Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.36 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ÔN TậP Môn Vật lí 9 </b>
1. Phát biểu kết luận về sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiu in th l gỡ
2. Điện trở của dây dẫn là gì ? Nêu ý nghĩa của điện trở
3. Phát biểu nội dung và viết hệ thức của Định luật Ôm.
4. Vit cỏc h thc ca nh lut ễm cho đoạn mạch mắc nối tiếp? cho đoạn mạch mắc song song
5. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào của dây dẫn? Cơng thức tính điện trở của dây dẫn
6. Biến trở là gì?
7. Sè o¸t (W) và vố vôn ( V) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết gì.
8. Công thức tính công suất ®iƯn.
9. Điện năng là gì? Mỗi số đếm của cơng tơ điện cho biết gì?
10. Cơng của dịng điện là gì? Cơng thức tính cơng của dịng điện
11. Phát biểu nội dung và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ.
12 . Nêu một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện
13. ViƯc sư dơng tiÕt kiƯm ®iƯn năng mang lại những lợi ích gì? Nêu các biệm ph¸p sư dơng tiÕt
kiệm điện năng
14. Nờu c im ca Nam chõm
15. Từ trờng tồn tại ở đâu? nêu cách nhận biÕt tõ trêng Trình bày lại thí nghiệm của Ơ- xtet
16. Nêu cách tạo ra từ phổ? So sánh từ phổ của thanh nam châm và từ phổ của ống dây có dòng
điện chạy qua Nờu cu to ca nam châm điện và một số ứng dụng của nam châm
17. Phát biểu quy tắc nắm tay phải ( áp dụng tìm chiều dịng điện, chiều đờng sức từ)
18. Quy tắc bàn tay trái ( áp dụng tìm chiều dịng điện, chiều của lực điện từ, chiều đờng sức từ)
<b>II Bµi tËp</b>
<b>Bài tập 1. Một mạch điện đợc mắc nh hình vẽ. Trong đó R1 = 35 </b>, R2 = 60 .
Ampe kÕ A1 chØ 2.4A.
a) Tính cờng độ dịng điện chạy qua R2 ? R1
b) Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu?
c) Sè chØ cđa Ampe kÕ A lµ bao nhiªu? R2
<b>Bài tập 2. Ba điện trở R1 = 24 </b>; R2 = 6 ; R3 = 8 đợc mắc
thành một đoạn mạch song song. Cờng độ dòng điện chạy qua
A A1
mạch chính là 4A.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch?
b) Tính cờng độ dịng điện chạy qua mỗi đoạn mạch rẽ?
<b>Bài tập 3.Cho mạch điện nh hình vẽ. </b>
Cho biÕt: UAB = 70V; R1 =15 ; R2 = 30 ; R3 = 60 A R1 C B
a) Tính điện trở tơng đơng của toàn mạch điện ?
b) Tính cờng độ dịng điện qua các điện ?
<b>Bµi tËp 4.. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết R1 = 4</b> ,
R2 = 6 , R3 = 15 . Hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch UAB = 36V.
R1 R2
a) Tính điện trở tơng đơng của on mch.
b) Tìm số chỉ của Ampe kế A và tÝnh R3
hiệu điện thế hai đầu các điện trở R1, R2.
<b>Bài tập 5.. Trên một biến trở có ghi 25</b> - 1A.
a) Con số 25 - 1A cho biết điều gì ? Hiệu điện thế lớn nhất đợc phép đặt vào hai đầu biến trở
lµ bao nhiêu ?
b) Biến trở làm bằng nicom có điện trë st 1.1.10-6m, cã chiỊu dµi 24m . TÝnh tiÕt diện của dây
dẫn dùng làm biến trở ?
<b>Bài tập 6.. Một dây dẫn làm bằng Constantan có điện trở st </b> = 0.5.10-6m, cã chiỊu dµi l = 20m
và có tiết diện đều S = 0.4mm2<sub>. </sub>
a) Con số = 0.5.10-6m cho biết điều gì ?
b) Tớnh điện trở của dây dẫn đó.
