Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI KSCL LẦN 2 MÔN VĂN 11 NĂM HỌC 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.26 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11, LẦN II</b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>Môn: Ngữ Văn</b>
<b> Mức độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b> Vận </b> <b>dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Phần I. </b>


<b>Đọc –hiểu. </b>


Nhận biết được
phương thức biểu đạt
của văn bản, câu văn
nói lên vị trí, vai trị
của lịng nhân ái.


- Hiểu được ý
nghĩa của câu nói.


Lý giải được vấn
đề đặt ra trong
đoạn trích


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>2</b>


<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>4</b>
<b>3,0</b>
<b>30%</b>
<b>Phần II.Làm </b>


<b>văn.</b>


<b>Câu 1. </b>Tạo lập
đoạn văn nghị
luận về một tư
tưởng đạo lý, lối
sống


- Nhận biết được nội


dung của vấn đề - Hiểu được ýnghĩa của vấn đề Vận dụng hiểu biếtvề tạo lập đoạn văn
nghị luận xã hội
viết đoạn văn nghị
luận về tư tưởng
đạo lý, lối sống.


Bàn luận về


<i>Lòng nhân ái</i>
<i>của con người.</i>


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>
<b>0,5</b>
<b> 5%</b>
<b>0,5</b>
<b> 5%</b>
<b>1</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>
<b>Câu 2.</b>


Tạo lập văn bản
nghị luận văn
học


Nhận biết được
vấn đề cần nghị
luận và những nét
cơ bản về nhân vật
Huấn Cao.



Hiểu được


những nét cơ
bản về nhân vật
Huấn Cao.


Vận dụng hiểu
biết về tạo lập
văn bản nghị
luận văn học
viết bài nghị
luận về nhân vật
Huấn Cao


Vận dụng
kiến thức
đọc- hiểu
của tác phẩm


<i>Chữ người</i>
<i>tử tù </i>để bàn
luận về tư
tưởng tác giả
gửi gắm qua
nhân vật.
<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>



<b> 2,5</b>
<b>25%</b>
<b> 0,5</b>
<b>5%</b>
<b>1,5</b>
<b> 15%</b>
<b>0,5</b>
<b> 5%</b>
<b>1</b>
<b>5,0</b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>


<b>Tỉ lệ %</b> <b>40%4</b> <b>20%2</b> <b> 30%3,0</b> <b> 10%1,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)</b>


<i><b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:</b></i>


<i> (1)Lịng nhân ái khơng phải tự sinh ra con người đã có. Lịng nhân ái là mợt</i>
<i>trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi mợt con người. Lịng nhân ái có</i>
<i>được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua</i>
<i>các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người</i>
<i>khác”... Và lòng nhân ái của các em Trường Q́c tế Global đã được hình thành như</i>
<i>thế,…</i>


<i>(2)… Lịng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện</i>
<i>của trường GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống, đó là nét văn hóa, là</i>


<i>cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại</i>
<i>Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cợng đồng,</i>
<i>tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn;</i>
<i>phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những cơng dân ưu tú, có ích cho</i>
<i>xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.</i>


<i> </i>


<i> (</i>Trích<i> Dạy trẻ lịng nhân ái ở trường q́c tế Global – </i>Theo<i> Dân trí, </i>ngày 14/ 2/ 2015<i>)</i>
<b>Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.</b>
<b>Câu 2: Theo anh/ chị, câu văn nào trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trị của lịng nhân</b>
ái?


<b>Câu 3: Anh/ Chị hiểu như thế nào về câu nói: “</b><i>Lịng nhân ái có được là do sự góp công của</i>
<i>mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn</i>
<i>luyện, học tập, sẻ chia, “đau với nỗi đau của người khác”?</i>


<b>Câu 4: Thông điệp nào của đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?</b>
<b>PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 ( 2,0 điểm) </b>


Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn
(khoảng 200 chữ) bàn về Lòng nhân ái của con người.


