Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

c Oanh (PHT) Trien khai hoi nghi cong nhan vien chuc nam hoc 2013-2014.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.23 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 25/08/2010</b></i>
<i><b>Ngày dạy :</b></i>


<b>GIO N MễN TỰ CHỌN</b>
<b>CHỦ ĐỀ I</b>


<b>ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH</b>
<b>(Thời gian thực hiện 6 tiết)</b>


<b>Tieát 1</b>



<b> ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung của văn Thuyết minh, yêu cầu về thể loại, phương</b>
pháp thuyết minh.


- Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt nó với các thể loại khác.


- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh;
Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp).


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh.
<b> </b> <b> HS : SGK văn học 8, Vở ghi.</b>


<b>C- TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC</b>



1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.


2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1


2
GV
GV


GV


3
GV


- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời nội
dung sau :


<i>- Thế nào là văn thuyết minh ?</i>


<i>- Yêu cầu chung của bài Thuyết minh là</i>
<i>gì ?</i>


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.



- Đưa ra một số đề văn, yêu cầu HS xác
định đề văn Thuyết minh, giải thích sự
khác nhau giữa đề văn thuyết minh với
các đề văn khác.


- Hướng dẫn HS đi đến nhận xét : Đề văn
Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện,
miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu,
thuyết minh, giải thích.


<i>- Em hãy ra một vài đề văn thuộc dạng</i>
<i>văn Thuyết minh ?</i>


- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả lời


<b>I. Đặc điểm chung của văn Thuyết minh.</b>
<b>1- Thế nào là văn Thuyết minh :</b>


- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân … của hiện tượng, sự vật.
<b>2- Yêu cầu :</b>


- Tri thức đối tượng thuyết minh khách
quan, xác thực, hữu ích.


- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
<b>3- Đề văn Thuyết minh :</b>


- Nêu các đối tượng để người làm bài trình
bày tri thức về chúng.



- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian;
Giới thiệu về tết trung thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4


5


HS
GV
6
7
HS
GV


các nội dung sau :


<i>- Em hãy nêu các dạng văn Thuyết minh và</i>
<i>nêu sự khác nhau giữa các dạng đó ?</i>
<i>- Mỗi dạng văn Thuyết minh có đặc điểm</i>
<i>gì khác nhau ? Yêu cầu của mỗi dạng là gì</i>
<i>?</i>


- Cử đại diện trả lời trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu trả
lời của HS.


<i>- Em hãy kể tên các phương pháp thuyết</i>
<i>minh thường sử dụng ?</i>



<i>- Tại sao cần phải sử dụng các phương</i>
<i>pháp đó ?</i>


- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét- kết luận


- Thuyeát minh về một danh lam thắng
cảnh.


<b>5- Các phương pháp thuyết minh :</b>
- Nêu định nghóa, giải thích.


- Liệt kê


- Nêu ví dụ, số liệu.


- So sánh, phân tích, phân loại.


<b>4. Củng cố :</b>


? : em hãy trình bày đặc điểm chung của văn thuyết minh ?


? : Em hãy trình bày những yêu cầu của các dạng đề văn Thuyết minh ?


<b>5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn </b>
thuyt minh ó hc lp 8.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 15/08/2009</b></i>



<i><b>Ngày dạy :</b></i>


<b>Tiết 2</b>



<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT</b>


<b>MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Giúp HS nắm được phương pháp, các bước trình bày một bài văn thuyết minh về một
thứ đồ dùng.


- HS có được một tri thức khái quát để trình bày một bài văn thuyết minh về một thứ đồ
dùng.


B- CHUẨN BỊ


GV : Giáo án, một số bài văn mẫu.
<b> </b> <b> HS : SGK văn học 8, Vở ghi.</b>


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


? : Em hãy nêu những hiểu biết của em về văn Thuyết minh ?
3. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV


1
2
GV


GV
3
HS
GV


GV


HS
GV


- Yêu cầu HS trả lời nội dung sau :


<i>- Muốn làm được bài văn thuyết minh về</i>
<i>một thứ đồ dùng em phải làm gì ?</i>


<i>- Phương pháp thuyết minh chủ yếu của</i>
<i>thể loại văn này là gì ?</i>


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
nội dung sau :


<i>- Hãy nêu dàn ý chung vủa bài văn thuyết</i>
<i>mimh về một thứ đồ dùng ?</i>



- Thảo luận, cử đại diện trả lời. Các nhóm
khác theo dõi, bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.


- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý mẫu, trình
bày dàn ý và viết đoạn văn (Từ 10 đến 15
dịng)


- 2 -> 4 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>I. Yêu cầu chung.</b>


- Thuyết minh một đồ dùng trong sinh hoạt.
- Hiểu biết đối tượng thuyết minh : Đặc
điểm, cấu tạo, cơng dụng ….


- Chủ yếu dùng phương pháp phân tích, giải
thích.


<b>II. Dàn bài chung :</b>
<b>1- Xây dựng dàn ý :</b>
<b>a) Mở bài :</b>


- Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghĩa
của nó đối với con người.



<b>b) Thân bài :</b>


- Xác định cấu tạo đồ dùng : Do những bộ
phận nào tạo thành, ý nghĩa của từng bộ
phận.


- Liệt kê các chủng loại : Bao nhiêu loại,
đặc điểm.


- Cách sử dụng, bảo quản.


- Tác dụng của đồ dùng đó với cuộc sống
con người.


<b>c) Kết bài :</b>


- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ của
người viết đối với đồ dùng đó.


<b>2- Thực hành :</b>


- Đề bài : Thuyết minh về kính đeo mắt.
<b> 4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình yêu cầu, trình tự một bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ?
5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn mẫu, tài liệu tham kho v vn thuyt minh.
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 15/08/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy :</b></i>



<b>Tiết 3</b>



<b> </b>

<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN</b>



<b>THUYẾT MINH THỰC VẬT</b>



<b>(Các loài cây )</b>
<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Hướng dẫn HS nắm được phương pháp làm bài văn thuyết minh về các lồi cây.
- HS có được tri thức khái quát để trình bày bài văn thuyết minh.


- Củng cố, nâng cao kó năng viết bài văn thuyết minh.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b> <b>HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo.</b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


? : Nêu phương pháp thuyết minh, cách sử dụng của nó trong bài văn thuyết minh?
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


HS
GV


1
HS


GV
GV
2
HS
HS
GV


GV
HS
GV


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu chung khi viết
bài văn về các loài cây.


- 2 ->3 HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


<i>- Em hãy trình bày trình tự viết bài thuyết</i>
<i>minh về lồi cây ?</i>


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
HS các nhóm khác theo dõi , nhận xét bổ
sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.



- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội dung
sau :


<i>- Em hãy trình bày dàn ý chung của bài</i>
<i>văn thuyết minh các loài cây ?</i>


- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước
lớp.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.


- Nhận xét-Bổ sung cho hồn thiện dàn ý
mẫu.


- Yêu cầu HS lập dàn ý và viết bài văn
thuyết minh ngắn.


- 2 -> 4 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chữa bài tại lớp.


<b>I. Yêu cầu chung.</b>


- Cần quan sát tìm hiểu đối tượng thuyết
minh : Giá trị, đặc điểm, chủngloại.


- Chủ yếu dùng phương pháp phân tích,
giải thích, nêu số lieäu …


- Phải hiểu biết đối tượng thuyết minh:


Đặc điểm, cấu tạo, chủng loại, cách chăm
sóc, bảo quản của loài cây cần thuyết
minh.


<b>II. Dàn bài chung :</b>
<b>a) Mở bài :</b>


- Giới thiệu loài thực vật cần thuyết minh
(Thường bằng câu định nghĩa).


<b>b) Thân bài :</b>


- Thuyết minh laòi thực vật ở các mặt :
+ Nguồn gốc.


+ Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng,
gố, thân, lá, cành, ý nghĩa tác dụng của
chúng.


+ Nêu các chủngloại, đặc điểm.
+ Cách chăm sóc, bảo quản.


+ Giá trị kinh tế, mơi trường, thẩm mĩ.
+Vai trị, ý nghĩa của lồi cây đối với con
người.


<b>c) Kết bài :</b>


- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ của
người viết loài cây ấy.



<b>III. Thực hành :</b>


- Đề bài : Giới thiệu cây Cam.
<b>4. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5. Hướng dẫn học tập : Đọc các bài văn thuyết minh đã học; xem lại thể loại văn
thuyết minh có sử dụng yếu t ngh thut.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 20/08/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy :</b></i>


<b>Tieỏt 4</b>



<b> </b>

<b>THỰC HAØNH VIẾT BAØI VĂN THUYẾT MINH</b>



<b> CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỆ THUẬT</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Giúp HS rèn luyện kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.


- Biết vận dụng phù hợp các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.


- Biết phân biệt các dạng văn Thuyết minh : Thuyết minh về danh lam thắng cảnh;
Thuyết minh về thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp).



<b>B- CHUẨN BỊ</b>


GV : Giáo án, tài liệu tham khảo về văn Thuyết minh.
<b> HS : Vở ghi, tài liệu tham khảo, SGK.</b>


<b>C- TIEÁN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


GV : Yêu cầu HS đọc bài văn hoàn chỉnh theo đề bài cho ở tiết 3.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1


GV
GV
2
GV


- Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả lời
nội dung sau :


- <i>Kể tên các biện pháp nghệ thuật</i>
<i>thường được sử dụng trong văn thuyết</i>
<i>minh ?</i>



- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.


- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :


- <i>Để sử dụng các biện pháp nghệ thuật</i>
<i>trong văn thuyết minh em phải làm gì ?</i>


- Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng
bằng cách nào? Muốn sử dụng biện


<b>I. Những điểm chung.</b>


<b>1- Các biện pháp nghệ thuật thường được</b>
<b>sử dụng trong văn thuyết minh.</b>


- Nhân hoá.


- Liên tưởng, tưởng tượng.
- So sánh.


- Kể chuyện.


- Sử dụng thơ, ca dao.
<b>2- Cách sử dụng :</b>


- Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc
điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng.



- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về
mình (Nhân hố).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HS
GV


4


HS
GV
GV
HS
GV


pháp Nhân hố ta cần làm gì ?
- Cử đại diện trả lời trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu
trả lời của HS.


<i>- Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng</i>
<i>các biện pháp nghệ thuật tròng văn</i>
<i>thuyết minh ?</i>


- Suy nghĩ, trả lời.


- Nhận xét- Lấy một số dẫn chứng minh
hoạ cho HS hiểu rõ vấn đề.


- Yêu cầu HS chọn một trong hai đề để


viết.


- HS đọc bài trước lớp và chỉ ra những
biện pháp nghệ thuật đã sử dụng.


- Nhận xét, sửa chữa , bổ sung.


của đối tượng thường sử dụng các biện pháp
so sánh, liên tưởng.


- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ,
ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn.
- Sáng tác câu truyện.


<b>* Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên khơng</b>
được sa rời mục đích thuyết minh.


<b>3- Tác dụng :</b>


- Bài văn thuyết minh khơng khơ khan mà
sinh động, hấp dẫn.


<b>II. Thực hành : </b>
<b>- Đề bài : </b>


+ <i><b>Đề 1</b></i> : Giới thiệu loài cây em yêu thích
nhất.


+ <i><b>Đề 2</b></i> : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt
Nam.



<b>4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình bày các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong viết văn thuyết
minh ?


? : Em hãy trình bày tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi viết văn
Thuyết minh ?


<b>5. Hướng dẫn học tập : Viết bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ</b>
thuật : So sỏnh, liờn tng, nhõn hoỏ.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 20/08/2009</b></i>


<i><b>Ngày dạy :</b></i>


<b>Tiết 5</b>



<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS ôn lại kiến thức làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.</b>
- Rèn luyện kiến thức về cách viết bài văn thuyết minh.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


GV : Giáo án, tài liệu về văn Thuyết minh.


<b> HS : SGK văn học 8, Vở ghi.</b>


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Kiểm tra : Đọc đề văn đã chuẩn bị ở nhà.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV
1
2
GV


GV
HS
HS
HS
GV


GV
HS
HS
GV


- Yêu cầu HS thảo luạn nhóm để trả lời
nội dung sau :


- <i>Thế nào là văn thuyết minh một danh</i>
<i>lam thắng cảnh ?</i>



<i>- Muốn viết được bài văn này, em cần</i>
<i>phải làm gì ?</i>


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời nội
dung sau :


- Trình bày dàn ý chung một bài văn
thuyết minh về danh lam thắng cảnh ?
- Đại diện các nhóm trả lời.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện câu
trả lời của HS.


