Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề Kiểm tra môn Toán 6 năm học: 2017- 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.65 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:10/01/2018 </b></i>
<i><b>Tiết: 68</b></i>


<i><b>Tuần: 23</b></i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức:


- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.


<b> - Kĩ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và làm việc có tính tốn.</b>
<b> - Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Thầy: Đề + đáp án.


- Trò: Kiến thức + dụng cụ học tập.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Nội dung bài mới: </b>
Ma trận


<b>Tên chủ đề</b>


( nội dung, chương … ) <b>Nhận biết </b>



<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng</b> <b><sub>Cộng</sub></b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
1) Quy tắc chuyển vế


Số câu:


Số điểm: Tỉ lệ %


<b>1</b>
<b>0,5đ</b>


<b>1</b>
<b>0,5đ </b>


<b>2</b>
<b>1đ</b>
2) Nhân hai số nguyên


Số câu:


Số điểm: Tỉ lệ % <b>21đ</b> <b>10,5đ</b> <b>11đ</b> <b>42,5</b>


3) Tính chất phép nhân
Số câu:



Số điểm: Tỉ lệ %


<b>1</b>
<b>0,5đ</b>


<b>1</b>
<b>0,5đ</b>


<b>1</b>
<b>1đ </b>


<b>3</b>
<b>2đ</b>
4) Bội và ước số nguyên


Số câu:


Số điểm: Tỉ lệ % <b>10,5đ</b> <b>22đ</b> <b>22đ</b> <b>54,5đ</b>


<i>Tống số câu </i>
<i>Tổng số điểm </i>
<i>Tỉ lệ % </i>


<b>5</b>
<b>0,5đ</b>


<b>5</b>
<b>4,5đ</b>


<b>4</b>


<b>5đ</b>


<b>14</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>
<b>Đề 01:</b>


<b>A- Trắc nghiệm: </b><i>( 4 điểm )</i>


<i>Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau</i>
<b>Câu 1: Tính ( - 15 ) + 12 =…</b>


a. 3 b. 27 c. -3 d.– 27


<b>Câu 2: Nếu │x│= 5 thì:</b>


a. x = 0 b. x = -5 c. x = 5 d. x = 5 hoặc x = - 5


<b>Câu 3: Ta có │-13│=…</b>


a. -13 b. 13 c. 0 d. -13 hoặc 13


<b>Câu 4: Cho a là số nguyên âm. Nếu tích a.b là số nguyên dương thì b phải là:</b>
a. Số nguyên âm b. Số nguyên dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Tất cả các ước của 6 là:</b>


a. {-6;-3;-2;-1} b. {+6;+3;+2;+1} c.{ <i>±</i> 6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2; <i>±</i> 1} d. { <i>±</i>
6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2} Câu 6: Tích ( - 9 ).( -1568).(-2004). 2007 sẽ:



a. mang dấu “-” b. mang dấu “+”


c. bằng 0 d. không xác định được dấu của tích trên.
<b>Câu 7: So sánh: A= (-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7).(-8).(-9).(-10) với 0, ta được:</b>


a. A = 0 b. A > 0 c. A < 0 d. A

0



<b>Câu 8: Viết gọn tích sau dưới dạng lũy thừa là: (-4).(-4).(-4).(-7).(-7)</b>


a. (-4)2<sub>.(-7)</sub>2 <sub>b. (-4)</sub>3<sub>.(-7)</sub>2 <sub>c. (-4.7)</sub>3 <sub>d. ( 4.7)</sub>3
<b>Đề 02:</b>


<b>A- Trắc nghiệm: </b><i>( 4 điểm )</i>


<i>Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau</i>
<b>Câu 1: Nếu │x│= 5 thì:</b>


a. x = 0 b. x = -5 c. x = 5 d. x = 5 hoặc x = - 5


<b>Câu 2: Ta có │-13│=…</b>


a. -13 b. 13 c. 0 d. -13 hoặc 13


<b>Câu 3: Cho a là số nguyên âm. Nếu tích a.b là số nguyên dương thì b phải là:</b>
a. Số nguyên âm b. Số nguyên dương


c. Số 0 d. không xác định được b là số nguyên âm hay nguyên dương
<b>Câu 4: Tất cả các ước của 6 là:</b>


a. {-6;-3;-2;-1} b. {+6;+3;+2;+1} c.{ <i>±</i> 6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2; <i>±</i> 1} d. { <i>±</i>



