Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI KSCL LẦN 3 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM HỌC 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 </b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 11</b>


<i>Thời gian làm bài:50phút </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
<b>Họ, tên thí sinh:...</b>


<b>Số báo danh:...</b>


<b>Câu 1: Một bộ nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song</b>


song, mỗi pin có suất điện động 0,9V và điện trở trong 0,6Ω. Một bình điện phân chứa dung dịch
CuSO4 có anot bằng đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực bộ nguồn trên thành mạch kín. Biết đồng


có khối lượng ngun tử A = 64, hóa trị n = 2. Khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 50
phút là:


<b>A. 0,013g</b> <b>B. 0,023g</b> <b>C. 0,01g</b> <b>D. 0,018g</b>


<b>Câu 2: Muốn mạ niken cho một khối trụ bằng sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ</b>


này làm catot và nhúng chìm trong dung dịch muối niken của một bình điện phân rồi cho dòng điện
5A chạy qua trong 2 giờ, đồng thời quay khối trụ sắt để niken tới catot phủ đều thành một lớp mạ
mỏng trên mặt xung quanh khối trụ sắt. Tính độ dày lớp mạ niken phủ trên tấm sắt biết niken có khối
lượng nguyên tử A = 59, hóa trị n = 2, khối lượng riêng D = 8,9.103<sub>kg/m</sub>3<sub>:</sub>


<b>A. 0,434mm</b> <b>B. 0,656mm</b> <b>C. 0,788mm</b> <b>D. 0,212mm</b>


<b>Câu 3: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí ở 20</b>0<sub>C, cịn</sub>



mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320<sub>C. Suất nhiệt điện của cặp này là:</sub>


<b>A. 13,9mV</b> <b>B. 13,78mV</b> <b>C. 13,85mV</b> <b>D. 13,87Mv</b>


<b>Câu 4: Cơng thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vịng dây trịn có bán kính R mang dịng</b>


điện I:


<b>A. B = 4π.10</b>-7<sub>I/R</sub> <b><sub>B. B = 2.10</sub></b>-7<sub>I/R</sub> <b><sub>C. B = 2π.10</sub></b>-7<sub>I.R</sub> <b><sub>D. B = 2π.10</sub></b>-7<sub>I/R</sub>


<b>Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động là ξ, công của nguồn là A, q là độ lớn điện tích dịch chuyển</b>


qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:


<b>A. ξ = q.A</b> <b>B. A = q</b>2<sub>.ξ</sub> <b><sub>C. q = A.ξ</sub></b> <b><sub>D. A = q.ξ</sub></b>


<b>Câu 6: Một hạt mang điện tích 3,2.10</b>-19 <sub>C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào</sub>


trong từ trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó
biết m = 6,67.10-27<sub>kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.</sub>


<b>A. 3,21.10</b>-13 <sub>N</sub> <b><sub>B. 1,2.10</sub></b>-13 <sub>N</sub> <b><sub>C. 1,98.10</sub></b>-13 <sub>N</sub> <b><sub>D. 3,4.10</sub></b>-13 <sub>N</sub>


<b>Câu 7: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau 12 cm có các dịng</b>


điện ngược chiều nhau I1 = 2 A, I2 = 4 A đi qua. Vị trí các điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng khơng


là:



<b>A. Đường thẳng song song với hai dây dẫn, nằm ngoài hai dây về phía dịng I1</b> và cách dịng I1 12


cm.


<b>B. Đường thẳng song song với hai dây dẫn, nằm ngoài hai dây về phía dịng I2</b> và cách dịng I2 12


cm.


<b>C. Đường thẳng song song với hai dây dẫn, nằm giữa hai dây và cách dòng I1</b> 16 cm.


<b>D. Đường thẳng song song với hai dây dẫn, nằm giữa hai dây và cách dòng I1</b> 12 cm.


<b>Câu 8: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 10</b>4<sub> m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều</sub>


được một quãng đường 10 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường có giá trị là:


<b>A. 284. 10</b>-5<sub> V/m.</sub> <b><sub>B. 135. 10</sub></b>-5<sub> V/m.</sub> <b><sub>C. 284. 10</sub></b>-4<sub> V/m.</sub> <b><sub>D. 135. 10</sub></b>-4<sub> V/m.</sub>
<b>Câu 9: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:</b>


<b>A. Các đường sức từ khơng cắt nhau.</b>


<b>B. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt trong nó.</b>
<b>C. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>


<b>A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và </b>


với thời gian dòng điện chạy qua vật.



<b>B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu </b>


đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.


<b>C. Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ </b>


nghịch với điện trở tồn phần của mạch.


<b>D. Cơng suất của dịng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn </b>


mạch và cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch đó.