- Yêu cầu HS viết bài văn ngắn theo
yêu cầu của đề bài.


- 2-> 3 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài của bạn.


- Nhận xét, đánh giá bài viết của HS.


<b>I. Lý thuyết :</b>



<b>1- Thế nào là văn Thuyết minh về danh lam</b>
<b>thắng cảnh :</b>


- Cung cấp tri thức về một danh lam thắng
cảnh.


<b>2- Yeâu cầu :</b>


- Biết được danh lam thắng cảnh đó một cách
cụ thể, rõ ràng, chi tiết.


+ Đến tận nơi thăm danh lam thắng cảnh.
+ Hỏi han người đã biết.


+ Tham khảo sách báo.
+ Tra cứu.


<b>3- Dàn bài chung :</b>
<b>a) Mở bài :</b>


- Giới thiệu về danh lam , thắng cảnh cần
thuyết minh.


<b>b) Thân bài :</b>


- Thuyết minh lần lượt về đối tượng :
+ Vị trí.


+ Đặc điểm.
+ Vẻ đẹp riêng.



+ Lịch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu.
+ Các phần của danh lam thắng cảnh.
+ Miêu tả danh lam thắng cảnh.
<b>c) Kết bài :</b>


- Lời đánh giá, nhận xét danh lam thắng cảnh.
<b>II- Thực hành :</b>


Đề bài : Giới thiệu về Đảo Hịn Khoai.


<b>4. Củng cố :</b>


GV : Tổng kết tiết học, tuyên dương HS và những nhóm HS chuẩn bị bài tốt và tích cực
tham gia xây dựng bài học.


<b>5. Hướng dẫn học tập : Ôn lại những nội dung đã hc; Chun b kim tra bi vit 1 tit.</b>
<b></b>


<i><b>---Ngày soạn: 20/08/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KIM TRA CH </b>



<b>A- MC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Đánh giá, kiểm tra kiến thức cuả HS về văn Thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>



- GV : Đề văn thuyết minh, đáp án bài viết, hướng dẫn chấm bài.
<b> - HS : Giấy kiểm tra.</b>


<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị bài viết của HS.
3. Bài mới :


<b>1. Hoạt động 1</b>


- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng.
- Đề bài :Em hãy viết đoạn văn giới thiệu về Cây tre Việt Nam.


<b>2. Hoạt động 2</b>


- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác định được yêu cầu của đề; Viết một
đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả.


- HS : Theo dõi, tiến hành viết bài.


<b>3. Hoạt động 3 </b>
- GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài.


- HS : Viết bài.


<b>4. Hoạt động 4 </b>
Thu bài, nhận xét, dặn dò.



<b>* Đáp án </b>
<b>I. Mở bài : Giới thiệu Cây tre Việt Nam.</b>
<b>II. Thân bài : </b>


- Cây tre với người dân Việt Nam.


- Đặc điểm, cấu tạo của cây tre Việt Nam.
- Công dụng của tre :


+ Trong lao động sản xuất.


+ Trong chiến đấu chống ngoại xâm.
+ Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
- Các loại tre và đặc điểm của chúng.
- Giá trị kinh tế của Tre.


<b>III. Kết luận : Nhận xét khái quát về Cây Tre.</b>
<b>* Cách chấm</b>


HS có thể viết thành bài văn ngắn gọn, hoặc một đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <i><b>Điểm 7-8</b></i> : Bài viết có nội dung khá tốt nhưng cịn một số ý diễn đạt còn lủng củng,
chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi.


- <i><b>Điểm 5-6</b></i> : Đảm bảo nội dung nhưng còn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai
từ 6 đến 10 lỗi.


- <i><b>Điểm 3-4</b></i> : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi.
- <i><b>Điểm 1-2</b></i> : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lớ.


- <i><b>im 0</b></i> : Khụng vit bi.


<i><b></b></i>
<i>---Ngày soạn:04/09/2009</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>CH 2</b>


<b>THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ</b>



<b>( Qua các tác phẩm văn học đã học)</b>


<i><b>TiÕt</b><b> 7,8,9</b></i>

<b>HOAØN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM</b>



<b>( Quan âm Thị Kính, truyện người con gái Nam Xương. Truyện Kiều)</b>
<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b>- Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy</b>
yếu, thối nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến đầy bất hạnh.


- Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm văn học.
<b> - HS : SGK văn học 8, Vở ghi.</b>



- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.


2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1
2
GV


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :


<i>- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thị</i>
<i>Kính” ?</i>


<i>- Những chi tiết nào trong tác phẩm gắn</i>
<i>liền với hoàn cảnh lịch sử đó ?</i>


- Nhâïn xét, bổ sung cho hồn thiện nội
dung trả lời của học sinh.


<b>I. Tác phẩm “Quan âm Thị Kính” :</b>
<b>1- Hồn cảnh lịch sử :</b>



- Khoa thi đầu tiên ở nước ta, tổ chức ở thời Lý
(TK X -> TK XII).


- Phật giáo phát triển : Thể hiện ở những tác
phẩm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3


GV
GV
4
5
HS
HS
GV


GV
5
6
HS
HS
GV


7
GV


- <i>Trình bày hồn cảnh ra đời của vở</i>
<i>chèo cổ này, cho biết tư tưởng chủ yếu</i>
<i>của xã hội phong kiến trong thời kì này</i>
<i>là gì ?</i>



- Nhận xét, bổ sung, kết luận.


- u cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :


- <i>Kể lại nội dung truyện “Người con gái</i>
<i>Nam Sương” ?</i>


- <i>Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?</i>


- Cử đại diện trả lời.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :


- <i>Tác phẩm truyện Kiều do ai sáng tác,</i>
<i>sáng tác trong hồn cảnh nào ?</i>


<i>- Hãy tóm tắt nội dung truyện Kiều ?</i>


- Cử đại diện trả lời.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,


bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.


- <i>Theo em, chế độ phong kiến các thời kì</i>
<i>có đặc điểm chung gì ?</i>


- Nhận xét, kết luận.


+ Thị Kính chết biến thành phật bà.
<b>2- Hồn cảnh ra đời của tác phẩm :</b>


- Thời kỳ đầu xã hội phong kiến đang hưng
thịnh.


- Tư tưởng : Trọng nam khinh nữ, môn đăng hộ
đối.


<b>II. Tác phẩm “Người con gái Nam Xương”</b>
<b>1- Tác giả : Nguyễn Dữ.</b>


<b>2- Hoàn cảnh ra đời :</b>


- Ra đời vào thế kỉ thứ XVI – Thời kì nhà Lê đi
vào khủng hoảng -> các tập đoàn phong kiến
tranh giành quyền lực, gây ra các cuộc nội
chiến kéo dài -> Nguyên nhân dẫn đến bi kịch
của gia đình Vũ Nương.



<b>III. Tác phẩm “Truyện Kiều” :</b>


<b>1. Tác giả : Nguyễn Du </b>
<b>2- Hồn cảnh ra đời :</b>


- Ra đời vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX –
Là thời kì lịch sử đầy biến động, chế độ phong
kiến khủng hoảng trầm trọng, thối nát, đàn áp
và bóc lột của cải của nhân dân - > Đời sống
nhân dân vô cùng cực khổ.


<b>IV. Kết luận :</b>


- Chế độ phong kiến Việt Nam dù ở thời kỳ
nào cũng đem lại nhiều bất hạnh cho nhân dân
ta nói chung và người phụ nữ nói riêng.


<b> 4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình bày hồn cảnh ra đời của các tác phẩm : “Quan âm Thị Kính”; “Truyện
người con gái Nam Sương”; “Truyện kiều” ?


5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân
phận của người phụ nữ trong thi phong kin.


<i><b></b></i>


<i>---Ngày soạn: 10/09/2009</i>
<i>Ngày dạy:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CUC ĐỜI VÀ SỐ PHẬN CỦA THỊ KÍNH</b>


<b>TRONG VỞ CHÈO CỔ : QUAN ÂM THỊ KÍNH</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS thấy được số phận cuộc đời bất hạnh của Thị Kính trong tác phẩm mà</b>
nguyên nhân là do chế độ phụ quyền của xã hội phong kiến.


- Giáo dục học sinh lòng hướng thiện, sống biết bảo vệ, giúp đỡ người khác khi họ gặp
khó khăn, hoạn nạn.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
<b> - HS : SGK văn học 7, Vở ghi.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.


2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1
2



3


HS
HS
GV
GV
4
5
6
7


8


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :


<i>- Tóm tắt vở chèo cổ “Quan âm Thị</i>
<i>Kính” ?</i>


<i>- Nêu hồn cảnh của gia đình Thị Kính?</i>
<i>-Trình bày những nét đẹp của nhân vật</i>
<i>Thị Kính ? Lấy dẫn chứng trong tác</i>
<i>phảm để chứng minh ?</i>


- Cử đại diện trả lời trước lớp.


- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :


<i>- Nỗi oan mà Thị Kính phải chịu đựng</i>
<i>trong tác phẩm là gì ?</i>


<i>- Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến nỗi</i>
<i>oan của Thị Kính ?</i>


<i>+ Nguyên nhân gián tiếp ?</i>
<i>+ Nguyên nhân trực tiếp ?</i>


<i>- Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích “</i>
<i>Nỗi oan hại chồng” ?</i>


<b>1- Hồn cảnh gia đình :</b>


- Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo.
<b>2- Bản thaân :</b>


- Là người con gái giỏi giang, gương mẫu,
sống vì mọi người.


- u thương, chăm sóc chồng chu đáo.
- Là người thuỳ mị, nhẫn nhục.


=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.


<b>3- Nguyên nhân gây ra bất hạnh cho Thị</b>


<b>Kính.</b>


- Bị vu oan giết chồng.
- Môn đăng, hộ đối.


- Quy củ hà khắc của chế độ phong kiến.
- Chế độ phụ quyền, đa thê.


<b>* Nguyên nhân trực tiếp :</b>


- Sự nhu nhược, hồ đồ của người chồng Thiện
siõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS
GV


- Em hiểu thế nào về thành ngữ “Oan
Thị Kính” ?


- Cử đại diện trả lời.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.


Trích đoạn “<i>Nỗi oan hại chồng</i>” thể hiện được
những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi
thảm, bế tắc củangười phụ nữ và sự đối lập


giai cấp thơng qua xung đột gia đình, hơn nhân
trong xã hội phong kiến.


- Thành ngữ “Oan Thị Kính” chỉ những oan ức
q mức chịu đựng, khơng thể giãi bày.


<b>4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình bày ngắn gọn về con người và số phận của nhân vật Thị Kính trong vở
chèo : Quan âm Thị Kính ?


5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân
phận của người phụ nữ trong thời phong kiến. Đọc và soạn theo hướng dẫn SGK bài :Truyn
ngi con gỏi Nam Sng.


<b></b>
<i>---Ngày soạn: 20/9/2009</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<i><b>Tiết 13,14,15</b></i>

<b>SỐ PHẬN CỦA VŨ NƯƠNG</b>



<b>TRONG TRUYỆN : NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS thấy được số phận cuộc đời và số phận bất hạnh của Vũ Nương mà nguyên</b>
hnân sâu xa là sự thốia nát của chế đợ phong kiến – Chế độ phụ quyền xem trọng người đàn
ông, người giàu trong xã hội phong kiến.



- Giáo dục học sinh lòng yêu cái đẹp, cái thiện.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
<b> </b> <b> - HS : SGK văn học 9, Vở ghi.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


? : Em hãy trình bày số phận của Thị Kính trong vở chèo : Quan âm Thị Kính ?
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV - Yêu cầun HS tóm tắt số phận của Vũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS
GV
1
HS
HS
GV
GV
2
3
4
HS


HS
GV
GV
5
6
7
GV


- 1->2 HS toùm tắt.


- u cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :


<i>- Trình bày những vẻ đẹp của Vũ</i>
<i>Nương ? Vẻ đẹp nào đáng quí nhất ?</i>


- Cử đại diện trả lời trước lớp.


- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi sau :


<i>- Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến</i>
<i>nỗi oan của Vũ Nương , lấy dẫn chứng</i>
<i>phân tích làm rõ nỗi oan đó ?</i>


<i>+ Ngun nhân trực tiếp ?</i>


<i>+ Nguyên nhân gián tiếp ?</i>


- Cử đại diện trả lời.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.


- Phân tích làm rõ hành động của Vũ
Nương với chi tiết : Khơng trở về nhân
gian với chồng.


