Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án Tin học 6-Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19</b> <b>Ngày soạn: 02/01/2020</b>
<b>Tiết 37 </b>


<b>Chủ đề 9: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ:</b>


<b>- Kiến thức:</b>


+ Biết chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản.
+ Biết một số phần mềm soạn thảo thông dụng.


+ Biết chức năng của phần mềm soạn thảo văn bản.


<b>- Kỹ năng: </b>đọc hiểu nội dung, nhận biết một số phần mềm soạn thảo.
- <b>Thái độ:</b> tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>


<i>-</i><b>Năng lực tự học:</b> Học sinh tự nghiên cứu Sgk.


<b>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo</b>: Học sinh tự giải quyết các vấn đề nảy
sinh.


<b>- Năng lực giao tiếp</b>: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cơ giáo, các bạn trong
nhóm.


<b>- Năng lực hợp tác</b>: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các
vấn đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>




<i><b> Giáo viên</b></i>: Giáo án, SGK, phòng máy.


<i><b> Học sinh</b></i>: SGK, xem bài trước ở nhà.


<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra bài cũ)</b>
<b>3. Nội dung bài mới</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b></i>
<i><b>VIÊN</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>


<i><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b></i>


<i><b> Hoạt động 1</b></i>: <b>Khởi động (10')</b>


<b>Mục đích: </b>Đặt vấn đề vào bài mới.
<b>Nội dung: </b>Tình huống: Khởi động.
GV y/c HS đọc nội dung Khởi
động trang 3.


GV: <i>Em hãy cho biết con người</i>
<i>đã dung những cách nào để tạo</i>
<i>ra văn bản?</i>


HS đọc nội dung



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: <i>Hoạt động tạo ra văn bản</i>
<i>được gọi là gì?</i>


GV: <i>Phần mềm giúp tạo ra văn</i>
<i>bản được gịi là gì?</i>


bút viết trên giấy, tạo
văn bản nhờ máy tính.
HS: Soạn thảo văn bản.
HS: Phần mềm soạn
thảo văn bản.


<i><b> Hoạt động 2</b></i>: <b>Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức</b>


<i><b> Kiến thức 1</b></i>: <b>Một số phần mềm soạn thảo thơng dụng (27’)</b>


<b>Mục đích: </b>Biết một số phần mềm soạn thảo thông dụng.
<b>Nội dung: </b>Một số phần mềm soạn thảo thông dụng.
GV y/c HS đọc nội dung 1 trang


3, Sách Tin học 6 tập 2


GV: <i>Cho biết những tính năng </i>
<i>cơ bản của các phần mềm soạn </i>
<i>thảo?</i>


GV: <i>Có những phần mềm soạn </i>
<i>thảo phổ biến nào?</i>



GV: <i>Lợi ích khi sử dụng phần </i>
<i>mềm soạn thảo văn bản là gì?</i>


GV nhận xét


GV: <i>Em hãy ghép nối các biểu </i>
<i>tượng với mo tả của các phần </i>
<i>mềm soạn thảo sau:</i>


HS đọc nội dung


HS: soạn thảo, định
dạng, trình bay và in ấn.


HS: Microsoft Word,
OpenOffice Writer,
WPS Writer, Google
Docs, Notepad.


HS: soạn thảo và trình
bày nhanh chóng, tang
tính thẩm mỹ, dễ dàng
chỉnh sửa và chia sẽ
HS lắng nghe, ghi nhớ
HS ghép nối biểu tượng
với mô tả.


<b>1. Một số phần mềm soạn</b>
<b>thảo thông dụng</b>



- Những tính năng cơ bản
của các phần mềm soạn
thảo: soạn thảo, định dạng,
trình bày và in ấn.


- Một số phần mềm soạn
thảo phổ biến: Microsoft
Word, OpenOffice Writer,
WPS Writer, Google Docs,
Notepad.


- Lợi ích của việc sử dụng
phần mềm soạn thảo: soạn
thảo và trình bày nhanh
chóng, tăng tính thẩm mỹ,
dễ dàng chỉnh sửa và chia
sẽ.


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Học bài: Tính năng của các phần mềm soạn thảo; Các phần mềm soạn thảo phổ
biến; Lợi ích của việc sử dụng phần mềm soạn thảo.


- Xem tiếp nội dung 2 của Chủ đề 9.
<b>b) Cách thức tổ chức:</b>


- HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
- GV: giao nhiệm vụ cho HS.


<b>c) Sản phẩm hoạt động của học sinh:</b>



- Nêu được: Tính năng của các phần mềm soạn thảo; Các phần mềm soạn thảo phổ
biến.; Lợi ích của việc sử dụng phần mềm soạn thảo.


- Xem tiếp nội dung 2 của Chủ đề 9.
<b>d) Kết luận của giáo viên: </b>


- GV nhận xét giờ học.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (5’)</b>


+ Các tính chất cơ bản của phần mềm soạn thảo?


+ Em hãy nêu các phần mềm soản thảo sử dụng phổ biến hiện nay?
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………..


<b>Tuần 19</b> <b>Ngày soạn: 02/01/2020</b>


<b>Tiết 38</b>


<b>Chủ đề 9: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN (tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ:</b>


<b>- Kiến thức:</b>



+ Biết các cách khởi động phần mềm Microsoft Word.
+ Biết các thành phần trên màn hình chính của Word.


<b>- Kỹ năng: </b>đọc hiểu nội dung, khởi động và nhận biết các thành phần của Word.
- <b>Thái độ:</b> tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.


<b>2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:</b>


<i>-</i><b>Năng lực tự học:</b> Học sinh tự nghiên cứu Sgk.