<b>Câu 2 (5,0 điểm)</b>


Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm <i>Chữ người tử</i>
<i>tù</i> của Nguyễn Tuân. Từ đó, anh/chị hãy bình luận về tư tưởng của nhà văn được gửi
gắm qua nhân vật.



<i> </i><b>--- </b>


<i><b>Hết---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm.</b></i>
Họ tên thí sinh...Số báo danh...


<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>


<i>(Đề thi gồm 01 trang)</i>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 LẦN II</b>
<b> NĂM HỌC 2017- 2018</b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề</i>
<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>


<i>(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<b>LỚP 11, LẦN II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3,0</b>


<b>1</b> Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận/


phương thức biểu đạt nghị luận. 0,5



<b>2</b> Câu văn trong đoạn (2) nhấn mạnh vị trí, vai trị của lịng nhân ái:
<i>Lịng nhân ái là mợt phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn</i>
<i>diện của trường GIS và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống,</i>
<i>đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỡi mợt con người.</i>


0,5


<b>3</b> Lịng nhân ái của con người ngồi bản tính sẵn có nó cịn được hình
thành từ gia đình, nhà trường thơng qua q trình trải nghiệm cuộc
sống thực tế như học tập, trải nghiệm, sẻ chia, và đặc biệt con người
được trải qua cảm xúc thực tế <i>“đau nỡi đau của người khác”</i>


1,0


<b>4</b> Thí sinh chọn ra một thơng điệp có ý nghĩa nhất.


Gợi ý một số thông điệp: <i>Hãy đùm bọc, sẻ chia, cảm thông trước</i>
<i>những khó khăn của con người trong c̣c sớng,…</i>


- Lý giải một cách thuyết phục vì sao thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc
nhất.



0,25
0,75


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b>


<b>1</b> <i><b>Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về chủ đề: Lòng</b></i>


<i><b>nhân ái của con người.</b></i>


<b>2,0</b>
<i>a. Đảm bảo hình thức, cấu trúc 1 đoạn văn</i>


Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn
nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết
đoạn kết luận được vấn đề.


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</i> <i>Lòng nhân ái của con</i>
<i>người</i>.


0,25
c<i>. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: </i>vận dụng


tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn
chứng; rút ra bài học nhận thức và hành động. Đoạn văn có thể
triển khai theo các ý sau:


* Giải thích: Lịng nhân ái là lịng u thương giữa con người
với con người.


0,25
* Bàn luận, mở rộng vấn đề


- Tại sao con người cần phải có lịng nhân ái?


+ Khi có lịng nhân ái thì con người trao cho nhau tình thương


mà khơng cần sự đền đáp, trả ơn từ người mình đã giúp đỡ.
+ Có lòng nhân ái con người sẽ gẫn gũi nhau hơn, giúp cho
cuộc sống có ý nghĩa hơn.


+ Lịng nhân ái của con người trong thời chiến, thời bình (dẫn
chứng)


- Con người cần làm gì để thể hiện lịng nhân ái?
+ Quan tâm đến những người xung quanh


+ Chia sẻ, cảm thông với những nỗi đau của người khác…
- Phê phán những kẻ chỉ biết có mình, ích kỉ, vì lợi ích của bản
thân, khơng quan tâm đến người khác.


0,5


* Bài học nhận thức và hành động.


<b>- Lòng nhân ái là tình cảm tốt đẹp của con người, có ý nghĩa to</b>
lớn đối với cá nhân và xã hội. Chính vì vậy mỗi người phải rèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

luyện cho mình phẩm chất tốt đẹp đó là: tinh thần yêu thương,
chia sẻ cho nhau trong cuộc sống; tự bản thân phải sống tốt và
ngày càng hồn thiện mình hơn.


<i>d. Sáng tạo</i>


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về
vấn đề nghị luận.