6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2} Câu 5: Tích ( - 9 ).( -1568).(-2004). 2007 sẽ:
a. mang dấu “-” b. mang dấu “+”


c. bằng 0 d. khơng xác định được dấu của tích trên.
<b>Câu 6: So sánh: A= (-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7).(-8).(-9).(-10) với 0, ta được:</b>


a. A = 0 b. A > 0 c. A < 0 d. A

0



<b>Câu 7: Viết gọn tích sau dưới dạng lũy thừa là: (-4).(-4).(-4).(-7).(-7)</b>


a. (-4)2<sub>.(-7)</sub>2 <sub>b. (-4)</sub>3<sub>.(-7)</sub>2 <sub>c. (-4.7)</sub>3 <sub>d. ( 4.7)</sub>3
<b>Câu 8: Tính ( - 15 ) + 12 =…</b>


a. 3 b. 27 c. -3 d.– 27


<b>Đề 03:</b>


<b>A- Trắc nghiệm: </b><i>( 4 điểm )</i>


<i>Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau</i>
<b>Câu 1: Ta có │-13│=…</b>


a. -13 b. 13 c. 0 d. -13 hoặc 13


<b>Câu 2: Cho a là số nguyên âm. Nếu tích a.b là số nguyên dương thì b phải là:</b>
a. Số nguyên âm b. Số nguyên dương


c. Số 0 d. không xác định được b là số nguyên âm hay nguyên dương
<b>Câu 3: Tất cả các ước của 6 là:</b>



a. {-6;-3;-2;-1} b. {+6;+3;+2;+1} c.{ <i>±</i> 6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2; <i>±</i> 1} d. { <i>±</i>
6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2}


<b> Câu 4: Tích ( - 9 ).( -1568).(-2004). 2007 sẽ:</b>


a. mang dấu “-” b. mang dấu “+”


c. bằng 0 d. khơng xác định được dấu của tích trên.
<b>Câu 5: So sánh: A= (-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7).(-8).(-9).(-10) với 0, ta được:</b>


a. A = 0 b. A > 0 c. A < 0 d. A

0



<b>Câu 6:Viết gọn tích sau dưới dạng lũy thừa là: (-4).(-4).(-4).(-7).(-7)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7: Tính ( - 15 ) + 12 =…</b>


a. 3 b. 27 c. -3 d.– 27


<b>Câu 8: Nếu │x│= 5 thì:</b>


a. x = 0 b. x = -5 c. x = 5 d. x = 5 hoặc x = - 5


<b>Đề 04:</b>


<b>A- Trắc nghiệm: </b><i>( 4 điểm )</i>


<i>Hãy khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau</i>
<b>Câu 1: Cho a là số nguyên âm. Nếu tích a.b là số nguyên dương thì b phải là:</b>



a. Số nguyên âm b. Số nguyên dương


c. Số 0 d. không xác định được b là số nguyên âm hay nguyên dương
<b>Câu 2: Tất cả các ước của 6 là:</b>


a. {-6;-3;-2;-1} b. {+6;+3;+2;+1} c.{ <i>±</i> 6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2; <i>±</i> 1} d. { <i>±</i>
6; <i>±</i> 3; <i>±</i> 2}


<b> Câu 3: Tích ( - 9 ).( -1568).(-2004). 2007 sẽ:</b>


a. mang dấu “-” b. mang dấu “+”


c. bằng 0 d. khơng xác định được dấu của tích trên.
<b>Câu 4: So sánh: A= (-2).(-3).(-4).(-5).(-6).(-7).(-8).(-9).(-10) với 0, ta được:</b>


a. A = 0 b. A > 0 c. A < 0 d. A

0



<b>Câu 5:Viết gọn tích sau dưới dạng lũy thừa là: (-4).(-4).(-4).(-7).(-7)</b>


a. (-4)2<sub>.(-7)</sub>2 <sub>b. (-4)</sub>3<sub>.(-7)</sub>2 <sub>c. (-4.7)</sub>3 <sub>d. ( 4.7)</sub>3
<b>Câu 6: Tính ( - 15 ) + 12 =…</b>