<i>- Theo em cái chết của Vũ Nương tố</i>
<i>cáo xã hội phong kiến điều gì ?</i>


<i>- Tác giả Nguyễn Dữ đã gửi gắm điều</i>
<i>gì qua tác phẩm này ?</i>


<i>- Trình bày ý nghĩa truyền kì trong</i>
<i>trong tác phẩm ? Tại sao tác giả lại</i>
<i>đưa vào chi tiết đó ?</i>


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện câu
trả lời của HS.


<b>1- Vẻ đẹp của Vũ Nương :</b>
- Thuỳ mị, nết na.



- Tư dung tốt đẹp.
- Chung thuỷ với chồng.
- Hiếu thảo với mẹ chồng.
- Đảm đang.


= > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.


<b>2- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ</b>
<b>Nương :</b>


<b>a) Nguyên nhân trực tiếp :</b>


- Tính đa nghi hay ghen của Trương Sinh.
- Sự hồ đồ, cả tin của chồng.


<b>b) Nguyeân nhân gián tiếp :</b>


- Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ đi
chiến chinh - > Bi kịch.


- Do những hủ tục của chế độ phong kiến :
+ Trọng nam khinh nữ.


+ Coi trọng kẻ giàu.
+ Chế độ nam quyền.


+ Pháp luật không bảo vệ phụ nữ.
<b>3- Kết luận :</b>


- Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo chế độ


phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người
đàn ơng trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm
cảm thương của tác giả đối với số phận oan
nghiệt của người phụ nữ.


- Cái chết của Vũ nương – Người phụ nữ đức
hạnh, đáng lý được bênh vực bảo vệ, che chở,
nhưng lại bị đối xử bất cơng, vơlý.


-Yếu tố truyền kì của truyện trước hết là hoàn
chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. Nhưng điều
quan trọng hơn là yếu tố truyền kì đó đã tạo nên
một kết thúc có hậu. Nói lên tính nhân đạo của
tác phẩm.


<b>4. Củng cố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân </b>
phận của người phụ nữ trong thời phong kiến. Đọc và soạn theo hướng dẫn SGK :Truyện Kiu
ca nguyn Du .


<b></b>
<i>---Ngày soạn:10/10/2009</i>


<i>Ngày dạy: </i>


<b>Tiết 16,17,18</b>


<b>SO PHAN CỦA THUÝ KIỀU</b>


<b>TRONG TÁC PHẨM : TRUYỆN KIỀ</b>

<b>U</b>




<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Giúp HS thấy được số phận cuộc đời bất hạnh của Thuý Kiều trong tác phẩm mà
nguyên nhân là do thế lực đồng tiền trong xã hội cũ đã trà đạp lên số phận của người phụ nữ.


- Giáo dục học sinh lòng yêu thương, quý trọng những đức tính tốt đẹp của người phụ
nữ, cảm thơng với nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
<b> </b> <b> - HS : SGK văn học 9, Vở ghi.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
<b>2. Kiểm tra : </b>


? : Trình bày số phận của Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Sương” của
Nguyễn Dữ?


3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


HS


GV
1


HS
HS
GV


GV


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn trích : Chị
em Thuý kiều.


- 1 -> 2 HS đọc.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :


<i>- Trình bày hoàn cảnh của gia đình</i>
<i>Thuý Kiều, Cho biết Thuý Kiều xuất</i>
<i>thân từ gia đình như thế nào ?</i>


- Cử đại diện trả lời trước lớp.


- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhâïn xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời nội dung sau :



<b>1- Hồn cảnh gia đình :</b>
- Gia đình nho gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2
3
4
HS
HS
GV


5
GV


GV


6


7
GV


<i>- Nhân vật Thúy Kiều có những vẻ đẹp</i>
<i>gì ?</i>


<i>+ Vẻ đẹp bên ngoài ?</i>
<i>+ Vẻ đẹp bên trong ?</i>


- Cử đại diện trả lời.


- HS caùc nhóm khác theo dõi, nhận
xét, bổ sung.



- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh nội
dung trả lời của học sinh.


<i>- Trình bày nguyên nhân dẫn đến nỗi</i>
<i>bất hạnh của Thuý Kiều ?</i>


- Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh chứng:
+ XH phong kiến thối nát.


+ Sức mạnh của thế lực đồng tiền.
+ Bản chất lưu manh, mất nhân tính
của bọn quan lại v.v….


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.


<i>- Nêu cảm nhận của em về nhân vật</i>
<i>Thuý Kiều, điều gì đáng ca ngợi nhất ở</i>
<i>nhân vật này ?</i>


<i>- Nêu nhận xét chung về xã hội phong</i>
<i>kiến cuối thế kỉ XVIII đàu thế kỉ XIX?</i>


- Nhận xét, liên hệ với một số nhân
vật nữ bất hạnh ở tác phẩm khác , so
sánh để làm rõ thêm sự thối nát của
chế độ phong kiến và sự bất hạnh,
đáng thương cuả thân phận người phụ
nữ trong xã hội đó.



<b>2- Nhân vật Thuý Kiều :</b>
- Là người con gái có vẻ đẹp :
+ Sắc sảo, mặn mà.


+ Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên
phải hờn ghen.


- Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài.
- Là người con hiếu thảo.


- Là người chị mẫu mực.
- Là người tình chung thuỷ.
- Yêu cuộc sống, khát vọng tự do.
=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.


<b>3- Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của</b>
<b>Thuý Kiều :</b>


- Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo,
bất cơng vơ lý


- Thế lực đồng tiền “Tiền lưng đã sẵn, việc gì
chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài
sắc vẹn tồn thành món hàng, kẻ táng tận lương
tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc.


- Thế lực lưu manh, thế lực quan lại chà đạp lên
quyền sống của con người.



=> Giá trị con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
<b>4 . Kết luận :</b>


- Kiều là người phụ nữ có tài, sắc vẹn tồn đáng
ra phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc nhưng
trong cái xã hội phong kiến thối nát với nhiều
thế lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng tiền
đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm của người
phụ nữ.


<b> 4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình bày ngắn gọn về số phận của nhân vật Thuý Kiềỷtong tác phẩm
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du ?


<b>5. Hướng dẫn học tập : u cầu HS về sưu tầm một số tác phẩm văn học nói về thân </b>
phận của người phụ nữ trong thời phong kiến. So sánh số phận của người phụ nữ qua 3 tác
phẩm đã học : Quan âm Thị Kính; Truyện người con gái Nam Sương; Truyện Kiều.


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TiÕt 19,20,21</b>


<b>SO SÁNH SỐ PHẬN, CUỘC ĐỜI </b>



<b>NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN KIỀU, TRUYỆN </b>


<b>NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG VÀ QUAN ÂM THỊ KÍNH</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>



- Giúp HS thấy được : Trong xã hội phong kiến dù là thời kì nào cũng đem lại cho
người phụ nữ nhiều bất hạnh vì những luật lệ và chế độ xã hội đầy bất công, ngang trái.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu chế độ XHCN.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu có liên quan đến các tác phẩm.
<b> - HS : Vở ghi, tư liệu về các tác phẩm đã học.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


? : Trình bày số phận Thuý Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du ?
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1


2


3


4



HS
HS
GV


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
những nội dung sau :


<i>- Nêu những điểm giống và khác nhau</i>
<i>về số phận cuộc đời của 3 nhân vật :</i>
<i>Thị Kính, Vũ Nương, Thuý Kiều ?</i>


<i>+ Giống nhau ?</i>


<i>+ Khác nhau ?</i>


<i>- Hãy trình bày những cảm nhận của em</i>
<i>về số phận người phụ nữ trong xã hội</i>
<i>cũ ?</i>


- Thảoluận, cử dại diện trả lời.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung tra ûlời của học sinh.


<b>1- Sự giống nhau và khác nhau về số phận</b>
<b>của các nhân vật : Quan âm Thị Kính, Vũ</b>


<b>Nương, Thuý Kiều qua các tác phẩm đã học.</b>
<b>a) Giống nhau :</b>


- Đều là những người phụ nữ sinh đẹp, nết na,
chung thuỷ.


- Đều có hồn cảnh cuộc đời cay đắng, éo le.
- Đều là những nạn nhân của xã hội phong
kiến bị vùi dập, chà đạp.


- Khơng có quyền bảo vệ các nhân, chấp nhận
cuộc sống đã định sẵn.


<b>b) Khaùc nhau :</b>


- <i><b>Thị Kính</b></i> : Sinh ra trong giai đoạn xã hội
phong kiến đang hưng thịnh.


+ Chịu nhiều oan trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5


GV
HS


GV


GV


<i>- Em hãy phân tích từng nhân vật để</i>


<i>thấy được cuộc đời, số phận của người</i>
<i>phụ nữ trong xã hội phong kiến đều bi</i>
<i>chi phối bởi luật lệ xã hội ?</i>


- Yêu cầu HS trình bày và phân tích
từng nhân vật.


- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung để rút
ra những điểm giống và khác nhau của
các nhân vật.


- Nhận xét, chốt nội dung giống và
khác nhau giữa các nhân vật và kết
luận.


- Tổng kết chủ đề.


<b>* Nguyên nhân dẫn đến số phận bi thảm của</b>
<b>3 nhân vật :</b>


- <i><b>Thị Kính</b></i> : Do quy định hà khắc ; Mơn dăng
hộ đối; Chế độ đa thê.


- <i><b>Vũ Nương</b></i> : Nguyên nhân chính là chiến
tranh, xem trọng quyền uy của người đàn ông.
- <i><b>Thuý Kiều</b></i> : Thế lự vạn năng của đồng tiền.


<b>2. Kết luận : </b>


- Xã hội phong kiến dù bất kì ở thời kỳ nào


cũng đem lại cho người phụ nữ nhiều bất hạnh,
lấy đi quyền sống, quyền làm người ở họ.
<b>4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình bày số phận, cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Nêu
giá trị tố cáo của các tác phẩm ?


5. Hướng dẫn học tập : Chuẩn b ụn bi kim tra ch 2
<b></b>


---Ngày soạn: 05/ 11/2009


Ngày dạy:



<i><b>Tiết 22,23</b></i>


<b>KIM TRA THU HOCH CH 2</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở chủ đề, qua đó đánh giá được việc học tập</b>
nắm bắt kiến thức của học sinh.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài thực hành.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Đề bài và đáp án.


- HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HOÏC</b>



1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.


2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :


<b>1. Hoạt động 1 </b>


- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng.


- Đề bài : Trình bày cảm nhận của em về thân phận cuả người phụ nữ trong xã hội
phong kiến qua 3 tác phẩm đã học trong chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác định được yêu cầu của đề; Viết một
đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả.


- HS : Theo dõi, tiến hành viết bài.


<b>3. Hoạt động 3 </b>
- GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài.


- HS : Viết bài.


<b>4. Hoạt động 4 </b>
Thu bài, nhận xét, dặn dò.


<b>* Đáp án </b>


<b>I. Mở bài : Giới thiệu nhân vật, những nét khái quát về số phận ngwoif phụ nữ qua các</b>
tác phẩm đã học.



<b>II. Thân bài : Nêu được các ý :</b>


- Vẻ đẹp chung của người phụ nữ (Qua 3 nhân vật).
- Thân phận, cuộc đời của họ.


- Nguyên nhân dẫn đến những bất hạnh của các nhân vật đó.


- Cảm nhận chung về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.


<b>III. Kết luận : Suy nghĩ của bản thân về người phụ nữ trong xã hội phong kiến, liên hệ</b>
với xã hội hiện tại.


<b>* Cách chấm</b>


HS có thể viết thành bài văn ngắn gọn, hoặc một đoạn văn có trình tự mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn.


- <i><b>Điểm 9-10</b></i> : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, bài viết sinh động, diễn đạt trôi
chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi câu.


- <i><b>Điểm 7-8</b></i> : Bài viết có nội dung khá tốt nhưng cịn một số ý diễn đạt còn lủng củng,
chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi.


- <i><b>Điểm 5-6</b></i> : Đảm bảo nội dung nhưng còn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai
từ 6 đến 10 lỗi.


- <i><b>Điểm 3-4</b></i> : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi.
- <i><b>Điểm 1-2</b></i> : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày chưa hợp lí.
- <i><b>im 0</b></i> : Khụng vit bi.