<b>- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo</b>: Học sinh tự giải quyết các vấn đề nảy
sinh.


<b>- Năng lực giao tiếp</b>: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong
nhóm.


<b>- Năng lực hợp tác</b>: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các
vấn đề.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Học sinh</b></i>: SGK, xem bài trước ở nhà.

<b>III. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Ởn định lớp (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (khơng kiểm tra bài cũ)</b>
<b>3. Nội dung bài mới</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO</b></i>
<i><b>VIÊN</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>


<i><b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b></i>


<i><b> Hoạt động 1</b></i>: <b>Khởi động (10')</b>


<b>Mục đích: </b>Đặt vấn đề vào bài mới.
<b>Nội dung: </b>Tình huống: Khởi động.
GV trong các thiết bị phần cứng
đã học.


GV: <i>Thiết bị nào có chức năng</i>
<i>chính là điều khiển?</i>


GV: <i>Có bao nhiêu thao tác với</i>
<i>chuột mà em đã học?</i>


HS đọc nội dung
HS: Chuột.


HS: 5 thao tác: di
chuyển, nháy chuột,
nháy đúp chuột, nhãy
nút phải chuột và kéo
thả chuột.


<i><b> Hoạt động 2</b></i>: <b>Tìm tịi, tiếp nhận kiến thức</b>



<i><b> Kiến thức 1</b></i>: <b>Làm quen với Microsoft Word (27’)</b>


<b>Mục đích: </b>Biết các cách khởi động, các thành phần trên màn hình chính của Word.
<b>Nội dung: </b>Làm quen với Microsoft Word.


GV y/c HS đọc nội dung 2 trang
4, Sách Tin học 6 tập 2


GV: <i>Để khởi động phần mềm </i>
<i>Microsoft Word em có thể thực </i>
<i>hiện bằng bao nhiêu cách?</i>
GV: <i>Các cách khởi động em sẽ </i>
<i>thực hiện như thế nào?</i>


HS đọc nội dung
HS: 3 cách


HS:


- Cách 1: Nháy chuột và
biểu tượng Microsoft
Word trên thanh công
việc.


- Cách 2: Nháy đúp
chuột vào biểu tượng
Microsoft Word trên
màn hình Desktop.
- Cách 3: Nháy vào nút
<b>Start</b> <sub></sub> nháy vào



<b>2. Làm quen với Microsoft</b>
<b>Word</b>


<i><b>Khởi động :</b></i>


- Cách 1: Nháy chuột và
biểu tượng Microsoft Word
trên thanh công việc.


- Cách 2: Nháy đúp chuột
vào biểu tượng Microsoft
Word trên màn hình
Desktop.


- Cách 3: Nháy vào nút
<b>Start</b> <sub></sub> nháy vào Microsoft
Office <sub></sub> nháy vào Microsoft
Word.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: <i>Trên màn hình chính của </i>
<i>Word có những thành phần </i>
<i>nảo?</i>


GV: <i>Em hãy đánh số tương ứng </i>
<i>vào bảng thành phần của cửa sổ</i>
<i>Word.</i>


GV nhận xét



Microsoft Office <sub></sub> nháy
vào Microsoft Word.
HS: thanh tiều đề, thanh
ribbon, nhóm lệnh, nút
lệnh, con trở soạn thảo,
thanh cuốn dọc, thanh
truy cập nhanh, vùng
soạn thảo, thanh trạng
thái, các nút lệnh thu
nhỏ, phóng to và thốt
chương trình.


HS điền số tương ứng
vào bảng thành phần.
HS lắng nghe, ghi nhớ


<i><b>của Word</b></i>


Trên cửa sổ chính của Word
gồm cá thành phần sau:
- Thanh truy cập nhanh :
chứa các nút lệnh thường
dùng.


- Thanh Ribbon: chứa các
thẻ lệnh, nhóm lệnh, nút
lệnh.


- Nhóm lệnh: chứa nhiều nút
lệnh.



- Thanh tiêu đề: hiển thi tên
văn bản và tên phần mềm.
- Các nút lệnh thu nhỏ,
phóng to và thốt chương
trình : nằm bên phải thanh
tiêu đề.


- Con trỏ soạn thảo: là vạch
màu đen nhấp nháy, cho biết
vị trí xuất hiện của các kí tự
được gõ vào.


- Nút lệnh: biểu tượng của
một lệnh tương ứng.


- Thanh cuốn dọc: giúp di
chuyển lên xuống trong văn
bản.


- Thanh trạng thái: hiển thị
trạng thái làm việc hiện thời
của văn bản.


- Vùng soạn thảo: Nơi soạn
thảo và hiển thị nội dung
văn bản.


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (2’)</b>



<b>a) Mục đích hoạt động: </b>hướng dẫn HS chuẩn bị bài cũ và bài mới tiếp theo.
<b>-</b> Học bài: Các cách khởi động Word; Các thành phần trên cảu sổ Word.
- Xem tiếp nội dung 3 của Chủ đề 9.


<b>b) Cách thức tổ chức:</b>


- HS: lắng nghe yêu cầu của giáo viên.
- GV: giao nhiệm vụ cho HS.


<b>c) Sản phẩm hoạt động của học sinh:</b>


- Nêu được: Các cách khởi động Word; Các thành phần trên cảu sổ Word.
- Xem tiếp nội dung 3 của Chủ đề 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét giờ học.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (5’)</b>
+ Nêu các cách khởi động Word?


+ Em hãy nêu tên các thành phần trên cửa sổ Word?
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×