a. 3 b. 27 c. -3 d.– 27


<b>Câu 7: Nếu │x│= 5 thì:</b>


a. x = 0 b. x = -5 c. x = 5 d. x = 5 hoặc x = - 5


<b>Câu 8: Ta có │-13│=…</b>



a. -13 b. 13 c. 0 d. -13 hoặc 13


<b>B- Phần tự luận:</b><i>( 6 điểm)</i>
<b>Câu 9: Tính </b>


a) [ (- 35 ) + ( - 8 ) ] + ( -12 ) b) (- 4).120.( - 5 )
<b>Câu 10: Tìm x </b> <b>Z , biết:</b>


a) │x│= 7 b) 4x + 37 = 13


<b>Câu 11: Liệt kê và tính tởng các số ngun x thỏa mãn điều kiện:</b>
- 7 < x < 8


<b>Đáp án: </b>


<b>A- TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm )</b>


<i>Mỗi ý đúng được 0,5đ</i>


<b>Câu 1 </b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu4 </b> <b>Câu 5 </b> <b>Câu 6</b> <b>Câu 7</b> <b>Câu 8</b>


<b>Đề 01</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>Đề 02</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>Đề 03</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>Đề 04</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b> B- Phần tự luận: </b><i>( 6 điểm)</i>


<b>Câu 9: Ta có: </b>


a) [ (- 35 ) + ( - 8 ) ] + ( -12 ) = ( - 43 ) + ( - 12 ) 0,5 điểm


= - 55 0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

= 20. 120


= 2400 0,5 điểm


<b>Câu 10: Ta có </b>


<b>Câu 11: Ta có: - 7 < x < 8</b>


Suy ra: x

      

6; 5; 4; 3; 2; 1;0;7

1 điểm
Vậy tổng tất cả các giá trị của x là: 0,5 điểm


(- 6 + 6)+(-5 + 5 )+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0+7= 7 0,5 điểm
<b>4. Tổng kết: Tổng kết điểm:</b>




LỚP SS Giỏi Khá TB Yếu Kém


6A3
6A4
6A5


<b>5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: </b>
Xem và soạn trước bài mới: §1. Mở rợng khái niệm phân số


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn:10/01/2018 </b></i>
<i><b>Tiết: 69</b></i>


<i><b>Tuần: 23</b></i>


<b>Chương III</b>: <b>PHÂN SỐ</b>


<b>§</b>1. <b>MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>- <b>Kiến thức:</b></i>


- Nắm được khái niệm phân số trong số nguyên.


- Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và
khái niệm phân số học ở lớp 6.


<i><b>- Kĩ năng:</b></i>


- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.


- Thấy được số nguyên cúng được coi là phân số với mẫu là 1.
<i><b>- Thái độ:</b></i>



- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>Thầy:</b></i>- Thước kẻ, SGK, giáo án.


<i><b>Trò:</b></i>- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.


<b>III. Các bước lên lớp</b>:
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>(3p)


Giới thiệu chương III


<b> 3. Nợi dung bài mới:</b>


Ta có: a) │x│= 7 b) 4x + 37 = 13


Suy ra: x = 7 hoặc x = - 7 0,5 điểm 4x = 13 – 37 0,5 điểm
4x = - 24 0,5 điểm
x = - 24 : 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b> <b>Nợi dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Nhắc lại kiến thức cũ(3 phút )


- Ở tiểu học phân số
được nghi dưới dạng
nào ?


- GV dẫn vào bài



- HS: Chú ý theo dõi, trả
lời


- HS: Chú ý theo dõi


- Phân số đã học có dạng trong đó
a, b thuộc N và b khác 0.


<b>Hoạt đợng 2:Khái niệm phân số. </b>( 15 phút )
- Ở tiểu học phân số


được nghi dưới dạng
nào ?


GV: Nêu ví dụ chẳng
hạn phân số có thể coi
là 3 chia cho 4


Tương tự, ta cũng coi
là phân số và coi là kết
quả của phép chia -3
cho 4


- Vậy với a, b  Z, kết
quả của phép chia a cho
b là phân số nào?