<b></b>


---Ngày soạn :10/ 11/2009


Ngày dạy:



<b>CH ĐỀ 3</b>


<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY</b>


<b>( NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)</b>



<b>TiÕt 24,25,26</b>


<b>THẾ NÀO LÀ BÀI VĂN HAY</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Giúp HS nắm được một số lỗi trong bài viết để khắc phục, sửa chữa.
- HS có ý thức viết văn hay.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.
<b> </b> <b> - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.</b>


<b>2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.</b>


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV
1
2
HS
HS
GV
GV
HS
3
GV
GV
4
HS
HS
GV


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời các nội dung sau :


<i>- Muốn viết đúng bài văn trước tiên</i>
<i>người viết phải làm gì ?</i>


<i>- Để xác định yêu cầu của đề, em cần</i>
<i>dựa vào đâu và xác định những gì</i>
<i>trong đề bài ?</i>


- HS thảo luận, cử đại diện trả lời.


-HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện câu
trả lời của HS.


- Lấy ví dụ, yêu cầu HS xác định yêu
cầu của một đề cụ thể.


- Làm việc theo nhóm, cử đại diện trả
lời trước lớp.


<i>- Theo em, mục đích của bước xác định</i>
<i>yêu cầu của đề là gì ? Vì sao cần phải</i>
<i>xác định u cầu của đề ?</i>


- Nhận xét, bổ sung, dẫn dắt sang mục
hai.


-u cầu HS thảo luận nhóm, trả lời
nội dung sau :


<i>- Qua các bài viết từ bài số 1 đến bài</i>
<i>số 5, dựa vào các tiết trả bài, em hãy</i>
<i>trình bày các lỗi thường vi phạm trong</i>
<i>bài viết (Nội dung, hình thức), chỉ ra</i>
<i>nguyên nhân, hậu quả của các lỗi đó ?</i>


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả
lời trước lớp.


- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.


<b>I. Bài văn hay trước hết phải viết đúng.</b>
<b>1- Yêu cầu của đề :</b>


- Xác định yêu cầu của đề :
+ Phạm vi nội dung cần nghị luận.


+ Cách thức nghị luận ( Phân tích, nêu suy nghĩ)
- Cần trả lời câu hỏi:


+ Đề thuộc loại nghị luận nào (Xã hội, văn
học..) ?


+ Đề yêu cầu làm sáng tỏ nội dung gì ?
<b>* Ví dụ : </b>


- <i>Đề bài</i> : Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia
đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc
lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.


- Đề thuộc loại nghị luận văn học.


- Nội dung : Làm sáng tỏ nội dung đời sống tình
cảm gia đình trong chiến tranh.


- Thao tác : Phân tích, chứng minh, nêu suy
nghĩ.



- Mục đích : Người viết sẽ tránh được lạc đề,
lệch đề, nói qua loa không đúng trọng tâm,
phần phụ trở thành phần chính.


+ Lậu đề : Bỏ bớt ý mà đề yêu cầu.
<b>2- Đúng những kiến thức cơ bản :</b>
<b>a) Một số lỗi học sinh thường gặp :</b>
<b>* Lỗi về kĩ thuật :</b>


- Không nắm hồn cảnh, thời gian ra đề của tác
phẩm.


- Khơng thuộc thơ hoặc không nhớ các chi tiết,
sự kiện, cốt truyện … hoặc lẫn lộn tác phẩm này
sang tác phẩm khác.


=>Bài viết chung chung, khô khan, nghèo ý.
<b>* Lỗi kiến thức làm văn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV


5


HS
HS
GV
6
GV


GV



- Nêu một số lỗi HS thường gặp qua
một số ví dụ để HS rút kinh nghiệm,
chỉ rõ hậu quả của các lỗi vi phạm.


<i>- Để viết được bài văn đúng yêu cầu</i>
<i>của đề, đúng kiến thức… theo em, người</i>
<i>viết cần tránh những điều gì ?</i>


- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả
lời trước lớp.


- HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.


- <i>Em hãy trình bày bố cục, nội dung</i>
<i>từng phần của một bài văn ?</i>


- Nhận xét, bổ sung thêm một số u
cầu khác để tạo nên tính hồn chỉnh
của bài văn.


- Nhắc nhở HS ghi nhớ, khắc phục


từ, -> Sai ý.


- <i>Lỗi câu</i> : Câu viết thiếu thành phần (C-V),
Câu dài lê thê, tối nghĩa, không chấm câu.
- <i>Lỗi đoạn</i>.



<b>* Lỗi về kiến thức làm văn :</b>


- <i>Lỗi về kiểu bài</i> : Không phân biệt được kiểu
bài.


- <i>Lỗi về bố cục</i> : Không phân biệt được bố cục
của bài (Mở bài, thân bài, kết luận)


- <i>Lỗi diễn đạt và lập luận </i>: Lập luận không chặt
chẽ, khơng lơgíc, trình bày lộn xộn các ý v.v….
<b>b) Một số cách trình bày bài văn cần tránh :</b>
- Diễn xuôi bài thơ hoặc kể lại cốt truyện (Viết
những điều có sẵn trong văn bản).


- Tách dời nội dung và nghệ thuật hoặc có đề
cập đến nhưng khơng phân tích, làm rõ.


- Suy diễn bừa bãi giá trị nội dung, giá trị nghệ
thuật của tác phẩm.


<b>3. Cách trình bày bài văn :</b>
- Đủ bố cục (Ba phần).


- Viết rõ ràng, mạch lạc, đúng chính tả.


=> Bài văn hay là “Trang hoa” (cách nói của
nhà văn Nguyễn Tuân)


<b>4. Củng cố :</b>



? : Em hãy trình bày cách xác định yêu cầu của đề văn nghị luận ?
? : Trình bày những lỗi cần tránh khi viết bài văn nghị luận ?


<b>5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc một s bi vn mu trong chng trỡnh.</b>
<b></b>


---Ngày soạn:2 / 11/2008


Ngày d¹y:



<i><b>TiÕt 27,28,29</b></i>


<b>XÂY DỰNG MỘT BÀI VĂN HAY</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Giúp HS nắm được các công đoạn, các bước chuẩn bị để tiến hành viết bài văn có
hiệu quả.


- Giúp HS thấy được mối quan hệ giữa các phần trong một bài văn.
- HS có ý thức viết văn hay.


<b>B- CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.


2. Kiểm tra :


? : Em hiểu thế nào là viết một bài văn đúng. Để viết đúng em cần làm gì ?
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1
GV
GV


2


HS
GV


3


GV


GV


GV
GV
HS


-Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời :


<i>- Theo em thế nào là từ “Độc đáo”, phát</i>


<i>hiện tinh tế?</i>


- Là từ mới lạ, mang ý nghĩa sâu xa –
Lấy ví dụ làm rõ.


- Phát hiện tinh tế là phát hiện mới mẻ,
độc đáo, rát riêng, đặc sắc. …. Lấy ví dụ
minh hoạ.


<i>- Muốn viết bài văn đúng và hay cần</i>
<i>dựa vào những yếu tố nào trong tác</i>
<i>phẩm để viết ?</i>


- Thảo luận nhóm, cử dại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của HS.


<i>- Em hãy nêu yêu cầu, mục đích của các</i>
<i>bước lập ý, lập dàn ý.</i>


- Đưa ra mơ hình dàn ý tổng qt của
bài nghị luận, u cầu HS chỉ ra mối
quan hệ giữa chúng.


- Chỉ cho HS rõ mơ hình đoạn : Tổng –
phân – hợp, Tổng –phân nhưng phải
triển khai làm rõ các luận điểm.


- Ghi đề lên bảng.



-Yêu cầu HS lập ý, lập dàn ý theo mô
hình.


- HS trình bày kết quả làm bài trước
lớp.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


<b>I. Từ một bài viết đúng đến bài văn hay.</b>
<b>1- Sử dụng từ độc đáo.</b>


<b>2 - Có những phát hiện tinh tế.</b>


<b>3- Tạo chất văn cho bài viết.</b>


- Đọc các tác phẩm để nắm nội dung và nghệ
thuật, những chi tiết đặc sắc của tác phẩm.
- Phân tích, bình giảng.


+ Chọn lọc chi tiết để phân tích (Khơng nên
ôm đồm đưa vào hết các chi tiết).


+ Truyện : Chú ý đến tình tiết, tình huống,
hành động nhân vật, tính cách nhân vật.


+ Thơ : Hình ảnh thơ, từ ngữ đặc sắc
<b>II- Xây dựng một bài văn hay</b>
<b>1. Lập ý.</b>


<b>2. Lập dàn ý.</b>


<b>3. Mô hình :</b>


<b>a) Mở bài : Nêu luận đề (Ý bao quát).</b>
<b>b) Thân bài :</b>


- <i>Đoạn 1</i> : Nêu luận điểm A. Triển khai
- <i>Đoạn 2</i> : Nêu luận điểm B. làm rõ luận
- <i>Đoạn 3</i> : Nêu luận điểm C. đề phần mở
- <i>Đoạn 4</i> : Nêu luận điểm D. bài


<b>* Luận cứ : Triển khai làm có luận điểm.</b>
Mỗi đoạn là một kết cấu hồn chỉnh có : Mở
đoạn, thân đoạn, kết đoạn.


<b>III- Thực hành :</b>


- Lập dàn ý cho đề sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HS
GV


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện nội
dung trả lời của học sinh.


Nguyễn Du.


<b>4. Củng cố :</b>


? : Em hãy trình bày cách xây dựng đoạn văn, bài văn?
? : Trình bày các bwocs chuẩn bị xây dựng bài văn ?



<b>5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đặt đề nghị lun v lp dn ý.</b>
<b></b>
<i>---Ngày soạn: 20/10/2008</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b>Tiết 30,31,32</b></i>


<b>M BAỉI, KẾT BAØI HAY</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS biết cách viết phần mở baì và kết bài của bài văn hay, sinh động, súc tích.</b>
- Giúp HS nắm được các mơ hình xây dựng đoạn mở bài, kết bài.


- HS có ý thức viết phần mở bài, thân bài, kết luận bài văn nghị luận.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.
<b> </b> <b> - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


? : Muốn viết một bài văn đúng, hay ta làm thế nào ?
3. Bài mới :



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1
2
HS
HS
GV
GV


GV
HS


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :


<i>- Nêu mục đích, nội dung của phần</i>
<i>mở bài ?</i>


<i>- Lấy 1 vài ví dụ các kiểu mở bài :</i>
<i>Trực tiếp, gián tiếp ?</i>


- Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, bổ
sung.


- Nhậm xét, bổ sung cho hoàn thiện
nội dung trả lời của HS.


+ kết luận : Mở bài gián tiếp tạo sức


hấp dẫn cho b văn và chỉ ra mơ
hình đoạn mở bài.


- u cầu HS lấy ví dụ và trình bày
trước lớp.


<b>I. Mở bài hay :</b>
<b>* Mục đích mở bài :</b>


- Giới thiệu vấn đề mình sẽ viết, sẽ trao đổi bàn
bạc trong bài.


+ Viết trực tiếp, trình bày thẳng vấn đề.


+ Mở bài gián tiếp : Dẫn dắt một ý khác có liên
quan đến vấn đề của bài -> Bài viết hay có chất
văn.


- Đoạn văn mở bài là đoạn văn hồn chỉnh có
ba phần mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn.


+ <i>Mở đoạn</i> : Viết câu dẫn dắt liên quan đến vấn
đề chính sẽ nêu (Có thể là một câu văn, một
câu thơ, câu danh ngôn v.v…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV


GV
HS
GV


GV


3
4


HS
GV


GV


HS
HS
GV


- HS theo dõi, bổ sung.


- Nhận xét và đọc một vài ví dụ về
mở bài theo mơ hình trên cho HS
nghe-hiểu.


-Yêu cầu HS nêu nhận xét về những
ưu điểm của các cách mở bài đã nêu.
- 1 ->3 HS nhận xét.


- Nhận xét – chốt.


- Yêu cầu HS nêu một số nội dung về
phần kết bài :


<i>+ Chỉ ra nội dung, yêu cầu của phần</i>


<i>kết bài ?</i>


+ <i>Dựa vào sách tham khảo, đọc một</i>
<i>số cách kết bài ? vì sao cho rằng kết</i>
<i>bài đó hay ?</i>


- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện
câu trả lời của HS.


- Yêu cầu HS dựa vào nội dung đã
tìm hiểu viết phần mở bài, kết bài
(Đã thực hiện ở phần dàn bài tiết
trước).


- Một số HS đọc trước lớp.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện
nội dung trả lời của HS.


bài (Luận đề) có thể tự rút ra ý khái quát hoặc
chỉ rõ ra từ yêu cầu của đề bài.


+ <i>Kết đoạn</i> : Nêu yêu cầu nghị luận.


 Mở bài hay cần phải :


- Ngắn gọn.


- Đầy đủ.
- Độc đáo.
- Tự nhiên.
<b>II- kết bài hay : </b>


- Kết bài : Nêu ý khái qt có tính tổng qt,
đánh giá.


