Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP Ở NHÀ PHÒNG DỊCH COVID- 19 MÔN TV- TOÁN (KHỐI 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.47 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ĐỀ ÔN TẬP Ở NHÀ PHỊNG DỊCH COVID- 19 KHỐI 4.</b>


<b> I.Tốn </b>


<b>Bài 1: So sánh phân số với 1: Bài 2: Phân số nào lớn hơn </b>
1, bé hơn 1 và bằng 1


12
27 <i>;</i>
216
306<i>;</i>
94
72 <i>;</i>
111
333<i>;</i>
101
404 <i>;</i>
51


17 a)
3
5<i>;</i>


4


5 b)
12


13 <i>;</i>
13
13



<b>Bài 3 : Đọc các phân số sau:</b>


<i>a, </i>6
5


<i>; </i>7
4


<i>; </i>9
5
<i> ;</i>8
6
<i>;</i>24
7
<i>;</i>15
5


<i>; </i>4
2
<i>;</i>3
2
<i>;</i>9
6
<i>;</i> 9
15
<i>;</i>7
4


<b>Bài 4 : Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là 43 . Tìm hai số đó . </b>



A. 25 và 18 B. 42 và 43 C.21 và 22 D.20 và 23
<b>Bài 5: Trong các số: 3457 ; 4568 ; 66814; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900; 2355.</b>


a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 5? c) Số nào chia hết cho
9?


<b>Bài 6: 47685 : 5 + 7864 X 9 = ? </b>


A. 81033b. B.80133 C. 83103
D. 80313


<b>Bài 7 : a) Với ba chữ số 6; 7; 8 hãy viết các số chẵn có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ </b>
số đó.


b) Với ba chữ số 1; 4; 9 hãy viết các số lẻ có ba chữ số, mỗi số có cả ba chữ sơ đó.
<b>Bài 8: Hãy viết bốn số có ba chữ số mà:</b>


a) Mỗi số đều chia hết cho 5 b) Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5.
<b>Bài 9: Với bốn chữ số 0; 3; 5; 7 hãy viết các số có ba chữ số khác nhau và:</b>


a) Mỗi số đều chia hết cho 5 b) Mỗi số đều chia hết cho cả 2 và 5
<b>Bài 10 :Trong các số: 3451 ; 4563 ; 66816; 2050 ; 2229 : 3576 ; 900.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 11 . Một HCN có nửa chu vi là 307m, chiều dài hơn chiều rộng là 97m. Tính diện </b>
tích hình chữ nhật đó.


<b>Bài 12.: Trung bình cộng số học sinh 2 lớp 4A và 4B là 26, lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là </b>
2 học sinh. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?


<b>Bài 13: Một nhà máy trong một năm sản xuất được 49410 sản phẩm. Hỏi trung bình </b>


mỗi ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, biết một năm nhà máy đó làm
việc trong 305 ngày?


<b>Bài 14: Tổng của hai số bằng số lớn nhất có 6 chữ số khác nhau . Hiệu của hai số bằng </b>
số bé nhất có 6 chữ số . Hãy tìm hai số đó .


<b>Bài 15: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất: </b>


a.4125 : 15 - 405 : 15 b. 25 x 5 x 4 x 3 c.236 x 20 – 36 x 20 d. 785 x
214 + 215 x 214


<b>Bài 16 :Người ta sử dụng 500 viên gạch hình vng có cạnh 30cm để lát kín một phịng</b>
họp. Hỏi phịng họp đó có diện tích là bao nhiêu mét vng?(Biết diện tích phần mạch
vữa là khơng đáng kể )


<b>Bài 17:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


508dm2<sub> = ...cm</sub>2<sub> ; 3100cm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2<sub>; </sub>


2007cm2<sub> = ...dm</sub>2<sub>...cm</sub>2<sub> 6dm</sub>2<sub> = ...cm</sub>2


<b>Bài 18: Hai khu đất hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Khu A có diện thích 112564 </b>
m2<sub> và chiều rộng 263m. Khu B có chiều rộng 362m. Tính diện tích khu B.</sub>


<b>Bài 19 . Đặt tính rồi tính:</b>
a. 647563 – 475216
899 : 29


b.135689 + 47216
44604 : 236



c. 4573 x 152
4687 x 203


d. 5117 : 174


42927 : 349
<b>Bài</b>


<b> 20. Một hình chữ nhật có diện tích là 1350 cm², chiều dài là 45 cm. Tính chu vi của </b>
hình chữ nhật đó ?