GV: Nhận xét vàghi
bảng



- HS: Chú ý theo dõi, trả
lời được:- Có dạng trong
đó a, b thuộc N và b khác
0.


HS: Chú ý theo dõi


HS: kết quả của phép chia a
cho b là phân số


HS: Chú ý theo dõi và ghi
nhanh vào vở.


<b>1. Khái niệm phân số:</b>
Ví dụ:




<i><b>* Tổng quát: </b></i>


<i><b>Người ta gọi gọi với a, b </b></i>

<i><b> Z, b </b></i>



<i><b>0 là một phân số, a là tử số (tử), b</b></i>
<i><b>là mẫu số (mẫu) của phân số.</b></i>
<b>Hoạt đợng 3:Ví dụ.</b>(15 phút )


<b>GV</b>: Treo bảng phụ ghi
ví dụ , gọi 1-2 học sinh
đứng tại chổ đọc to lại


các phân số vừa ghi
<b>GV</b>: Yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm hồn
thành

?1

?2

( 2 p’
)


- Gọi 4 học sinh lên
bảng trình bày

?1


- Gọi tiếp 2 học sinh lên
bảng dùng bút lơng
khoanh trịn vào chữ cá
trước câu chọn


G<b>V</b>: Nhận xét bài của
các học sinh và nhận xét
hoatï động của các


<b>HS</b>: Chú ý theo dõi và ghi
vào vở.


HS: Thực hiện theo nhóm
- <b>4HS</b>: lên bảng trình bày


?1



<b>- HS</b>: Các nhóm cịn lại chú
ý theo dõi, nêu nhận xét
<b>2HS</b>: lên bảng thực hiện
<b>HS</b>: Chưa thực hiện đúng



<b>2. Ví dụ</b>
<i>−</i>2


3 ; ; ; ; … là nh ng phân sữ ố
<b>?1</b>


4


1<sub>có tử là 4 mẫu là 1</sub>
3


2


có tử là -3 mẫu là 2
1


2<sub> có tử là 1 mẫu là 2</sub>
3


1


có t là -3 m u là 1, …ử ẫ
<b>?2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhóm


- Qua

?1

?2

yêu
cầu học sinh nhận xét,

mọi số nguyên z có thể
viết được dưới dạng
phân số hay khơng ?
Nêu ví dụ ?


- Nếu có số ngun a thì
ta viết như thế nào?
<b>GV</b>: Nhận xét và chốt
lại bằng nội dung nhận
xét SGK


ghi bài vào vỡ


<b>HS</b>: Đứng tại chở trả lời

?3

<sub>và nêu ví dụ</sub>


<b>HS</b>: Ta viết


<b>HS</b>: Chú ý theo dõi và ghi
bài vàvở
c)
2
5

<b>?3</b>


Nhận xét: Mọi số nguyên đều có
thể viết dưới dạng phân số.


<b>Ví dụ</b> : 4 =


4
1
<b>* Nhận xét:</b>


- Số ngun a có thể viết là


<b>Hoạt đợng 4:Củng cố.</b>(10 phút )
GV: Chốt lại nội dung


bài học và ghi sẵn bài
tập 1 ra bảng phụ


- Gọi học sinh lên bảng
trực tiếp làm bài vào
bảng phụ


- Sau khi học sinh lên
bảng đả biểu diễn xong,
hỏi đối với 1 số học
sinh (Y-K)


2


3<sub>là phần nào trên </sub>
hình ?


7


16<sub> là phần nào trên </sub>
hình?



GV: Nhận xét , chốt lại
<b>Bài 2 (Sgk/5)</b>:


GV: Tương tự bài tập
1 , quan sát hình
4a,b,c,d đọc và ghi các
phân số.


- Hướng dẫn đối với
một số học sinh yếu
- Nhận xét chung


<b>HS: </b>Chú ý theo dõi, đọc
quan sát hình vẽ và suy
nghĩ ( 1 p’ )


<b>2HS</b>: Lên bảng thực hiện.
<b>HS c</b>òn lại chú ý nhận xét,
ghi vào vở


<b>HS</b>: (Y-K) quan sát hình và
biết được


2
3<sub>và</sub>


7


16<sub> là phần tô</sub>


màu trên hình vẽ.