- Yêu cầu :


+ Tóm lược nội dung ở phần thân bài.
+ Phát triển mở rộng vấn đề.


+ Nêu phương hướng, bài học.


+ Liên tưởng : Mượn ý kiến của các nhà khoa
học thay cho lời tóm tắt của người làm bài.
=> Kết bài cần gây được ấn tượng, để lại dư vị
trong lòng người đọc.


<b>III- Thực hành :</b>


- Viết phần mở bài và kết bài đã lập dàn ý ở
tiết 2.


<b> 4. Củng cố :</b>


- GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực
tham gia xây dựng bài.



<b>5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về làm mở bài và kết bài của đề nghị lận ở tiết 1.</b>
Đọc thờm ti liu tham kho.


<b></b>
<i>---Ngày soạn:</i>


<i>Ngày dạy:</i>
<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 33,34,35</b></i>


<b>DIEN Ý VÀ HÀNH VĂN HAY</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<b> - Giúp HS biết cách diễn ý sử dụng hành văn hay trong quá trình triển khai luận điểm.</b>
- Giúp HS biết sử dụng từ ngữ phù hợp với giọng văn nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.
<b> </b> <b> - HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.</b>


- Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.
2. Kiểm tra :


? : Muốn viết một mở bài, kết bài hay ta làm thế nào ?
3. Bài mới :



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


1


2


HS
HS
GV
GV
3
GV


HS
GV


GV
HS
GV


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời những nội dung sau :


<i>- Muốn thể hiện thái độ, tư tưởng</i>
<i>cách nhìn vấn đề của người viết trong</i>
<i>bài văn cần sử dụng giọng văn như</i>
<i>thếnào?</i>


- <i>Để biểu thị ý kiến cá nhân, người</i>


<i>viết nên sử dụng từ ngữ như thế nào</i>
<i>trong bài viết ?</i>


- Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
- HS các nhóm khác theo dõi, bổ
sung.


- Nhậm xét, bổ sung cho hoàn thiện
nội dung trả lời của HS.


+ Đọc một vài đoạn văn mẫu để HS
nắm thêm về cách sử dụng giọng
văn.


<i>- Nêu cách gọi tên tác giả, nhân vật ?</i>


- u cầu HS lấy ví dụ và trình bày
trước lớp.


- HS theo dõi, bổ sung.


- Nhận xét và đọc một và lấy một vài
ví dụ cho HS hiểu thêm.


- Đọc một vài đoạn văn có lập luận
dùng từ phủ định, khẳng định.


- 1 ->3 HS nhận xét, rút ra cách sử


<b>1- Giọng văn :</b>



- Người viết thể hiện thái độ, tình cảm, tư tưởng
của mình trước vấn đề => Thể hiện rõ qua giọng
văn.


- Để bài viết sinh động, người viết cần linh hoạt
trong hành văn tránh viết giọng đều đều từ đầu
đến cuối.


+ Người viết xưng “Tôi” (Biểu thị ý kiến riêng).
Có thể sử dụng từ ngữ : Tôi cho rằng, Tôi nghĩ
rằng, theo tôi được biết …


+ Để lơi kéo sự đồng tình, đồng cảm, người viết
có thể xưng : Chúng tôi, chúng ta, như mọi người
đều biết, ai cũng thừa nhận rằng ….


- Phân tích nhân vật hoặc gọi tên tác giả có thể
sử dụng vốn từ đồng nghĩa :


+ <i>Ví dụ</i> : Khi viết về Tố Hữu có thể sử dụng :
Nhà thơ, tác giả, ông, người con xứ huế, người
thanh niên cộng sản, người chiến sĩ , tác giả tập
thơ Việt Bắc …


- <i>Chú y</i>ù : Dựa vào lứa tuổi tác giả dùng từ cho
phù hợp.


- Vận dụng các từ gây sự háp dẫn : Vâng, đúng
thế, điều ấy đã rõ, như thế, chẳng lẽ …



- Dùng cụm từ : Phải chăng.


- Linh hoạt thao tác tư duy : Có thể phân tích
trước, nêu dẫn chứng sau hoặc ngược lại, liên hệ
so sánh …


<b>2. Dùng từ độc đáo :</b>


- Sử dụng từ hay -> Bài văn hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

4


GV
5
GV
GV
GV


HS
6


7
GV


dụng các từ đó.
- Nhận xét – chốt.


- <i>Trong bài viết của mình, em thường</i>
<i>sử dụng thao tác phân tích dẫn chứng</i>


<i>như thế nào ?</i>


- GV chỉ rõ cho HS hiểu : Cần linh
hoạt không theo một chiều.


- <i>Em hiểu thế nào là câu linh hoạt</i>
<i>(Chỉ ra kiểu câu đã học)?</i>


- Hướng dẫn HS cách sử dụng các
kiểu câu trong bài nghị luận.


- Lấy ví dụ làm rõ.


- Đọc một đoạn văn mẫu, yêu cầu HS
nhận xét cách lập luận, sử dụng câu
văn.


- 1 -> 2 HS nhận xét.


- <i>Trong bài nghị luận văn học, dẫn</i>
<i>chứng được sử dụng như thế nào ? Tại</i>
<i>sao cần có dẫn chứng ?</i>


- <i>Dẫn chứng ngoài tác phẩm cần đưa</i>
<i>vào bài viết như thế nào ?</i>


- Nhận xét, bổ sung cho HS nắm
thêm cách sử dụng dẫn chứng.


<b>3. Câu linh hoạt :</b>



- Có thể sử dụng câu cảm thán, câu hỏi, câu có
mệnh đề , Ví dụ : Tuy … nhiên; Càng … càng; Vì
thế … cho nên; câu phủ định, câu khẳng định….


<b>4. Viết văn có hình ảnh.</b>
<b>5. Lập luận sắc sảo, chặt chẽ.</b>


<b>6. Trình bày dẫn chứng.</b>
- Lấy dẫn chứn trong tác phẩm.


- Dẫn chứng mở rộng (Liên hệ, so sánh làm
sáng tỏ thêm dẫn chứng trong tác phẩm).


- Có thể người viết tự mình tìm dẫn chứng =>


<i>Chú y</i>ù : Tỉ lệ giữa dẫn chứng và lí lẽ phù hợp.
- Dẫn chứng phù hợp với nội dung phân tích, đưa
dẫn chứng cần phân tích dẫn chứng


<b> 4. Củng cố :</b>


- GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực tham
gia xây dựng bài.


<b>5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm ti liu tham kho.</b>
<b></b>
---Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b>Tiết 36,37,38</b></i>


<b>THC HAỉNH LUYN TP</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>
<b> - Giúp HS ôn lại nội dung đã học.</b>
- Rèn luyện kĩ năng viết văn hay.


- Giúp HS biết viết bài văn theo luận điểm.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS : Vở ghi, đồ dùng học tập.
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? : Muốn diễn ý và hành văn ta làm thế nào ?
3. Bài mới :


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV


GV
GV


HS
HS
HS
HS
HS
HS
GV


- Yêu cầu HS nhắc lại các yêu cầu để
viết một bài văn hay.


- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- Ra bài tập cho HS thực hành luyện tập.
- Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề
và lập dàn ý .


- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- Yêu cầu HS trình bày dàn ý bằng
miệng.


- 1 -> 2 HS trả lời trước lớp.


- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện dàn


ý.


- Bổ sung ý, ghi lại dàn ý hoàn chỉnh lên
bảng.


- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý trên bảng
viết bài viết hồn chỉnh.


- Chia nhóm và thực hành bài viết theo
nhóm :


+ Nhóm 1 : Viết phần mở bài.
+ Nhóm 2, 3 : Viết phần thân bài.
+ Nhóm 4 : Viết phần kết luận.


- Các nhóm lần lượt trình bày bài viết
của mình.


- HS các nhóm khác theo dõi, nhận xét,
bổ sung.


- Nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh bài
viết của HS.


<b>1- Đề bài :</b>


Phân tích bài thơ “<i>Viếng lăng Bác</i>” của nhà thơ
Viễn Phương.


<b>2. Dàn ý : </b>



<b>a) Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn</b>
cảnh ra đời của bài thơ.


<b>b) Thân bài :</b>


<i>Phân tích bài thơ</i>


- Cảm xúc của nhà thơ khi đến thăm Lăng Bác.
+ <i>Khổ 1</i> : Cảm xúc chân thành, cách xưng hô
chân thành, hình ảnh hàng tre …


- Sự tơn kính của nhà thơ đối với Bác khi ở bên
lăng Bác.


+ Sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ ca ngợi sự vĩ
đại cao cả của Bác.


+ Cảm xúc thành kính, tự hào pha lẫn nỗi xót
xa.


- Niềm lưu luyến và ước nguyện chân thành
củanhà thơ.


<b>c) kết bài :</b>


- Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của
bài thơ.


<b>3. Trình bày bài viết :</b>



<b>a) Triển khai theo luận điểm.</b>
<b>b) Lời chuyển ý, dẫn dắt.</b>
<b>c) Sử dụng từ và câu.</b>
<b>d) Lời văn có hình ảnh.</b>
<b>đ) Sử dụng dẫn chứng.</b>


<b> 4. Củng cố :</b>


- GV tổng kết tiết học, tuyên dương những nhóm học sinh và những học sinh tích cực
tham gia xây dựng bài.


5. Hướng dẫn học tập : Yêu cầu HS về đọc thêm tài liệu tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>---Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy :</i>
<i><b>Tiết 39,40</b></i>


<b>KIM TRA THU HOCH CH ĐỀ 3</b>



<b>A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học ở chủ đề, qua đó đánh giá được việc học tập
nắm bắt kiến thức của học sinh.


- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài thực hành.
<b>B- CHUẨN BỊ</b>


- GV : Đề bài và đáp án.



<b> - HS : Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập.</b>
<b>C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC</b>


1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, ổn định nề nếp.


2. Kiểm tra : KT việc chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :


<b>1. Hoạt động 1 </b>


- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết kiểm tra, chép đề lên bảng.


- Đề bài : Em hãy viết bài văn ngắn phân tích hình ảnh người Bà và tình Bà cháu trong
bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.


<b>2. Hoạt động 2</b>


- GV : Hướng dẫn HS viết bài : Yêu cầu HS xác định được yêu cầu của đề.
- HS : Theo dõi, tiến hành viết bài.


<b>3. Hoạt động 3 </b>
- GV : Theo dõi, quan sát HS viết bài.


- HS : Viết bài.


<b>4. Hoạt động 4 </b>
Thu bài, nhận xét, dặn dò.


<b>* Đáp án </b>



<b>I. Mở bài : Giới thiệu bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt, nêu nhận xét và đánh giá</b>
chung về tình Bà cháu trong bài thơ.


<b>II. Thân bài : Nêu được các ý :</b>


<i><b>1- Phân tích hình ảnh người Bà</b></i> :


- Vất vả vì con cháu, cuộc đời lận đận, tần tảo, hi sinh. Hình ảnh của Bà ln gắn liền
với hình ảnh bếp lửa.


- Bà là người nhóm lửa, giữ cho ngọn lửa luôn toả sáng trong mỗi gia đình, nhóm tình u
thương, niềm vui, sự sống …


- Bà khơng chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa mà cịn là người truyền “Ngọn lửa, sự sống,
niềm tin”


<i><b>2- Tình Bà cháu</b></i>:
- Luôn nhớ đến Bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhớ về bà, hiểu thêm dân tộc, nhân dân mình
<b>III. Kết luận : </b>


- Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ, khẳng định vẻ đẹp hình ảnh người Bà và tình Bà –
cháu.


<b>* Cách chấm</b>


HS viết thành bài văn ngắn gọn nhưng phải đảm bảo nội dung, yêu cầu của đề bài.
- <i><b>Điểm 9-10</b></i> : Đảm bảo nội dung theo yêu cầu trên, bài viết sinh động, diễn đạt trơi
chảy, khơng mắc lỗi chính tả, lỗi câu.



- <i><b>Điểm 7-8</b></i> : Bài viết có nội dung khá tốt nhưng cịn một số ý diễn đạt còn lủng củng,
chưa rõ ràng, sai 3-5 lỗi.


- <i><b>Điểm 5-6</b></i> : Đảm bảo nội dung nhưng còn một số ý sơ sài, diễn đạt chưa trôi chảy, sai
từ 6 đến 10 lỗi.


- <i><b>Điểm 3-4</b></i> : Nội dung bài văn chưa sâu, ý rời rạc, lủng củng, sai nhiều lỗi.
- <i><b>Điểm 1-2</b></i> : Bài viết sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi câu, trình bày cha hp lớ.
- <i><b>im 0</b></i> : Khụng vit bi.