<b>Bài</b>


<b> 21 . Một tổ thợ xây nhận 975 000 đồng tiền cơng . Hỏi trung bình mỗi người thợ </b>
nhận được bao nhiêu tiền, biết rằng tổ đó có 15 người thợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2 3: Để chuyển 38 tạ hàng cần 1 xe tải . Hỏi nếu chuyển 138 tạ hàng cần bao nhiêu </b>
xe tải?


<b>Bài</b>


<b> 24 . Người ta xếp đều 360 bộ bàn ghế cho 24 phịng học. Hỏi có 45 bộ bàn ghế và </b>
xếp như trên được bao nhiêu phòng học ?


<b>Bài 25 . Tìm </b><i>x</i> : a.30240 : <i>x </i>= 42 b. <i>x</i> x 12 = 2412 c. <i>x</i> x 37 = 1135 d. 25 x


<i>x</i> = 9100


e. ( <i>x</i> + 3 ) x 247 = 40755 f. 57316 : ( <i>x</i> - 8 ) = 623


<b>Bài</b>


<b> 27 Tính giá trị của biểu thức :</b>


a.135 x 345 + 675 : 135 b.15 400 : 25 : 4 c.1224 : 24 + 1416 : 24
<b>Bài 28 . Tính nhanh :( 367 x 584 + 12345 ) x ( 3570 : 357 - 10 )</b>


<b>Bài</b>


<b> 29 . Tính .</b>


12345 x 23 75 x 326 35 x 392 608 x 74
132 x 214 324 x 127 504 x 346 321 x 102
3427 x 218 2287 x 114 289 x 2034 1042 x 235
<b>Bài 30 . Đặt tính rồi tính:</b>


a.1344 : 24 b. 432 : 36 c. 10395 : 231 d. 28624 : 212 e.16884 : 126
9108 : 36 9450 : 35 68044 : 315 37100 : 212 38481 : 127
899 : 29 17825 : 67 28905 : 123 42927 : 349 44604 :
236


<b>Bài 31. Một quầy hàng lương thực buổi sáng bán được 130 kg gạo tẻ và 105kg gạo </b>
nếp . Tính xem cửa hàng bán được bao nhiêu tiền , biết rằng giá 1kg gạo tẻ là 15 500
đồng và giá 1kg gạo nếp là 23 000 đồng ?


<b>Bài 3 2 . Vườn nhà bác An trồng 12 luống su hào mỗi luống 35 cây và 12 luống bắp cải </b>
mỗi luống 28 cây. Hỏi bác An trồng tất cả bao nhiêu cây su hào và bắp cải ?


<b>Bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài</b>


<b> 35 . Tính diện tích của đám đất hình chữ nhật có chiều dài là 228m và chiều rộng là </b>
132m.


<b>Bài 36 . Một khu đất HCN có nửa chu vi là 247m. Chiều dài hơn chiều rộng 37m. Người </b>
ta trồng khoai trên khu đất đó, tính ra cứ 8 m² thì thu hoạch được 32 kg khoai. Hỏi
người ta thu hoạch được ở khu đất đó bao nhiêu tạ khoai ?


<b>II.Tiếng Việt</b>
<b>Câu 1 : Câu hỏi thường có các từ nghi vấn nào ?</b>
<b>Câu 2 : Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? </b>


a. Cơng chúa ốm nặng b. Nhà vua buồn lắm c. Chú hề tức tốc đến gặp bác
thợ kim hoàn.


<b>Câu 3: a.Viết </b><i>đoạn văn khoảng 5 câu</i> nói về <i>hoạt động của mỗi người</i> trong gia đình
em vào tối giao thừa?


b.Viết một đoạn văn tả về một lồi hoa thường có vào dịp tết, trong đó có sử dụng mẫu
câu Ai thế nào?