<b>HS</b>: Ghi bài nhanh vào vở.
<b>Bài 2 (Sgk/5)</b>:


<b>HS</b>: Quan sát kĩ các hìnhvẽ
và biểu diễn các phân số
tương ứng


<b>4HS</b>: lên bảng ghi các phân
số tương ứng với các hình
<b>HS</b>: Còn lại chú ý, nêu
nhận xét.


<b>Bài 1 (Sgk/5)</b> :
a)


2


3<sub> của hình chử nhật</sub>
b)


7


16<sub> của hình vuông</sub>


<b>Bài 2 (Sgk/5)</b>:
a)


2



9<sub> b)</sub>
9
12


c)
1


4<sub> d) </sub>
1
12
<b> 4. Củng cố: lồng vào bài học</b>


Cho HS làm BT 3, 4 và 5 SGK.


<b> 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: </b>
- Học thuộc dạng tổng quát của phân số.


- BTVN: 5 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn:10/01/2018 </b></i>
<i><b>Tiết: 70</b></i>


<i><b>Tuần: 23</b></i>



<b>§</b>2. <b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
<i><b>- Kĩ năng:</b></i>


- Nhận dạng được phân số bằng nhau và không bằng nhau.
<i><b>- Thái độ:</b></i>


- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>Thầy:</b></i>- Thước kẻ, SGK, giáo án.


<i><b> Trò:</b></i>- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.


<b> III. Các bước lên lớp</b>:
<b>1. Ổn định lớp: </b>(1p)


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)</b>- Nêu khái niệm phân số ?


<b> 3. Nội dung bài mới</b>:


<b>Hoạt đợng của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b> <b>Nợi dung cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1:Định nghĩa.</b>( 15 phút )


-Ở tiểu học, ta đã biết


=


Ta có nhận xét
1.6 = 3.2 (=6)


Ta cũng có = và nhận
thấy:


5.12 = 10.6 (=60)


+ Hai phân số và bằng
nhau khi nào?


-Nhận xét


-HS chú ý theo dõi và có
thể đưa ra dự đoán


- Khi <i><b>a.d = b.c</b></i>
-Nhận xét


<b>1. Định nghĩa</b>


<i>Hai phân số và gọi là bằng nhau</i>
<i>nếu a.d = b.c</i>


<b>Hoạt đợng 2:Các ví dụ.</b>(15 phút )
-GV nêu ví dụ1sgk/8


- Làm câu hỏi

?1

,

?2



-HS chú ý theo dõi


?1

<sub> Dựa vào khái niệm và</sub>


<b>2. Các ví dụ</b>
Ví dụ 1:


<i>−</i>3
4 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Dựa vào nội dung nào
để thực hiện ?


Treo bảng phụ


+ Yêu cầu HS thực hiện
theo nhóm 2 p’


-Nhận xét


- GV nêu ví dụ 2: Tìm
số nguyên x, biết =
+ Để tìm x ta dựa vào
kiến thức nào ?


- Nhận xét chung


ví dụ để thực hiện



+ Các cặp phân số ở câu a,
c bằng nhau.


?2



-2/5 2/5 vì -2.5 2. 5
4/-21 5/20 vì 4.20
-21.5


-9/-11 7/-10 vì (-9).
(-10) -11. 7.


-Nhận xét


HS tìm hiểu đề và trả lời


+ Dựa vào định nghĩa để
tìm x


-Nhận xét


3
5 
vì 3.7  5.(-4)


Ví dụ 2:
Tìm x  Z biết


=



(-2).6 = 3.x
 x =
x = -4


<b>Hoạt động 3:</b> <b>Củng cố.</b>(9 phút )
- Qua bài học hôm nay


các em đã nắm được
những nội dung cơ bản
nào ?


-Nhận xét


<b>NÂNG CAO BÀI 6, 7</b>
Bài 6 (Sgk/8):


+ Để tìm x, y ta dựa vào
nội dung nào ?