<b></b>


---Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b> Tiết 30,31,32: </b>

<b>THUYẾT MINH KẾT HỢP LẬP LUẬN VỚI MIÊU TẢ</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


Ôn tập lại lý thuyết thuyết minh


- Hiểu và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Hiểu và sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.


<b>III. Tư liệu : </b> - Văn bản : Hạ long – Đá và níc (Nguyên Ngọc)


- Cây chuối trong đời sống Việt Nam (Nguyễn Trọng Đạo)
- Con trăn ở làng quê Việt Nam (Từ điển BK nông nghiệp)
<b>IV. Bài học: </b>



<i><b>Bước 1 : Thuyết minh kết hợp với lập luận</b></i>


<b>A. ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC : </b>
<b>I. Thuyết minh là gì : </b>


Nói hoặc chú thích cho người ta hiểu râ hơn về những sự vật, sự việc hoặc hình ảnh đã
diễn ra.


Thuyết minh ảnh miễn lảm, người thuyết minh phim, bản vẽ thiết kế có kèm thuyết
minh.


<i><b>( Từ điển sinh vật)</b></i>


<b>II. Thế nào gọi là văn thuyết minh : Đặc điểm văn thuyết minh là gì ?</b>


- Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống, nhằm
cung cấp những tri thức, về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật
trong tự nhiên, xã hội bằng những phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.


- Tri thức trong văn bản thuyết minh khách quan, thiết thức hữu ích cho con người.
- Văn bản thuyết minh cần được tình hình chính xác, rõ ràng chặt chẽ, hấp dẫn.
<b>III. Cần phân biệt văn bản thuyết minh với các loại văn bản khác :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nam là tiểu thuyết). Bài "Về vỡ Cà Mau" của Giáo sư Trần Quốc Vượng là văn bản thuyết
minh.


- Sự phân biệt và nhận diện cũng rất quan trọng. Nếu không phân biệt được sẽ có
nhiều ngộ ngận. Nên nhớ thuyết minh dùng lúc cần khơng nên bịa ra, có gì nói nấy cần xác
thực.



<b>IV. Lập luận là gì ?</b>


<b>- Lập luận là cách trình bày lí lẽ, lập luận phải chặt chẽ, lí lẽ phải sắc bén, phù hợp với</b>
chân lí khách quan, lí lẽ thường gắn với dẫn chứng.


<b>V. Các phương pháp lập luận thường dùng :</b>
- Lập luận diễn dịch


- Lập luận qui nạp
- Tam đoạn luận
- Lập luận suy diễn


<b>VI. Các cách thức – phương thức :</b>
- Giải thích – Bình luận


<b>B. THUYẾT MINH KẾT HỢP VỚI LẬP LUẬN: </b>


- Văn bản thuyết minh có luận chỉ có giới thiệu, thuyết minh, một cách đơn thuần, có
văn bản thuyết minh kếp hợp với lập luận.


Ví dụ : Đất tổ, Huyền thoại và lịch sử (GS Trần Quốc Vượng)


<i>(Để học tốt NVGH) trang 17</i>


Cụ thể dàn ý :


* Phần 1: Mở bài : tác giả nêu đất tổ, di tích và thắng cảnh, bao phủ một màn sương
huyền thoại, dẫn nhận xét của Nữ Sĩ "BlagaĐimisiavi" để thuyết phục người đọc, Ở xứ sở này
khi nhân vật dẫn là huyền thoại, dẫn là hiện thực lịch sử.



* Phaàn 2: GS CM


- Huyền thoại, lịch sử như mở đền đài, lăng tẩm, vua Hùng Vương lên núi.
- Mẹ Aâu Cơ (Tiên)


- Bố Lạc Long Qn (rằng) Huyền thoại


- u việt Kí có Lạc Việt tử thích Aâu lạc (An Dương Vương) là lịch sử.


- Núi Tảân Viên ngã ba Bạch Hạc – Việt Trì, là một thuộc địa kinh tế, địa lý, văn hóa
xuất phát điể địa lý của sự hình thành nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.


- Sự tích truyền thuyết ST,TT Phù Đổng Thiên Vương là Huyền thoại
* Phần 3: 6 S có chỉ rõ


- Sự nghiệp dựng nước của Vua Hùng (Những vật chứng cho cả 1 chặng đường lịch sử
vài thiên niên kỉ trước cơng ngun).


* Phần 4 : 6 S giải thích


(Giải hiện thực) là cơng việc của các nhà khảo cổ, cịn tiềm thức dân gian thì lưu giữ,
lưu truyền huyền thoại.


* Phần 5: Kết bài


Cảm xúc của mọi người khi về đất tổ, giỗ tổ 10/3 (ÂL) là cội nguồn dân tộc.
<b>C. BAØI TẬP VỀ NHAØ : Làm dàn ý </b>


Trình bày vến đề từ học



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Văn bản : "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" của Nguyễn Trọng Tạo là văn bản thuyết </b>
minh. Tác giả giới thiệu, thuyết minh cho chúng ta hiểu bao điều thú vị về cây chuối, bình dị,
thân thuộc, làng q đất nước thân u.


Lý giải :


- Cây chuối sống ở mọi miền quê, mọc thành rừng bạt ngàn vơ tận ... trẻ em có rủ chơi
"Trồng cây chuối".


+ Cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân -> là -> hoa -> quả ...
+ Qủa chuối món ăn bổ, có nhiều loại.


-> trong bài thuyết minh tác giả có chỉ miêu tả.
Lý giải :


Tả cây chuối ? Thân mềm và lên như những trụ cột nhắn hướng, tỏa ra vòm tán lá
xanh che rợp vừa rực đến núi rừng ... gốc chuối tầm che đầu người, lớn đều theo từng giàn có
rễ nhằm nằm dưới một bất, ở rùeng hay khe suối ... Chuối mọc thành rừng vô tận. Cuối phút
biển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là con đàn cháu
lũ v.v...


- Miêu tả quả chuối, "có một loại chuối được mọi người ưu thích đấy là chuối nơng
cuốc, khơng chỉ lag quả tìm như nơng cuốc, mà khi chín võ chuối có những vật lốm đốm như
võ trứng cuốc.


Vậy văn bản "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" của Trọng Tạo là 1 văn bản thuyết
minh đặc sắc lý thú vì tác giả có kết hợp móc chính xác tài hoa, cách viết rất có duyên nhất là
nói về quả chuối chín, xanh, nhờ thắm sâu và tỏa rộng. Trong lên cũng có tình u hoa trái,
cây lá của q hương tình u.



* Bài tập về nhà : Thuyết minh cây cầu quê em


<i><b>Bước 3: Cây lúa quê em</b></i>


Đáp án :


- Lúa là cây lương thực chính, các đồng lúa là hình ảnh nên thơ, thân thương.
- Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg Sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước.
- Hai vụ lúa


- Nhiều giống lúa
- Nguồn sống lồi người


- Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông


- Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch
- Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu.


- Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm.
- Cảm nghĩ cây lúa quê em


Biểu diễn : 8,9,10 đúng các yêu cầu trên đa ày đủ mạch lạc có sử dụng lập luận, miêu
tả ... chú ý chính tả nội dung diễn đạt.


5,6,7 đúng các yêu cầu trên ít lập luận, miêu tả, sơ sài nọi dung
2,3,4 Đảm bảo yêu cầu diễn đạt còn lúng túng ...


<b></b>


---Ngày soạn:



Ngày dạy:



<b>Tiết 33,34,35</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thy c vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, sự vật và con người
trong văn bản tự sự.


- Hiểu được miêu tả nội tâm, mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện.


<b>C. TƯ LIỆU : </b> "Chuyện người con gái Nam Xương" Nguyễn Dữ
- Chị em Thúy Kiều (Nguyễn Du)


- "Hồng Lê Nhất Thống Chí"


<b>I. VAI TRỊ CHỦ YẾU CỦA YẾU TỐ MIÊU TẢ, HÀNH ĐỘNG, </b>
<b>SỰ VIỆC, SỰ VẬT, CON NGƯỜI TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ </b>


<b>1. Ý nghóa :</b>


Trong văn tự sự có các yếu tố : không gian, thời gian, sự vật, sự việc, nhân vật, các tình
tiết diễn biến. Lời kể là quan trọng nhất, nhưng yếu tố miêu tả tạo nên "Xương thịt" câu
chuyện. Những đoạn miêu tả trong văn tự sự để làm ấn tượng sâu đậm tâm trí người đọc.


Ví dụ : Hình ảnh Dế Mèn, tài sắc chị em Thúy Kiều, hình bóng Vũ Nương ngồi trên
kiệu hoa, giữa dịng sơng Hồng Giang ...


<b>2. Nên tả cái gì ?</b>


- Cảnh sắc thiên nhiên làm cái nền, cái phong cho nhân vật.


- Con vật và sự vật


- Nhân vật con người, ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, tâm lí.
- Miêu tả diễn biến sự việc.


Nên nhớ: Tự sự (kể) là chủ yếu. Miêu tả là bổ ngữ, miêu tả thì truyện mới đậm đà,
nhưng miêu tả khơng được lấn a ts lời kể, làm mở, chìm cốt truyện.


<b>3. Các ví dụ :</b>


a) Tả người : "Thấy Phan Long Đạt vào cái động nào ở Hải Cảng, có người đàn bà là
Linh Phi mơng trắng nói rằng :


- Đây là vị ân nhân cứu sống ta thuở xưa.


Linh Phi bèn lấy lửa nhà lam, lấy thuốc thần mà đổ, một chốc Phan Long tỉnh lại. Phan
trông thẳng cung gắm, đền đài nguy nga, lộng lẩy, mà thỏa biến mình đã lọt vào cung nước
của đài thần. Linh Phi bất ngờ minh mặc áo gấm chá ngọc, chân đi giày có vân nạm vàng.


* Nguyễn Du đã dựa vào Kim Vân Kiều Truyện sáng tạo ra truyện Kiều.


- Giới thiệu gốc đế vương viên ngoại, Thanh Tâm Tài Nhân viết "khoảng năm giữa tỉnh
nhà Minh ở Thành Bắc kinh có nhà Vương viên ngoại tên là Lương Tùng, tự là tả tring vợ họ
Hà, hai vợ chồng hiền hậu giàu có vào loại trung bình sinh được 2 con gái đầu lòng và 1 con
trai út tên gọi là Vương Quan cậu cũng theo dõi nghiệp nho. Con gái trưởng là Thúy Kiều,
con gái thứ là Thúy Vân. Hai cơ đều có nhan sắc diễm lệ, tính nết nhu mì, giỏi thơ phú. Riêng
Thúy Kiều có thái độ phiêu lưu. Tính thích hào hoa, và tinh về âm luật, sở trường nhất là món
Hồ Cầm.


Trong "Truyện Kiều" Nguyễn Du giới thiệu



<i>Rằng năm gia tỉnh triều Minh</i>
<i>Bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng</i>


<i>Có nhà viên ngoại họ Vương</i>


<i>Gia sư nghĩ cũng thường thường bậc trung</i>
<i>Một hai con thơ rất lòng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân.</i>
<i>Mai mốt cách tuyết tinh thần</i>
<i>Mỗi người một vẽ mười phân vẹn mười</i> ...


* Trong truyện Kiều Nguyễn Du lại tả Thúy Vân trước, tả Thúy Kiều sau dùng 4 câu
thơ để tả Thúy Vân và 12 câu thơ để tả Thúy Kiều.


b) Miêu tả sự vật trong văn bản sự vật để tạo nên cái không, cái mềm, làm nổi bậc sự
vật nhân vật :


Ví dụ : "Ngày mồng 4 bỗng thấy quân ở đồn Ngọc Hồi chạy về cái cấp " thật là "Tướng
trên trở xuống, quên chạy dưới đất lên".


Tôn Sĩ Nghị sợ mất mặt, ngựa không kịp đứng yên, người không kịp mặc áo giáp, dẫn
bọn lính kị mã của mình chi qua cầm phao, rồi nhắm ra hướng Bắc mà chạy, quân sĩ ở các
doanh nghe sin loảng cồn, tan tác, bén chạy tranh nhau qua cầu. Xô đẩy nhau rơi xuống mũi
chân rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt quân lính đều rơi xuống đến mỗi nước song Nhị Hà tắc
nghẽn khơng chảy được nữa ? (Hồng ... chí)


Ví dụ : Cảnh Sa Pa.



"Những mắt hớn hở nên mặt người lái xe ... rồi bổng đi một lúc, bác khơng nói gì nữa,
cịn kẽ họa sĩ và cơ gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên cảnh mới là. Nắng bấy
giờ len sở, đất chúng rừng cây.