<b>Câu 4: Đọc đoạn văn sau:</b>


(1) Vợ chồng nhà Sói mấy hơm nay mất ngủ vì Sói chồng đau răng. (2) Giữa đêm
khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh. (3) Không quản đêm tối, trời lạnh,
bác sĩ Gõ Kiến đến ngay. (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt
sâu trong răng Sói chồng, rồi bơi thuốc. (5) Sói chồng hết đau, khơng rên hừ hừ nữa.
a) Tìm và viết lại các câu kể <i><b>Ai làm gì?</b></i> trong đoạn văn trên. Xác định <i>chủ ngữ</i> <i>và vị </i>
<i>ngữ</i> của từng câu tìm được.



Câu 5 : <i>Điền chủ ngữ thích hợp</i> vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:


a)………. mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở
thành con.


b) ...hót ríu rít trên cành xoan, như cũng muốn đi học cùng
chúng em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 6 : </b><i><b>Tìm và ghi lại</b></i> <i><b> các câu kể </b></i><b>Ai thế nào? </b><i><b>trong đoạn văn sau, dùng gạch chéo</b></i>
<i><b>(/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu đó.</b></i>


Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã
của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vịi
nước cơng cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.


<i><b>Câu 7</b><b> : </b><b>Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:</b></i>


a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin họàn tán


c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cơ bé chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên, huơ vịi chào khán giả.


<i><b>Câu 8: Đọc đoạn văn sau:</b></i> Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành


hai nhóm:


Về đêm, cảnh vật <i>thật im lìm</i>. Sơng <i>thơi khơng vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi </i>
<i>chiều</i>. Hai ơng bạn già <i>vẫn trị chuyện</i>. Ơng Ba <i>trầm ngâm</i>. Thỉnh thoảng ông <i>mới đưa </i>


<i>ra một nhận xét dè dặt</i>. Trái lại, ông Sáu <i>rất sôi nổi</i>.


<i>Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ</i> <i>Vị ngữ là động từ, cụm động từ</i>


<i><b> Câu 9 </b>a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r: </i>


b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi:


………
c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d:


………


<i><b>Câu 10</b></i>. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?


- Sáng nào cũng vậy, ơng


tôi………...
- Con mèo nhà em


………..
- Chiếc bàn học của em đang


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Con mèo nhà em


………..
- Chiếc bàn học của em



………..
- Ơng tơi


……….
- Giọng nói của cơ giáo


……….
<b>Bài 14: Xác định các bộ phận CN, VN trong mỗi câu sau:</b>


a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.


c. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh
mông trên khắp các sườn đồi.


d. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên
hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.


<b>Bài 16: Xác định các bộ phận CN, VN trong mỗi câu sau:</b>


a. Hồi còn đi học, Hải rất say mê âm nhạc. Từ cái căn gác nhỏ của mình, Hải có
thể nghe tất cả các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đơ.


b. Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hồ đã có nhiều tiến bộ trong học tập.


c. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
d. Buổi sớm, ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng
bay về ổ, con thuyền sẽ tới được bờ.


e. Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông cá sấu cản trước mũi thuyền, trên


cạn hổ rình xem hát này, con người phải thông minh và giàu nghị lực.


a. Trẻ em là tương lai của đất nước.


b. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa
lúa Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT- KHỐI 4</b>



<b>Tuần 19</b>
<b>I – Bài tập về đọc hiểu</b>


<b>Thầy Thành lên lớp</b>


Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận bộ đồ dài trắng cổ đứng, đi guốc mộc, ôm cặp da bò
màu vàng cam, bươc khoan thai vào lớp. Thầy cầm phần viết lên bảng tên bài học lịch
sử: Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng.


Thầy giảng:


- Hồng Bàng là thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng. Công lớn nhất của các vua
Hùng là dựng nước.


Một trò mạnh dạn hỏi thầy:


- Thưa thầy, con xin lỗi, sự tích Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ một bọc trăm trứng,
nở ra trăm con, một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, chuyện hoang
đường ấy có ý nghĩa gì ạ?


Thầy Thành bước xuống bục, đi qua đi lại trước lớp, mắt mơ màng, giọng tha thiết:


- Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, nói lên người Việt
mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá, mở
mang bờ cõi, dựng xây đất nước. Nước Việt Nam ta được như ngày nay ta đừng quên
công lao của bao đời đã đổ mồ hôi và máu …


Cả lớp không một em nào động đậy, lắng hồn đón nhận từng lời thầy như đêm dày
được ánh sáng soi vào.