<b>Câu 11: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vịng trịn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vịng là R1</b> =


8cm, vòng kia là R2 = 16cm, trong mỗi vòng dây đều có dịng điện cường độ I = 10A chạy qua. Biết


hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng ngược chiều:


<b>A. 2,7.10</b>-5 <sub>T</sub> <b><sub>B. 3,9. 10</sub></b>-5 <sub>T</sub> <b><sub>C. 1,6. 10</sub></b>-5 <sub>T</sub> <b><sub>D. 4,8. 10</sub></b>-5 <sub>T</sub>
<b>Câu 12: Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch:</b>


<b>A. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại đó. B. axit có anốt làm bằng kim loại đó.</b>


<b>C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại.</b> <b>D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại.</b>
<b>Câu 13: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch</b>


ngồi


<b>A. giảm khi cường độ dịng điện trong mạch tăng.</b>
<b>B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.</b>


<b>C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.</b>


<b>D. tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy trong mạch.</b>


<b>Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở</b>


R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị


<b>A. 2 (Ω).</b> <b>B. 6 (Ω).</b> <b>C. 1 (Ω).</b> <b>D. 3 (Ω).</b>


<b>Câu 15: Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là:</b>
<b>A. vôn(V), ampe(A), ampe(A)</b> <b>B. ampe(A), vôn(V), cu lông (C)</b>
<b>C. fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)</b> <b>D. Niutơn(N), fara(F), vơn(V)</b>


<b>Câu 16: Hai điểm M và N gần dịng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần.</b>


Kết luận nào sau đây đúng:


<b>A. rM</b> = rN/2 <b>B. rM</b> = rN/4 <b>C. rM</b> = 4rN <b>D. rM</b> = 2rN


<b>Câu 17: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 10cm, BC = 20cm, đặt trong từ</b>


trường đều, mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ. Mômen lực từ tác dung lên
khung bằng 0,02 N.m, biết dòng điện chạy qua khung bằng 2A, độ lớn cảm ứng từ của từ trường là:


<b>A. 5 T</b> <b>B. 0,05 T</b> <b>C. 0,2 T</b> <b>D. 0,5 T</b>


<b>Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ hồn tồn giống nhau mang điện tích q1</b> = 1,3.10-9<sub>C và q</sub>


2 = 6,5.10



-9<sub>C, đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F. Cho hai quả cầu tiếp xúc</sub>


nhau, rồi đặt chúng trong một lớp điện môi lỏng, cũng cách nhau một khoảng r thì lực đẩy giữa chúng
cũng bằng F. Hằng số điện môi là:


<b>A. 3,2</b> <b>B. 4,1</b> <b>C. 1,5</b> <b>D. 1,8</b>


<b>Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng?</b>


Từ trường khơng tương tác với


<b>A. các điện tích chuyển động.</b> <b>B. các điện tích đứng yên.</b>


<b>C. nam châm đứng yên.</b> <b>D. nam châm chuyển động.</b>


<b>Câu 20: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn:</b>


<b>A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi.</b>
<b>B. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.</b>
<b>C. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.</b>


<b>D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.</b>


<i><b>Câu 21: Hai thanh kim loại có điện trở bằng nhau. Thanh A chiều dài lA</b></i>, đường kính dA; thanh B có


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>

  

A

2

B <b><sub>B. </sub></b>


B
A



4



 



<b>C. </b>


B
A


2



 



<b>D. </b>

  

A

4

B
<b>Câu 22: Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào:</b>


<b>A. Không đổi theo nhiệt độ.</b>


<b>B. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại.</b>
<b>C. Tăng khi nhiệt độ tăng.</b>


<b>D. Tăng khi nhiệt độ giảm.</b>


<b>Câu 23: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn.</b>


Cường độ dịng điện qua bóng đèn là:


<b>A. 6A</b> <b>B. 3,75A</b> <b>C. 2,66A</b> <b>D. 0,375A</b>



<b>Câu 24: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện</b>


dung xuống cịn một nửa thì điện tích của tụ:


<b>A. tăng gấp đơi.</b> <b>B. giảm cịn một nửa.</b>


<b>C. khơng đổi.</b> <b>D. giảm còn một phần tư.</b>


<b>Câu 25: Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với</b>


<b>A. điện tích trên tụ điện.</b> <b>B. bình phương hiệu điện thế hai bản tụ điện.</b>
<b>C. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ. D. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện.</b>


<b>Câu 26: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:</b>
<b>A. càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài.</b> <b>B. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo.</b>
<b>C. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N.</b> <b>D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M.</b>


<b>Câu 27: Chọn một đáp án sai “lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dịng điện đi qua đặt vng góc với</b>


đường sức từ sẽ thay đổi khi”:


<b>A. từ trường đổi chiều.</b> <b>B. cường độ dòng điện thay đổi.</b>


<b>C. dòng điện đổi chiều.</b> <b>D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều.</b>
<b>Câu 28: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại</b>


trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng n. Có thể kết luận chính xác nhất:


<b>A. Q là điện tích âm.</b> <b>B. Q là điện tích dương.</b>



<b>C. Q phải bằng khơng.</b> <b>D. Q là điện tích có thể âm, có thể dương.</b>


<b>Câu 29: Các đường sức từ bên trong ống dây đủ dài mang dịng điện có dạng, phân bố, đặc điểm như</b>


thế nào:


<b>A. là các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều.</b>
<b>B. các đường xoắn ốc, là từ trường đều.</b>


<b>C. là các đường tròn và là từ trường đều.</b>


<b>D. là các đường thẳng vng góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều.</b>


<b>Câu 30: Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ có mơ</b>


men đạt cực đại khi:


<b>A. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì.</b>


<b>B. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0< α < 90</b>0<sub>.</sub>
<b>C. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ.</b>


<b>D. mặt phẳng khung vng góc với các đường cảm ứng từ.</b>


<b>Câu 31: Hai điện tích đẩy nhau bằng một lực F0</b> khi đặt cách xa nhau 8cm. Khi đưa lại gần nhau chỉ
cịn cách nhau 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là:


<b>A. 2F0</b> <b>B. 16F0</b> <b>C. F0</b>/2 <b>D. 4F0</b>


<b>Câu 32: Một dây dẫn thẳng dài có đoạn giữa uốn thành hình vịng </b>



trịn như hình vẽ. Cho dòng điện chạy qua dây dẫn theo chiều mũi
tên thì véc tơ cảm ứng từ tại tâm O của vịng trịn có hướng:


<b>A. vng góc với mặt phẳng hình trịn, hướng ra phía trước.</b>
<b>B. thẳng đứng hướng lên trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 33: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác</b>


dụng của lực:


<b>A. hấp dẫn.</b> <b>B. Culong.</b> <b>C. điện trường.</b> <b>D. lực lạ.</b>


<b>Câu 34: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động trịn trong từ trường có đặc điểm:</b>
<b>A. chỉ hướng vào tâm khi q >0.</b>


<b>B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo.</b>
<b>C. luôn hướng về tâm của quỹ đạo.</b>


<b>D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của véc tơ cảm ứng từ.</b>
<b>Câu 35: Dịng điện trong chất khí là dịng dịch chuyển có hướng của các:</b>


<b>A. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.</b>


<b>B. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường.</b>
<b>C. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường.</b>
<b>D. electron theo chiều điện trường.</b>


<b>Câu 36: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng</b>



<i>hai sợi tơ mảnh dài l = 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách nhau ra một khoảng a</i>
= 5cm. Độ lớn của q là:


<b>A. 1,05.10</b>-7<sub>C</sub> <b><sub>B. 1,65.10</sub></b>-6<sub>C</sub> <b><sub>C. 1,65.10</sub></b>-7<sub>C</sub> <b><sub>D. 1,05.10</sub></b>-6<sub>C</sub>


<b>Câu 37: Một êlectrôn sau khi đi qua hiệu điện thế tăng tốc U = 40V, bay vào một vùng từ trường đều</b>


có hai mặt biên phẳng song song, bề dày h = 10cm. Vận tốc của êlectrơn vng góc với cả cảm ứng
từ




B<sub> lẫn hai biên của vùng. Biết ti số độ lớn điện tích và khối lượng của êlectrơn là γ = 1,76.10</sub>11


C/kg. Hỏi giá trị nhỏ nhất Bmin của cảm ứng từ bằng bao nhiêu thì êlectrơn khơng thể bay xun qua


vùng đó?


<b>A. 2,1. 10</b>-4<sub>T</sub> <b><sub>B. 3,2. 10</sub></b>-4<sub>T</sub> <b><sub>C. 2,1. 10</sub></b>-5<sub>T</sub> <b><sub>D. 3,2. 10</sub></b>-5<sub>T</sub>


<b>Câu 38: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với</b>


mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Cơng suất đó
là:


<b>A. 18W</b> <b>B. 9W</b> <b>C. 24W</b> <b>D. 36W</b>


<b>Câu 39: Suất điện động của nguồn điện định nghĩa là đại lượng đo bằng:</b>


<b>A. thương số của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương và độ lớn điện tích ấy.</b>


<b>B. thương số giữa cơng và lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.</b>


<b>C. cơng của lực lạ tác dụng lên điện tích q dương.</b>


<b>D. thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích q dương trong nguồn từ cực âm đến cực dương</b>


với điện tích đó.


<b>Câu 40: Đoạn mạch gồm điện trở R1</b> = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở


toàn mạch là:


<b>A. 400 (Ω).</b> <b>B. 75 (Ω).</b> <b>C. 200 (Ω).</b> <b>D. 100 (Ω).</b>




</div>

<!--links-->

×