Những cây thẳng chỉ cao quá đầu, huy tốt trong nắng, những ngón tay bằng bạt dưới cái
nhìn bao che cuat những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa Cà lên trên màu xanh
của rừng, mây lọi nắng xua cuộn tìm lại từng cục, lăn lên cái vòm lá, ... (lặng lẽ Sapa).


<b>I. Luyện tập tự sự lết hợp với miêu tả nội tâm </b>
a) Ý nghĩa nhận diện :


- Trong tự sự những đoạn tả cảnh rất thiên nhiên, tả vật, tả sự vật, sự việc, tả ngoại
hình nhân vật, nhưng cái chính là hành động của nhân vật ... là những đối tượng có thể
nghe ... một cách trực tiếp .


- Lại cịn có nhưng rung động, những cảm xúc, những ý nghĩa tâm tư, tình cảm của
nhân vật, khơng thể quan sát được 1 cách trực tiếp mà như tưởng tượng cảm thông.


- Trong vai cổ có nhiều trang tự sự kếy hợp với mỉa nội tâm rất đặc sắc, mà ta gọi ,à tả
cảnh ngụ tình. Đoạn thơ "Kiều ở lầu ngưng bích là ví dụ"


+ Tả tâm trạng Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng, tả suy nghĩ cảm xúc cuả ông Giáo mức
cái chốt đau đớn, dữ động, đột ngột của Lão Hạc là những đoạn văn miêu tả nọi tâm nhân vật
rất đặc sắc của Nam Cao thắm đượm tình cảm nhân đạo thắm thiết.


Ví dụ : <i>Nhớ ơn chín chỉ cao sâu </i>


<i>Một ngày một ngã bóng dân ta đà</i>
<i>Nghĩ ra thân phận con ra thế này</i>



<i>Thân tàn đôi chút thơ ngây</i>
<i>Tràm cang ai kẻ đổi thay độc mình</i>


<i>Nhờ hồi nguyện ước ba sinh</i>
<i>Xa xơi ai có thấm tình chẳng ai ?</i>


<i>Khi về lên hiểm cung Đài</i>
<i>Cành xuân đã bẽ cho người chuyền tay</i>


<i>Tình sâu nay rủ nghĩa dày</i>
<i>Hoa kia đã chấp cành này cho chưa ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Giấc hương quen tướng lần mơ cành dài</i>


b) Song sa vò võ nhương mờ


<i>Nay hồng hơn đã lại mai Hơn hồng ... ?</i>


(TK Nguyễn Du)


Lý giải : Đoạn thơ có 16 câu, tả tâm trạng Thúy Kiều khi sống lầu xanh bài thơ.
- 14 câu miêu tả nỗi buồn Thúy Kiều, nhơ cha mẹ khơng ai chăm sóc khi 2 em cịn thơ
ngây. Thương nhớ Kim Trọng Thúy vân lấy tình chị em thương mình trả nghĩa cho Kim Trọng,
nỗi nhớ quê nhà như tơ súot những canh dài.


- 2 Câu cuối : nói nhưng buổi hịang hơn buồn trơi qua.
Ví dụ : Về thăm quê cũ (Lê Hữu Trác 1721, 1790).


- Lê Hữu Trác hiện là Hải Thượng, cịn gọi là Lãn ơng. Q ở Huyện Đường hào, tỉnh Hưng
Yên. Xuất thân trong một gia đình quí tộc, thời Lê học giỏi. Từng lên quan võ. Sau đó hỉ bỏ


con đường cơng danh, về sống quê mẹ thuộc huyện Hương sơn, hà tĩnh để nghiên cứu y học
và làm thuốc cứu người. Là vị danh y nước ta thế kỷ 18. còn là nhà văn thơ lỗi lạc dân tộc.


- Tác phẩm là bộ sách thuốc " Hải thượng y đơng tâm lĩnh" có 65 quyển, cuốn sách cuối trong
bộ sách này là một tác phẩm văn chương độc đáo. "thượng kinh kí sự " đó là cuốn sách ghi lại
chuyện LHT. Được hiện về thương lượng???? Cuốn kí sự viết bằng chữ hán, văn xi cổ, có
điểm xuyết một số bài thơ, cảnh vàng son nó ở cung cấm cuộc sống cực kì xa hoa của họ vua
chúa, quan lại thời Lê Tự được ghi lại một cách châm chọc giàu gia hộ lịch sử.


Lý giải :


Đoạn văn trên trích ở cuốn truyện " thượng kinh kí sự " cảnh và người nơi quêcha đất tổ,
niềm vui nỗi buồn của đứa con đi xa, sau 30 năm trở lại thăm cố hương được kể lại thật cảm
động.


Từ Hương sơn ra thăng long và ngược lại tĩnh cố Hương vi y trang kớ s.
<b></b>


---Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>Tiết 36,37 </b>

<b>Bài kiểm tra viết</b>

<b> : CHỦ ĐỀ 2</b>
<b>Đề :</b>


1. Phân tích nội tâm Thúy kiều trong 2 câu thơ sau :


<i>Bẽ bàng mây sớm đèn khuya</i>
<i>Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lịng.</i>


2. Dựa vào văn bản " Kiều bán ân bán oán "


Phân tích nội tâm của Thúy kiều


<b>Đáp án :</b>


- Cảnh lầu Ngưng Bích rộng lớn mênh mơng bát ngát, tâm trạng của Kiều lúc bấy giờ cô đơn
buồn tủi, kiều chỉ biết làm bạn với mây sớm đèn khuya cảnh vật hình như đồng cảm với tâm
trạng của kiều, chia sẻ nỗi đau khổ của Thúy kiều. " Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ "


- Kiều khi xở Thúc sinh tâm trạng đền ơn đáp ngha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b></b>


---Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>Tiết 38,39,40.</b>

<b>LP LUN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ.</b>


<b>I. Mục tiêu cần đặt :</b>


- Tạo học sinh hiểu thế nào là nghi luận trong văn bản tự sự, vai trò ý nghĩa của văn bản
tự aự.


- Nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự. Có thể viết đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố nghị luận.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


-Tư liệu : Lão Hạc
-Hai cây phong
-Dế mèn phiêu lưu kí
-Làng " kim lân "


<b>III. Bài học :</b>


- Tính chất yù nghóa :


Lập luận trong văn bản tự sự thường xuất hiện ở những đoạn văn trong đó người nói, viết
làm ra những lí lẽ, dẫn chứng để trình bày thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề
nào đó hoặc ký gởi tiết lộ một cách cách ứng xử một quan niệm triết lý nào đó.


Lập luận trong văn bản tự sự khong nên lấn át kời kể, tình tiết sẽ khơ khan có thể nói
trong tự sự gần như có tất cả các phương thức biểu đạt vì tự sự là bức tranh gần gũi nhất trong
cuộc sống. Vì cuộc sống hết sức đa dạng, phong phú, với đầy đủ tất cả các tình huống, cư ngộ,
tất cả các kiểu nhân vật.


<i><b>1.Cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự :</b></i>


- Một là thơng qua nhân vật đó.


- Hai là tham gia phát hiện trực tiếp suy nghĩ ý tưởng của mình, trường hợp này gọi là
làm văn soạn văn.


- Nghị luận thực chất là cuộc đối thoại ( người hoặc chính mình ) trong đó người viết
thường nêu lên các nhận xét, nhận đốn, lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe, đọc. ( chính
mình ) về chỉ độ quan điểm tình tiết nào đó.


- ít dùng cái nước tả, tình tiết thường dùng cái khẳng định.
- Ngưởi viết thường dùng các từ tại sao vậy, tuy thế.
1. Các ví dụ :


Thơi tơi ốm yếu q rồi tơi khun anh ở đời đừng có thói hung hăng bậy bạ... tai họa cho
người.



Tiết 3,4 : Đoạn văn sau đây rút trong bài " lao xao " cuộc dạy khơn cũng suy tính lập luận rất
rõ khi nói về sự hồi trơng của những kẻ xấu trong xã hội.


" Người ta nói ... Người tơi thế tốt lắm "


3. Đoạn văn sau đây trích trong bài "hai cây phong"có sử dụng lập luận để nói lên lịng biết
ơn của họa sĩ là người học trò của thầy ĐuySen người thầy đầu tiên của họ. Bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

" Tôi lắng nghe hai cây phong rì rào... tơi gọi là hướng đằng sau "


4. Cuối cảnh báo ân báo oán là lời phát biểu thi hào Nguyễn Du về số phận của bọn ác độc,
tinh ma ở đời khẳng địnhqui luật"ácgiả ác báo"


Thể hiện:


"Trước là Bạc Hạnh, Bạc Hà


Bên là Ưng Khuyển,bên là Sở Khanh
Tú bà cùng mã Giám Sinh....


Thanh thiên bạch nhựt rõ người cho coi"
5. Luyện tập :


Đoạn văn"Kiều báo ốn"thoắt trơng nàng đã chào thưa...
Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.


a.Trong mấy câu thơ đầu Kiều đã nói với Hoạn Thư những gì? Hãy chuyển lời nói của Kiều
thành đoạn văn lập luận



b. Hoạn Thư đã bộc bạch với Kiều như thế nào mà Kiều phải khen rằng"Khơn ngoan đến
mưc,nói năng phải lời"Hãy đốn biết nội dung lí lẽcủa Hoạn Thư kiến cho Kiều tha bỗng.


Trả lời:


Trong 5 câu thơ đầu ghi lại những lời Kiều nói với Hoạn Thư trước pháp trường báo ốn
thành một đoạn văn có tính lập luận.


Tên tội phạm Hoạn Thư đưa ra pháp trường. Kiều đã chào thưa


Hai tiếng"tiểu thư"mỉa mai Kiều đã nhớ rõ Họan Thư là người đàn bà ghê tởm ít có trong
cuộc đời xưa nay, nàng đã gây ra bao oan nguyệt đau khổ ... phải bị trừng phạt nặng nề. Vậy
lời nói cuat Thúy Kiều vừa mát mẽ vừa đay nghiến.


Nguyễn Du dùng hai câu thơ diễn tả lời biện luận của Hoạn Thư, lời bộc bạch dưới dạng văn
xuôi như sau :


Tôi là một người đàn bà bình thương, ghen tng là sự thường tình của đàn bà. Vả lại kiếp
chồng chung khơng ai chịu ai.


"Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai"


Đối với Kiều tơi đã trót gây ra nhiều chông gai đ au khổ, cho nên tôi chỉ cịn trơng vào lượng
thứ bao dung độ lượng của nàng.


Suy ra cách biện luận của Hoạn Thư vừa có tình vừa có lý đánh đúng tâm lý và lòng nhân
hậu của Kiều nên nghe xong Kiều chỉ khen rằng : "Khơn ngoan đến mực nói năng phải lời"
Kiều xử theo đạo lý truyền thống dân gian tha cho Hoạn Thư.


Tiết 5,6 : Bài kiểm tra



Đề : Đóng vai ơng hai kể lại diễn biến tâm trạng khi nghe tin làng mình làm việt gian.
( Làng của Kim Lân)


Câu 2: Đóng vai người họa sĩ già kể lại cuộc gặp gỡ giữa nhà họa sĩ với anh thanh niên
"Lặng lẽ SaPa".


(Viết thành đoạn văn có chứa yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm)
Đáp án :


Câu 1 : Đóng vai ơng hai trình bày diễn biến tâm trạng khi hay tin Làng Chợ Dầu làm việc
gian chú ý văn tự sựcó kết hợp yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả nội tâm. Trình bày đầy đủ
diễn biến sự việc từ khi hay tin đến lúc ông hai minh oan cho mình ... khăc họa tính cách u
làng, yêu kháng chiến, yêu nước của ông hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

2.600m tất cả diễn biết sự việc trong cuộc gặp gỡ giữa hai người trình bày đầy đủ sự việc có
sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm khắc họa phẩm chất nhân sinh quan cỏch mng
XHCN ca anh thanh niờn.


<b></b>


---Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>Tiết</b>

<b> 41,42</b>



<b>CH 4:</b>



<b>NGH LUN V MT S VIC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG</b>




<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : </b>


Giúp học sinh hiểu một hình thức nghị luận phổ biết trong đời sống nghị luận về một sự
việc hiện tượng trong đời sống.


Học sinh biết cách làm bài về một sự việc hiện tượng trong đời sống.
Vận dụng phương pháp kỹ năng làm tốt thể loại trên.


<b>B. THỜI GIAN : 6 TIẾT </b>


<b>C. TƯ LIỆU : SGK, SHD, một số tư liệu khác có liên quan đến nghị luận về một sự việc </b>
hiện tượng trong đời sống ...