-Nhận xét
Bài 8 (Sgk/8):


+ Để làm bài tập trên ta
dựa vào kiến thức nào ?
-Nhận xét


- Định nghĩa về hai phân số
bàng nhau, ôn tập được
nhân hai số nguyên cùng


dấu và khác dấu.


-Nhận xét
Bài 6 (Sgk/8):


+ Dựa vào định nghĩa và ví
dụ 2.


-Nhận xét
Bài 8 (Sgk/8):


+ Dựa vào định nghĩa để
thực hiện.


-Nhận xét


Bài 6 (Sgk/8):
a) =  x = = 2
b) = y = = -7
Bài 8 (Sgk/8):


a) a.b = (-b).(-a)
nên =


b) (-a).b = (-b).a
nên =


<b> 4. Củng cố: </b>lồng vào bài học


<b> 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (</b>3p<b>) </b>



- Về nhà học bài và làm các bài tập 9, 10 (Sgk/9)
- Xem bài “Tính chất cơ bản của phân số” tiết sau học.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


<i><b>Ngày soạn:10/01/2018 </b></i>
<i><b>Tiết: 18</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>§5. VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


<b>- </b><i><b>Kiến thức:</b></i>HS hiểu được trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một
tia Oy sao cho <i>xOy</i> = m0<sub> ( 0</sub>0 <sub>< m < 180</sub>0 <sub>)</sub>


<b>- </b><i><b>Kỹ năng:</b></i> HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.


<b>- </b><i><b>Thái độ:</b></i> Tích cực trong học tập.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>Thầy:</b> Thước đo góc, thước thẳng.
<b>Trị:</b> Thước thẳng, thước đo góc.


<b>III. Các bước lên lớp</b>:


<b> 1. Ổn định lớp.</b> (1p)



<b> 2. Kiểm tra bài cũ: </b>(2p)


Yêu cầu HS nhắc lại cách đo góc.


<b> 3. Nội dung bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt đợng của trị</b> <b>Nợi dung cơ bản</b>


<b>Hoạt đợng 1: Vẽ góc trên nửa mp (Xoáy sâu) </b>(25p)


HD học sinh:


- Đặt thước đo góc. Tâm thước
trùng đỉnh góc. Vạch số 0 trùng
một cạnh. Cạnh còn lại đi qua
vạch nào của thước thì đó là số
đo của góc đó.


? Trên nửa mặt phẳng bờ chứa
tia Ox, ta vẽ được bao nhiêu tia
Oy để <i>xOy</i> = m ( độ)


- Yêu cầu HS đọc nhận xét.


? Nêu các bước vẽ.


Cho học sinh vẽ ở bảng và vẽ
vào vở.



- Học sinh lắng nghe và quan
sát cách vẽ góc mà giáo viên
lấy làm ví dụ.


HS tiến hành theo yêu cầu ( vẽ
góc 700<sub>)</sub>


- HS đo. kiểm tra hình của
nhau.


- Ta chỉ vẽ được một tia thoả
mãn.


- HS đọc nhận xét.


- HS: Nêu các bước vẽ.
B1: Vẽ tia BA.


B2: Vẽ tia BC sao cho:
<i>BAC</i> = 300


* Sau đó một học sinh tiến
hành vẽ ở bảng.


<b>1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng</b>:


VD1: Cho tia Ox. Vẽ <i>xOy</i> sao cho





<i>xOy</i><sub> = 40</sub>0<sub>.</sub>


<b>40</b>


<b>y</b>


<b>x</b>
<b>O</b>


<i><b>Nhận xét:</b></i> Trên nửa mặt phẳng cho
trước có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng
vẽ được một tia Oy sao cho <i>xOy</i> =
m0


VD2: Vẽ <i>BAC</i> biết <i>BAC</i> = 300


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động 2: Củng cố( 15’)</b>


Cho HS làm bài 24/ 84
SGK.


<b>4. Củng cố: </b>


<b> 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (</b>2p)<b> </b>
<b> </b> - Học bài theo vở ghi.



- Làm các bài tập 25, 26, 27 SGK.
- Xem trước phần còn lại của bài.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


---<sub></sub>


<b>---Tổ trưởng ký duyệt tuần 23</b>


Ngày 15 tháng 01năm 2017



</div>

<!--links-->

×