK tr 16.


<i><b>3. Yêu cầu:</b></i>


- Khi tiến hành tập luyện TDTT các em cần có kế
hoạch kiểm tra theo dõi để xác định mức độ phù hợp
của LVĐ và ảnh hưởng của nó đến sức khoẻ và thể
lực.


- Tập luyện TDTT sẽ dẫn đến mệt mỏi, làm giảm sút
tạm thời năng lực làm việc. Nhờ quá trình nghỉ ngơi,
ăn uống hợp lý cơ thể sẽ được hồi phục.



- Trong quá trình tập luyện cần để ý đến các chỉ số,
những dấu hiệu như mạch đập, lượng mồ hôi, màu
da...để đáng giá mức độ phù hợp của bài tập.


SGK tr 17.
III. Nguyên tắc hệ thống (Tiết 2)


<b>30p</b>


ở lớp 10 các em đã
được học những mơn
gì ?.


Măm học này
(lớp11) chúng ta sẽ
được học các môn…


Theo em, thế nào là
vừa sức trong tập
luyện TDTT ?.


Vừa sức có phải là
tập luyện làm sao
không diễn ra mệt
mỏi ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. Khái niệm: Nguyên tắc hệ thống là một trong những</b></i>
nguyên tắc sư phạm chỉ rõ giảng dạy và tập luyện
TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải tiến
hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt


chẽ.


<i><b>2. Nội dung:</b></i>


Dựa trên quy luật của quá trình nhận thức, và quan
hệ giữa LVĐ và sự phát triển năng lực vận động. Đảm
bảo tính mục đích, tính tuân thủ và tính liên tục.


Việc lựa chọn, xắp xếp các bài tập, các phương pháp
tập phải đảm bảo tuân thủ theo một trật tự nhất định
mang tính mục đích, tính khoa học.


<i><b>3. Yêu cầu:</b></i>


- Tập luyện TDTT phải tiến hành một cách có chủ
đích, có kế hoạch.


- Sắp xếp nội dung của buổi tập cần chú ý đến tính
tuần tự và mỗi liên hệ lẫn nhau giữa chúng.


- Cần tập luyện thường xuyên liên tục, tránh nghỉ tập
quá dài.


Nguyên tắc hệ thống
là gì ?. Theo em nó
bao gồm những vẫn
đề cơ bản nào?


<b>TIẾT 2: THỰC HÀNH</b>
<b>Tên bài: * Bài thể dục nhịp điệu</b>



Nam: Bài TD liên hoàn từ động tác 1 – 5
Nữ: Bài TDNĐ học động tác 1 – 2


* Chạy tiếp sức: Giới thiệu cách trao tín gậy


Tại chỗ tập động tác trao nhận tín gậy
<b>I. Mục tiêu </b>


- Biết cánh thực hiện bài TD phát triển chung


- Thực hiện cơ bản đúng toàn bài, các giai đoạn kỹ thuật
- Vận dụng để tự tập luyện hàng ngày.


<b>II/ Địa điểm - Đồ dung dạy học</b>


- Địa điểm: Sân VĐH ( Dọn vệ sinh nơi tập )
- Đồ dùng dạy học: 20 tín gậy học sinh tự làm


<b>III/ Tiến trình lên lớp</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP- TỔ CHỨC</b>


<b>I. Phần mở đầu:</b>


1. Nhận lớp: - Điểm danh.


- Phổ biến nội dung bài
học.



2. Khởi động.


a. Khởi động chung: Thực hiện 6 động
tác thể dục tay không.


5 phút Đội hình tập trung.







 3-5 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Khởi động chuyên môn:


- Xoay ép các khớp - dây chằng.
- Đi bước nhỏ.


- Nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.


* Yêu cầu: thực hiện luân phiên từng
động tác theo từng nhóm 4 người đầu
hàng.


giãn cách một sải tay


* Khởi động chuyên môn:
Đội hình hai chiều (cự ly


khoảng 70 m)


 ...



 ...
.


 ...
.


 ...



<b>II. Phần cơ bản.</b>
1. TDNĐ:


+ Học động tác: 1, 2 ( Bài TDNĐ Nữ)
- Tập phần tay.


- Tập phần chân.
- Tập phối hợp.


+ Học động tác 1 đến 5 ( Bài TDLH
Nam)


<i> * Yêu cầu: Nắm được cơ bản kỹ</i>
thuật động tác, tích cực tự giác tập
luyện hoàn thành bài tập do giáo viên
đề ra.



2. Chạy tiếp sức


Giới thiệu cách trao nhận tín gậy
- Cánh 1: Trao nhận tín gậy từ dưới lên
- Cánh 2: Trao nhận tín gậy từ trên
xuống.


40 phút
20 phút
2-3 lần


10 phút
2-3 lần


Sau khi khởi động xong. GV
hướng dẫn bài tập của Nam (9
động tác). Trong khi đó, dùng
khẩu lệnh chỉ đạo cho Nữ di
chuyển về vị trí học chạy tiếp
sức.


GV thị phạm 5 động tác cho
Nam , phân công cán sự TD
điều hành tập luyện.


Sau đó chuyển qua Nữ giới
thiệu kỹ thuật chạy tiếp sức.
Rồi ngược lại: Nam học chạy,
nữ học 2 động tác TDNĐ.


Nữ







     


     
 Nam



 3-5 m


Lần 1: Giáo viên làm mẫu
nhanh động tác.


Lần 2: Giáo viên làm mẫu và
phân tích kỹ thuật động tác.
Lần 3: Giáo viên tổ chức lớp
tập, quan sát, sửa sai cho học
sinh


- Giáo viên cho học sinh đứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tại chỗ học động tác trao nhận tín
gậy


+ Củng cố hệ thống nội dung bài học


Kiểm tra kiến thức


3 động tác TDNĐ Nữ
5 động tác TDLH Nam


5 phút


theo hàng


- Giáo viên làm mẫu và giới
thiệu 2 cánh trao nhận tín gậy.
- Giáo viên cho học sinh đứng
so le nhau.


- Giáo viên cùng 1 học sinh
làm mẫu và phân tích kỹ thuật
động tác.


- Giáo viên cho học sinh tập
theo nhịp hô 1-2. Khi trao và
nhận tín gậy Gv dùng khẩu
lệnh “Hấp” và cho học sinh
thực hiện thêm 1 nhịp 1-2 sau
đó trao nhận tín gậy.


- Giáo viên gọi 2 em học sinh
Nam, Nữ lên thức hiện động
tác, giáo viên cùng học sinh
quan sát, bổ xung ý kiến



<b>3/ Phần kết thúc </b>
+ Thả lỏng - Hồi tĩnh


Chạy nhẹ nhàng hít thở sâu thực hiện
các động tác thả lỏng.


- Đứng tại chỗ vung tay lắc chân
thả lỏng


+ Nhận xét đánh giá giờ học
- Giao bài tập về nhà.


5 phút
3 phút


2 phút


</div>

<!--links-->

×