0,25


<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu</i>


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


0,25
<b>2</b>


<b>Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong tác</b>
<b>phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tn. Từ đó, anh/chị</b>
<b>hãy bình luận về tư tưởng của nhà văn được gửi gắm qua</b>
<b>nhân vật.</b>


<b>5,0</b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</i>


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn
đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn
đề.


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị ḷn:</i> Phân tích vẻ đẹp hình
tượng nhân vật Huấn Cao và bình luận về tư tưởng của nhà văn
được gửi gắm qua nhân vật.


0,25



c<i>. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; bày tỏ ý</i>
<i>kiến rõ ràng, sâu sắc; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết</i>
<i>hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng.</i>


*Giới thiệu về tác giả, tác phẩm, hình tượng nhân vật Huấn
Cao.


0,5


* Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao.
- Huấn Cao mang vẻ đẹp của người nghệ sĩ tài hoa.


+ Huấn Cao có tài viết chữ đẹp, chữ Huấn Cao viết là chữ
Hán, loại văn tự giàu tính tạo hình. Các nhà Nho xưa viết chữ
Hán để bộc lộ cái tâm, cái chí. Viết chữ thành một môn nghệ
thuật được gọi là Thư pháp, người ta treo chữ đẹp ở những nơi
trang trọng trong nhà, xem đó như một thú chơi tao nhã.


+ Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thi pháp:


<i>Tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp</i> của Huấn Cao nổi tiếng khắp
một vùng tỉnh Sơn ngay cả đến viên quản ngục ở một huyện
nhỏ vô danh cũng biết chữ ông <i>đẹp lắm, vuông lắm</i>,… <i>có được</i>
<i>chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời</i>. Nên sở
nguyện của viên quản ngục là: <i>có một ngày kia được treo ở nhà</i>
<i>riêng mình một câu đối do tay ông H́n Cao viết</i>. Để có được
chữ ơng Huấn Cao, viên quản ngục khơng những phải dụng
cơng, nhẫn nhục mà cịn bất chấp tính mạng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Huấn Cao ngồi tài viết chữ cịn có tài bẻ khóa, vượt ngục.


Nhân vật xuất hiện trong sự tương phản giữa sự uy danh lừng
lẫy và thân phận tội đồ.


- Huấn Cao là người có thiên lương trong sáng, cao đẹp.


+ Trong truyện ngắn <i>Chữ người tử tù</i>, khái niệm thiên lương
được Nguyễn Tuân sử dụng với nhiều ý nghĩa khác nhau: với
quản ngục và thầy thơ lại, thiên lương là tấm lòng yêu cái tài,
cái đẹp rất chân thành của họ; với Huấn Cao, thiên lương lại là
ý thức của ông trong việc sử dụng cái tài của mình.


+ Huấn Cao có tài viết chữ nhưng khơng phải ai ơng cũng
cho chữ. Ơng khơng vì <i>vàng ngọc hay quyền thế</i> mà ép mình
cho chữ. Ơng chỉ trân trọng những ai biết yêu quý cái đẹp, cái
tài. Cho nên sinh thời Huấn Cao mới chỉ viết <i>có hai bộ tứ bình</i>
<i>và một bức trung đường cho ba người bạn thân</i>. Lúc đầu ông tỏ
thái độ khinh bạc vì tưởng quản ngục có âm mưu đen tối gì.
Khi biết được sở nguyện cao quý của viên quản ngục, Huấn
Cao đã khơng phụ tấm lịng của họ và đã cho chữ. Cảnh cho
chữ diễn ra là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Sau khi
cho chữ, Huấn Cao đã khuyên viên quản ngục chuyển <i>chốn ở</i>
<i>đi. Chỗ này không phải là nơi để treo bức lụa trắng với những</i>
<i>nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung</i>
<i>hoàng của một đời con người </i>khiến viên quản ngục chỉ biết cúi
đầu và nói: <i>Kẻ mê ṃi này xin bái lĩnh.</i>


0,5


- Huấn Cao có vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất



+ Huấn Cao dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét, khinh
bỉ


+ Mặc dù chí lớn khơng thành nhưng tư thế của Huấn Cao bao
giờ cũng hiên ngang, bất khuất. Bị dẫn vào huyện ngục, ông
không chút run sợ kẻ đang nắm giữ vận mệnh của mình. Tỏ ra
khinh bạc đối với viên quản ngục(thản nhiên nhận rượu thịt, coi
đó là thú bình sinh, thản nhiên rỗ gơng bất chấp lời dọa nạt của
tên lính áp giải).