Trống trường ra chơi điểm từng tiếng. Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung
tăng trên sân trường.


(Theo Sơn Tùng)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b- Thời kì kết thúc của mười tám đời vua Hùng
c- Thời kì giữa của mười tám đời vua Hùng


<b>Câu 2. Theo thầy Thành, ý nghĩa của sự tích Lạc Long Qn – Âu Cơ là gì?</b>


a- Con người Việt Nam trải bao mưa nắng, đi khắp nơi để khai sơn, lập địa, mở mang
bờ cõi, xây dựng đất nước.


b- Dân tộc Việt Nam luôn ghi nhớ công lao của bao đời đã đổ mồ hôi xương máu để
xây dựng đất nước


c- Cả hai ý trên


<b>Câu 3. Hình ảnh nào cho thấy tác động của lời thầy Thành đến học sinh?</b>
a- Cả lớp trầm trồ xuýt xoa rồi thi nhau đặt tiếp câu hỏi



b- Cả lớp khơng động đậy, lắng hồn đón nhận lời thầy như đêm dày được soi ánh sáng
soi vào


c- Từng bước chân học sinh nhảy nhót tung tăng trên sân trường


<b>Câu 4. Câu chuyện Thầy Thành lên lớp muốn gửi đến chúng ta thơng điệp gì?</b>


a- Tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước hào hùng của dân tộc Việt Nam, có ý thức
xây dựng, bảo vệ đất nước.


b- Nguyễn Tất Thành là một thầy giáo giỏi, được học sinh yêu quý, kính trọng.
c- Mọi người dân Việt từ lâu đã có cùng một tổ tiên, nịi giống


<b>II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn</b>
<b>Câu 1. Điền vào chỗ trống:</b>


a) s hoặc x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tất cả cùng hợp….ướng
Những lời ca reo vang.


(Theo Lê Minh Quốc)
b) iêc hoặc iêt


Hai thạch sùng gặp nhau
Lại chơi trò đuổi bắt
Miệng cứ kêu t…..t……
Là đếm nhịp hai ba.


Cả hai vui đi ngửa



Ngoe nguẩy bụng trần nhà
Điều này chưa ai b……
Gánh x…. đầy tài hoa.


(Theo Phùng Ngọc Hùng)
<b>Câu 2. a) Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:</b>


Buổi sáng, Bé dậy sớm, ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng
phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy, chui ra khỏi
cái chăn ấm. Bé ngồi học bài.


b) Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong mỗi câu sau:


(1) Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường.
(2) Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh cá bống.


<b>Câu 3. a) Khoanh trịn từ có tiếng tài khong cùng nghĩa với tiếng tài ở các từ còn lại </b>
trong mỗi dãy sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Chọn thành ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong câu:
(1) Không thể để những kẻ…… phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên.


(2) Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên thâm,
có…….


(3) Dập dìu……….
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.


(Theo Nguyễn Du)


<b>Câu 4. Viết đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài </b>
văn tả một đồ chơi của em.


a) Đoạn mở bài:


………...…………...……….
………...………...……….
………...………...……….
b) Đoạn kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT- KHỐI 4</b>



<b>Tuần 20</b>
<b>I – Bài tập về đọc hiểu</b>


<b>Bông sen trong giếng ngọc</b>


Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí. Nhà nghèo, mẹ con cậu tần tảo nuôi nhau bằng
nghề kiếm củi. Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi đã tỏ ra rất thông minh. Bấy giờ Chiêu
quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học. Mạc Đĩnh Chi xin được vào học. Cậu
học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trị giỏi nhất trường.


Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu nhưng vua thấy ông mặt mũi xấu xí, người bé
loắt choắt, lại là con thường dân, toan không cho đỗ.