Tiết 1,2 : Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống
<b>I. Ôn lại các kiến thức đã học : </b>


1. Thế nào là nghị luận về sự việc, hiện tượng ...


Nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống XH là bàn về một sự việc, hiện
tượng có ý nghĩa đối với XH, đáng khen, đáng chê, hay có vấn đề đáng suy nghĩ.


Yêu cầu nội dung của bài nghị luận này là phải nêu lên được sự việc hiện tượng có vấn
đề phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó. Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ
ý kiến của người viết.


Về hình thức bài viết phải có bố cục mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực,
phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác sống động.


2. Muốn làm tốt bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống XH. Lập dàn
ý, viết bài và sữa chữa sau khi viết.



Dàn bài chung : Mở bài : Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề


Thân bài : Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá nhận định.
Kết bài : Khẳng dịnh, phủ định lời khuyên


Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để phân tích nhận định, đưa ra ý kiến , có suy nghĩ
và cảm thụ của người viết.


3. Khảo sát đề nghị luận :


Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập dàn ý và trình bày bài làm


Đề : Trường em có nhiều học sinh vượt khó học tốt. Em hãy viết bài văn nghị luận về
sự việc hiện tượng trên, có trình bày suy nghĩ của em.


Dàn ý :


Mở bài : Giới thiệu sự việc hiện tượng có vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

sức của em đối với kinh tế gia đình, đảm bảo cuộc sống gia đình và các anh chị em đều được
đi học ...


Trình bày luận điểm học tốt của bạn học sinh -> một buổi học ở trường về nhà một
buổi giúp đỡ bố mẹ làm vườn, tối đến mới có thời gian làm bài, soạn bài, làm bài. Đến lớp
đồn kết giúp để bạn, có ý thức xây dựng bài, tham gia tốt các hoạt động của trường, lớp, suốt
4 năm đều đạt học sinh giỏi của trường.


Kết bài : Noi gương vượt khó học tốt ở bạn



Cần ý thức về tấm gương của bạn vận dụng trong đời sống học tập của mình.
Dựa dàn ý giáo viên hướng dẫn học sinh làm từng phần có nhận xét, đánh giá...
Tiết 3,4 :


Học sinh tập viết đề văn trên.


Mở bài : ( Có rất nhiều cách vào đề. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vào đề sau :
Trường THCS Nhơn an chúng em có nhiều tấm gương vượt khó học tốt. Cụ thể như lớp
chúng em có bạn Trí là một tấm gương vượt khó học tốt tiêu biểu của trường. Bạn Trí được
tyhầy cơ u thương và bạn bè q mến.


Thân bài : Học sinh làm sáng tỏ hai luận điểm mà đề bài đặt ra.


Trước hết bạn Trí là một học sinh có tinh thần và ý chí vượt qua hồn cảnh khó khăn
của gia đình mình, Trí sinh ra trong một gia đình có bố mẹ là thương binh loại 2 trong thời kỳ
kháng chiến chống Mỹ, bố Trí mất sức lao động, chỉ làm cơng việc nhẹ trong nhà. Như vậy
mẹ Trí là một phụ nữ đảm đan tồn bộ gia đình, một mình mẹ Trí lao động để ni 4 anh em
Trí được ăn đi học. Trí là một con trai út trong gia đình, trên Trí cịn có 2 anh trai và một chị
gái, cã 3 anh chi đều đi học ở xa. Chỉ có Trí ở nhà với bố mẹ. Với hoàn cảnh như thế tưởng
chừng như việc học của Trí chỉ học hết tiểu học, thế mà Trí vẫn học hết lớp 9 hiện nay.Trí đã
ý thức được nỗi khó khăn khổ nhọc của gia đình, Trí rất thiết tha được đi học. Cho nên Trí đến
trường một buổi còn một buổi về nhà giúp mẹ, cùng mẹ lao động cuốc đất, xới đất, trồng rau,
chăm sóc rau một sào đất ở vườn nhà. Vườn rau nhờ chưm sóc nên lúc nào cũng nhuộm một
màu xanh tươi tốt. Sáng nào mẹ Trí cũng có một gánh rau tươi đem đến chợ bán. Trí cịn có
kkế hoạch chăn nuôi gà, vịt, cùng mẹ chăn nuôi lợn nữa, nhờ đó mà nền kinh tế gia đình của
Trí tạm ổn định, tạo mẹ có điều kiện ni 4 anh em Trí được đi học tử tế. Đó là tấm gương
vượt khó của bạn Trí giúp mẹ làm kinh tế gia đình để được đi học khơng những một mình Trí
mà cịn cả 3 anh chị emcủa Trí nữa.


Bên cạnh Trí cịn là một học sinh học rất giỏi. Từ lúc vào lớp 6 đến nay năm nào Trí


cũng được nhận phần thưởng học sinh giỏi xuất sắc nhất trường. Trí ln ln ý thức, tự giác
về việc học tập và tự học vươn lên là chính. Trong một ngày học một buổi ở trường, cịn một
buổi về nhà Trí khơng có thời gian học tập mà chỉ dành thời gian giúp đỡ mẹ làm kinh tế gia
đình. Tối đến Trí học bài, làm bài, soạn bài nghiên cứu thêm về tư liệu, khi nào chuẩn bị bài
xong cho một buổi học Trí mới đi ngủ. Có hơm bài vở nhiều Trí cịn tranh thủ dậy thật sớm
lúc 3 giờ sáng để chuẩn bị bài. Sáng ra Trí cịn giúp mẹ cắt rau, bó rau để mẹ kịp đến nhiều
chợ vào buổi sáng sớm. Đến trường Trí ln ln là học sinh gương mẫu, u thương, hịa lẫn
giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ. Tiết học nào Trí cũng ý thức phát biểu xây dựng bài sơi nổi có
chất lượng và Trí ln hồn thành nhiệm vụ của mình với cương vị là lớp phó học tập. Nhờ
đức tính cần cù, chăm chỉ, siêng năng và chịu khó cho nên việc học của Trí lúc nào cũng giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

học tập tính tốt của Trí ra sức học tập, biết giúp đỡ bố mẹ để đem lại niềm tin yêu cho gia
đình, cho thầy cơ giáo.


+ Học sinh viết bài sau đó các em trình bày.
+ Các bạn nhận xét đánh giá.


+ Giáo viên nhận xét tổng kết.
Tiết 5-6. Kiểm tra 2 tiết.


Đề : Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra trường hoặc những nơi công
cộng. Ngồi bàn hồ, dù là hồ đẹp nói riêng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuống... Em hãy đặt
một nhan đề gợi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.


Đáp án :


Mở bài : Giới thiệu trong cuộc sống hiện nay môi trường ở những nơi cơng cộng có
nguy cơ ơ nhiễm nặng do một số con người chưa ý thức về việc bảo vệ môi trường về sức
khỏe chung của cộng đồng.



Thân bài :


- Trình bày mơi trường ở đường phố bị ơ nhiễm.


- Trình bày mơi trưừong ở những nơi công cộng khác cũng bị ô nhiễm.( công viên, đầm hồ)
- Suy nghĩ của em về hiên tượng đường phố và một công cộng bị ô nhiễm.


Kết bài : kêu gọi cộng đồng cần ý thức bảo vệ môi trường để có khoảng khơng gian xanh,
sạch đẹp, đảm bảo sức khỏe chung cho cộng đồng, thể hiện nếp sống có văn hóa, văn minh
trong một XH đang trên con đường phát triển.


Điểm : 9-10 – Đảm bảo các u cầu nên đầy đủ khơng thiếu sót.
7- 8 _ Đảm bảo các yêu cầu trên sai chính tả, nội dung.


6- 5 – Đảm bảo các yêu cầu nhưng vẫn còn lúng túng trong việc diễn đạt.
3 - 4 – Chưa đảm bảo các yêu cầu trên còn sơ sài.


1 - 2 – Chưa đạt yêu cầu, cha lm c bi.


<b></b>


---Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>Tiết</b>

<b> 43,44</b>



<b>CH 5</b>

.



<b>NGH LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>




<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


Giúp học sinh biết làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, vận dụng phương pháp
kỹ năng làm tốt thể loại này.


<b>B. Thời gian 6 tiết :</b>


<b>C. Tư liệu : SGK, SHD, một số tư liệu khác có liên quan đến nghị luận về một tư tưởng đạo </b>
lí.


<b>A. Ơn lại kiến thức đã học: </b>


<b>I. Thế nào là nghị luận về một tư tưởng đạo lí :</b>


Nghị luận về một tư tưởng đạo lia là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí lẽ
sống của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Về hình thức : Bài viết phải có bố cục ba phần, có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời văn
chính xác, sinh động.


<b>II. Muốn làm tốt bài văn nghị luận về tư tưởng d dạo lí cần phải chú ý những điều gì ?</b>
<b> Muốn làm tốt bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí ngoài các yêu cầu chung đối với </b>
một bài văn, cần chú ý các phép lập luận giải thích, tổng hợp.


+ Daøn baøi chung :


Mở bài : Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận


Thân bài : Giải thích chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí



Nhận định : đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí trong đó bối cảnh cuộc sống riêng, chung.
Kết bài : Kết luận, tổng kết, nên nhận thức mới, tỏ ý khuyen bài hoặc tỏ ý hành động.
- Bài làm cần lượt chọn góc đi đi riêng, để giải thích, đánh giá, và đưa ra chọn ý kiến người
viết.


<b>3. Khảo sát vấn đề nghị luận: </b>


Hướng dẫn học sinh phân tích đề, lập d àn ý về hình thành bài làm.
Đề : Em hãy nghị luận câu tục ngữ "Tiên học lễ, hậu học văn"
Dàn ý :


1/ Mở bài : Giới thiệu hình ảnh tương đồng – phân tích
2/ Thân bài :


a) Giải thích làm TN :
Nghóa chính


Nghóa chuyển


b) Bài học đạo đức là bài học đầu tiên trong cuộc đời của mỗi một con người (khi sinh ra, đi
học, trưởng thành – học suốt đời)


c) Tiếp đến là mới học kiến thức văn hố để lập nghiệp. (học văn hố có thể 20 năm hoặc 30
năm còn học đạo đức suốt đời).


d) Nhận định đánh giá : Người có tài mà khơng có đức
Người có đức mà khơng có tài
Rút ra quan điểm về văn tục ngữ nên


Kết luận : Khẳng định lại câu tục ngữ, nhớ lời dạy của Bác "có tài mà khơng có đức là vơ


dụng, có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó". Nên luyện cả 2 mặt thì con người mới
giúp ích được cho đời, cho dân, cho nước nhà.


Tiết 3,4 : Học sinh tập viết đề văn nghị luận trên


Học sinh dựa vào dàn ý trên để viết thành bài văn hồn chỉnh.


Có nhiều cách vào bài, giáo viên định hướng cách vào bài khác nhau.


e) Mở bài : Tài và Đức là hai yếu tố rất cần thiết, để hình thành nhân cách của một con
người. Để nhắc nhở điều này nhân dân Việt Nam đã phản ánh trong câu tục ngữ "Tiên học lễ
hậu học văn". Vậy chúng ta nên nghĩ lại câu tục ngữ trên như thế nào và chúng ta định cho nó
một giả sử thích hợp.


<b>2) Giải thích câu tục ngữ :</b>
Theo nghĩa của Đức Khổng Tử :


Tiên học lễ -> Lễ giáo phong kiến, Nam Tam Cương Ngũ Thường, Nữ Tam Tòng Tứ Đức.
Học lễ giáo trước sau đó mới học chữ.


Hiểu theo nghĩa câu tục ngữ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Học văn là học kiến thức tự nhiên xã hội để có tri thức lập nghiệp. Như vậy bài học đạo đức
vẫn là bài học đầu tiên.


- Bài học đạo đức là bài học đầu tiên (dùng luận cứ, lập luận làm sáng tỏ)


- Học đạo đức học suốt đời, cịn học văn hóa có thời gian hạn định có thể là 20 năm.
- Tác dụng của người có kiến thức văn hóa mà khơng có đạo đức.



- Ngược lại người có đạo đức mà khơng có năng lực học cịn đỡ hơn.
Kết luận : khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ


Rút ra bài học


Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định luận điểm và vận dụng luận cứ, lập luận để làm sáng
tỏ luận điểm.


Học sinh nhận xét đánh giá
Giáo viên tổng kết


+ Tiết 5,6 :
Đề kiểm tra


Nghị luận câu ca dao sau :
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lai thành hòn núi cao"
Dàn ý :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

×