+ Khí phách của Huấn Cao cịn thể hiện ở tư thế cho chữ, <i>cổ</i>
<i>đeo gơng, chân vướng xiềng, </i>tay<i> đang đậm tô nét chữ, </i>nét chữ
thể hiện sự tung hoành của một đời con người.


0,5


- Sự thống nhất giữa cái tài, cái tâm, khí phách anh hùng của
hình tượng Huấn Cao.


+ Trong cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân đã để cho
vẻ đẹp của cái tài, của thiên lương chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp
của cái tài, của khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân
cách chói lọi của Huấn Cao. Sự thống nhất của cái tài, tâm, khí
phách anh hùng là lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, là
chuẩn mực để ông đánh giá nhân cách con người. Nguyễn Tuân
đặt nhân vật truyện dưới ánh sáng của lý tưởng ấy để nhân vật
tự bộc lộ vẻ đẹp ở những mức độ khác nhau trên cái nền đen tối
của nhà tù. Viên quản ngục và thầy thơ lại là hai điểm sáng bên
cạnh cái vầng sáng rực rỡ Huấn Cao. Cũng chính lý tưởng thẩm
mĩ ấy đã chi phối mạch vận động của truyện tạo thành cuộc đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngơi kì diệu.


* Nghệ thuật thể hiện vẻ đẹp nhân vật


+ Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào một tình huống độc đáo, giàu
kịch tính.


+ Thủ pháp nghệ thuật đối lập tương phản, văn phong vừa hiện
đại, vừa đĩnh đạc, cổ kính, ngơn ngữ sắc cạnh giàu giá trị tạo
hình.Ơng sử dụng nhiều từ Hán Việt, lời ăn tiếng nói mang
khẩu khí của người xưa làm tăng thêm vẻ đẹp của <i>mợt thời</i>
<i>vang bóng</i> ở hình tượng Huấn Cao. Nhân vật Huấn Cao đã thể
hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân, thể hiện được
phong cách nghệ thuật độc đáo của ông nhìn con người từ
phương diện tài hoa nghệ sĩ.


0,5


* Bình luận về tư tưởng của nhà văn được gửi gắm qua nhân
vật


- Huấn Cao là biểu tượng cho sự chiến thắng của cái tài, cái
đẹp, cái tâm trước cái phàm tục, dơ bẩn; của khí phách ngang
tàng đối với thói quen nơ lệ. Đây là lý tưởng thẩm mĩ của nhà
văn, là ý nghĩa tư tưởng của hình tượng. Qua nhân vật Huấn
Cao, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm thẩm mĩ của mình về cái
đẹp đó là sự thống nhất giữa các tài, cái đẹp và cái thiên
lương-> Quan niệm sâu sắc, tiến bộ.



- Qua nhân vật Huấn Cao tác giả tôn vinh những vẻ đẹp <i>vang</i>
<i>bóng một thời</i>, luyến tiếc những nét đẹp văn hóa cổ truyền của
dân tộc – những giá trị tinh thần của đời sống dân tộc cũng là
biểu hiện tình cảm yêu nước và tinh thần dân tộc thầm kín của
tác giả.


1,0


<i>d. Sáng tạo</i><b>: </b>Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận


0,25


<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng</i>
<i>từ, đặt câu.</i>


0,25
<b>ĐIỂM TỒN BÀI THI: I+ II = 10,00 điểm</b>


</div>

<!--links-->

×