Thấy nhà vua khơng trọng người hiền, chỉ trọng hình thức bên ngồi, Mạc Đĩnh Chi
làm bài phú (1)<sub> “Bơng sen trong giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua. Bài phú đề cao</sub>


phẩm chất cao quý khác thường của loài hoa sen, cũng để tỏ rõ chí hướng và tài năng
của mình. Vua đọc bài phú thấy rất hay, quyết định lấy ông đỗ Trạng nguyên (2)<sub>.</sub>



Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần được giao trọng trách đi sứ. Bằng tài năng của mình,
ơng đã đề cao được uy tín đất nước, khiến người nước ngồi phải nể trọng sứ thần Đại
Việt. Vua Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên” (Trạng nguyên của
hai nước).


(Thái Vũ)
(1) Phú: tên một loại bài văn thời xưa


(2) Trạng nguyên: danh hiệu dành cho người đỗ đầu khoa thi ở kinh đơ do nhà vua tổ
chức


Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng


<b>Câu 1. Vẻ bên ngoài của Mạc Đĩnh Chi được giới thiệu bằng chi tiết nào?</b>
a- Là người đen đủi, xấu xí


b- Là cậu bé kiếm củi rất giỏi để nuôi mẹ
c- Là người thông minh, học giỏi nhất trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a- Vì Mạc Đĩnh Chi khơng phải là người giỏi nhất


b- Vì Mạc Đĩnh Chi chưa thể hiện được là người có phẩm chất tốt
c- Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí, bé loắt choắt, lại là con thường dân


<b>Câu 3. Tại sao sau đó nhà vua lại cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng nguyên?</b>
a- Vì thấy ông rất chăm chỉ, lại học giỏi nhất trường


b- Vì đã nhận ra ông là người viết bài phú rất hay
c- Vì nhận ra phẩm chất, tài năng và chí hướng của ơng



<b>Câu 4. Mạc Đĩnh Chi muốn nói điều gì qua hình ảnh “Bơng sen trong giếng ngọc”?</b>
a- Hoa sen phải được trồng trong giếng ngọc thì mới thể hiện phẩm chất cao quý.
b- Sen là một loài hoa thanh cao, được trồng trong giếng ngọc lại càng cao q.
c- Phải để bơng sen trong giếng ngọc thì mới thấy được vẻ đẹp sang trọng của nó.
<b>II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn </b>


<b>Câu 1. Điền vào chỗ trống rồi giải câu đố (ghi vào chỗ trống trong ngoặc):</b>
a) tr hoặc ch


Có mắt mà…ẳng có tai


Thịt…ong thì…ắng, da ngồi thì xanh
Khi….ẻ ngủ ở…ên cành


Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon?
(Là ………….)


b) t hoặc c


Con gì trắng m……….như bơng


Bên người cày c……trên đồng sớm hôm.
(Là ………)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(1)Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. (2) Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm.
(3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xơng vào vừa kêu om sịm. (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp
răng dài nhọn, đánh tới tấp. (5) Trũi bình tĩnh dùng càng gạt địn rồi bổ sang. (6) Hai
mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe
tiếng. (7) Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.



(Theo Tơ Hồi)
b) Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau:


Câu Bộ phận chủ ngữ Bộ phận vị ngữ


Câu số…. ……….. ……….


Câu số…. ……….. ……….


Câu số…. ……….. ……….


<b>Câu 3. a) Nối từ khỏe (trong tập hợp từ chứa nó) ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:</b>


A B


a) Một người rất khỏe 1) Ở trạng thái cảm thấy khoan
khoái, dễ chịu


b) Chúc chị chóng khỏe 2) Cơ thể có sức trên mức bình
thường ; trái với <i>yếu</i>


c) Uống cốc nước dừa thấy khỏe cả
người


3) Trạng thái khỏi bệnh, khơng cịn
ốm đau


b) Chọn từ thích hợp trong các từ khỏe, khỏe mạnh, khỏe khắn, vạm vỡ để điền vào chỗ
trống:



(1) Cảm thấy……….ra sau giấc ngủ ngon.
(2) Thân hình………


(3) Ăn…………, ngủ ngon, làm việc……….
(4) Rèn luyện thân thể cho……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gợi ý:


- Giới thiệu chung về địa phương nơi em sinh sống (tên, đặc điểm chung)


- Giới thiệu cụ thể một vài nét đổi mới của địa phương (quang cảnh, con người và cuộc
sống…)


- Nêu cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.


</div>

<!--links-->

×