Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.84 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 23</b> <b>Ngày soạn: 16/04/2020</b>


<b>Tiết: 45</b> <b>Ngày dạy: 20/04/2020</b>


<b>ƠN TẬP</b>



CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ


<b>A. KIẾN THỨC:</b>


<b>I. TÍNH CHẤT CỦA OXI:</b>
<b>1) Tính chất vật lí:</b>


Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí. Oxi
hóa lỏng ở - 1830<sub>C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.</sub>


<b>2) Tính chất hóa học:</b>


Oxi là một phi kim khá hoạt động, tác dụng với kim loại, phi kim và nhiều hợp chất.
Trong hợp chất oxi có hóa trị II.


a) Oxi tác dụng với phi kim: C + O2 CO2.
b) Oxi tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 Fe3O4.
c) Oxi tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
<b>II. SỰ OXI HÓA: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.</b>


<b>III. PHẢN ỨNG HĨA HỢP:</b>


Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới
được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.


Vd: 4Na + O2 2Na2O


<b>IV. OXIT:</b>


<b>1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố oxi.</b>
Vd: CO2, CuO, SO2, Na2O, MgO


<b>2. Phân loại: </b>


Chia làm 2 loại chính: Oxit axit và Oxit bazơ.


a) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Vd: CO2 tương ứng với axit H2CO3.


SO3 tương ứng với axit H2SO4.
P2O5 tương ứng với axit H3PO4.


b) Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Vd: Na2O tương ứng với bazơ NaOH


CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2.
Fe2O3 tương ứng với bazơ Fe(OH)3.
<b>3) Cách gọi tên:</b>


<i><b>Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.</b></i>


+ Kim loại có nhiều hóa trị


<i><b>Tên gọi = tên kim loại (hóa trị) + oxit</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tên gọi = Tên phi kim + oxit </b></i>



(Kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử: mono: 1 , đi: 2 , tri: 3 , tetra: 4 , penta: 5)
<b>*CHÚ Ý HOÁ TRỊ:</b>


<b>I : H, F, Cl, Na, K, Hg, Ag. (NO3, OH)</b>


<b>II : Ba, Mg, Ca, Fe, C, O, Zn (CO3, SO4, SO3)</b>


<b>III : Al, Fe (PO4)</b>


<b>B. LUYỆN TẬP</b>


Câu 1 . Hồn thành phương trình và cân bằng PTHH sau
<b>a.</b> S + O2 → ……


<b>b.</b> P + O2 → ……
<b>c.</b> C + O2 → ……
<b>d.</b> Fe + O2 → ……


Câu 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau :Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO3
Câu 3: Đốt sắt trong oxi người ta thu được 2,32g oxit sắt từ Fe3O4.


<b>a.</b> Viết phương trình hóa học .


<b>b.</b> Tính số gam sắt đã phản ứng và số gam oxi cần dùng ?
<b>BÀI GIẢI</b>


Câu 1 . Hoàn thành phương trình và cân bằng PTHH:
a. S + O2 → SO2.


b. 4P + 5O2 → 2P2O5


<b>c.</b> C + O2 → CO2
<b>d.</b> 3Fe + 2O2 → Fe3O4


Câu 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau :
- Oxit bazo: Na2O: natri oxit


MgO: magie oxit
Fe2O3: sắt III oxit
- Oxit axit: CO2: cacbon đioxit


SO3: lưu huỳnh trioxit


Câu 3: Đốt sắt trong oxi người ta thu được 2,32g oxit sắt từ Fe3O4.
a. Viết phương trình hóa học .


3Fe + 2O2 Fe3O4
3mol 2 mol 1 mol
0,03 mol 0,02 mol 0,01 mol


b. Số mol của Fe3O4


n Fe3O4 = 2,32: (56.3+16.4) = 0,01 mol


Theo phản ứng: n Fe = 3n Fe3O4 = 0,03 mol => m Fe = 0,03. 56 = 1,68 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


<b>Bài 1trang 100 SGK:</b> Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các
đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có



cơng thức hóa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.


<b>Bài 3 trang 101 SGK: Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao?</b>
Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó.


<b>Tuần: 23</b> <b>Ngày soạn: 16/04/2020</b>


<b>Tiết: 46</b> <b>Ngày dạy: 23/04/2020</b>


<b>ƠN TẬP</b>



CHƯƠNG 4: OXI – KHƠNG KHÍ


<b>A. KIẾN THỨC:</b>


<b>V. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI:</b>


Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm: Đun nóng KMnO4, KClO3.
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.


2KClO3 2KCl + 3O2.


- Cách thu khí oxi : + Đẩy nước (vì oxi ít tan trong nước)


+ Đẩy không khí (vì oxi nặng hơn khơng khí )


- Cách thử nhận biết khí oxi: dùng que đóm cịn tàn đỏ → que đóm bùng cháy.
<b>VI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY:</b>


Định nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai
hay nhiều chất mới.



Vd: 2 H2O 2H2+ O2.


2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
2KClO3 2KCl + 3O2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thành phần theo thể tích của khơng khí là:
+ 21% khí O2


+ 78% khí N2
+ 1% các khí khác.


<b>VIII. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HĨA CHẬM:</b>
1) Sự cháy và sự oxi hóa chậm:


<i><b>Sự cháy: </b></i>là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng.
Vd: Đốt củi , gas cháy ..


<i><b>Sự oxi hóa chậm: </b></i>là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.
Vd: Thanh Sắt để lâu trong khơng khí bị gỉ….


2) <i><b>Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy</b></i>


<i><b>Các điều kiện</b></i> <i><b>phát sinh sự cháy:</b></i>


- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.


<i><b>Các biện pháp để dập tắt sự cháy:</b></i>



- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.


<b>B. LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 1 : Cho biết phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp ? vì</b>
sao ?


a. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
b. CaO + CO2 →CaCO3


c. 2 HgO → 2 Hg + O2
d. Cu(OH)2 → CuO + H2O


<b>Câu 2: Những phản ứng hóa học nào xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng sau?</b>
a. 2H2 + O2 → 2 H2O


b. CaO + H2O → Ca(OH)2
c. 2Cu + O2 → 2CuO
d. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4


<b>Câu 3: Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta </b>
thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích vì sao?
<b>Câu 4: Người ta dùng kali Clorat (KClO3) để điều chế được 48 g khí oxi. </b>


a. Viết phương trình hóa học xảy ra.


b. Tính số mol và khối lượng KClO3 tham gia phản ứng.
<b>BÀI GIẢI</b>



<b>Câu 1 : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2: </b>Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b) (sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi
hóa)


<b>Câu 3:</b>Khơng dùng nước là vì xăng dầu khơng tan trong nước, có thể làm cho đám cháy
lan rộng. Thường trùm vải dày hoặc phủ lớp cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa và
khơng khí - đó là một trong hai điều kiện dập tắt đám cháy.


<b>Câu 4: a. PTHH:</b> 2KClO3 2KCl + 3O2


2 mol 2 mol 3 mol


1 mol 1,5 mol


b. Số mol của oxi: n O2 = 48 / 32 = 1,5 mol


=> n KClO3 = 1 mol


m KClO3 = 1 . (39 + 35,5 + 16.3)=122,5g


<b>C. BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


<b>Bài 3 trang 94: Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 </b>
thí dụ để minh họa.


<b>Bài 5 trang 94 sgk: Nung đá vôi CaCO3 được vơi sống CaO và khí cacbonic CO2.</b>
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×