<b>Bµi tËp 7.. Mét biÕn trở con chạy có điện trở lớn nhất là 50</b>. Dây điện trở của biến trở là một hợp
kim nicrơm có tiết diện 0,11mm2<sub> và đợc cuốn đều xung quanh một lõi sứ trịn có đờng kính 2,5cm.</sub>
a) Tính số vòng dây của biến trở này.
b) Biết cờng độ dịng điện lớn nhất mà day này có thể chịu đợc là 1,8A. Hỏi có thể đặt vào hai đầu
dây cố định của biến trở một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu để biến trở không bị hỏng.
<b>Bài tập 8.. Một bóng đèn có ghi 18V - 1A mắc nối tiếp với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn </b>
điện có hiệu điện thế kkhơng đổi 24V.
a) Điều chỉnh biến trở đến giá trị Rb = 12. Hãy tính tốn và nêu nhận xét về độ sáng của bóng đèn.
b) Hỏi phải điều chỉnh biến trở có giá trị điện trở bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thờng. Bỏ qua
điện trở các dây nối.
<b>Bài tập 9.. Có hai bóng đèn mà khi sáng bình thờng có điện trở tơng ứng là R1= 16</b> và R2 = 12 .
Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cờng độ định mức là I = 0,8A . Hai đèn này đợc mắc nối tiếp với
nhau và với một biến trở vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 28,4V.
a) Tính điện trở của biến trở để hai đèn sáng bình thờng.
R2
R3
b) Khi đèn sáng bình thờng, số vịng dây của biến trở có dịng điện chạy qua chỉ bằng 75% so với tổng
số vòng dây của biến trở. Tính điện trở của biến trở ?
<b>Bài tập 10.. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 30V thì dịng điện chạy qua nó có cờng độ </b>
0,75A.
a) Tính điện trở và cơng suất điện của bóng đèn khi đó.
b) Tính nhiệt lợng tỏa ra ở dây tóc bóng đèn trong thời gian 30 phút ?
c) Nếu dùng bóng đèn này với hiệu điện thế 36V thì cơng suất tiêu thụ của bóng đèn là bao nhiêu?
<b>Bài tập 11.. Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V- 100W và một bàn là có ghi 220V - 400W cùng đợc </b>
mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình.
a) Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch này.
b) Tính cờng độ dịng điện định mức của mỗi bóng đèn
b) Hãy chứng tỏ rằng công suất của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là.
c) Tính điện năng tiêu thụ của hai thiết bị trên trong thời gian 45 phút?
Bài tập 12.. Cho 2 bóng đèn lần lợt có nghi : 120V - 40W và 120V - 60W. Trong hai trờng hợp sau, tính
cờng độ dòng điện qua mỗi đèn và cho biết đèn nào sáng hơn?
a) Hai đèn mắc song song vào mạch điện 120V.
b) Hai đèn mắc nối tiếp vào mạch điện 240V.
<b>Bài tập 13.. Trên một ấm điện có ghi 220V - 770W.</b>
a) Tính cờng độ dịng điện định mức của ấm điện.
b) Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thờng.
c) Dùng ấm này để nấu nớc trong thời gian 30 phút ở hiệu điện thế 220V . Tính điện năng tiêu thụ
của ấm.
<b>Bài tập 14.. Trên hai bóng đèn có ghi 110V- 60W và 110V- 75W.</b>
a) Biết tằng dây tóc của hai bóng đèn này đều bằng vơnfam và có tiết diện bằng nhau. Hỏi dây
tóc của đèn nào có độ dài lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
b) Có thể mắc hai bóng đèn này nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 220V đợc không? Tại sao?
Bài tập 15.. Trên nhãn của một động cơ điện có ghi 220V - 850W.
a) Tính cơng của dòng điện thực hiện trong 45 phút nếu động cơ đợc dùng ở hiệu điện thế 220V.
b) Nếu hiệu điện thế đặt vào động cơ chỉ là 195V thì điện năng tiêu thụ trong 45 phút là bao
nhiêu?
Bài tập 16.. Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W.
a) Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thờng bóng đèn này mỗi ngày 6 giờ.
b) Mắc nối tiếp bóng trên đây với một bóng đèn dây tóc khác có ghhi 220V - 75W và hiệu điện thế
220V. Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi đèn và của cả mạch. Coi điện trở của các bóng đèn là khơng
đổi.
<b>Bµi tËp 17.. Một dây dẫn làm bằng vônfam có p = 5,5. 10</b>-8
.m, đờng kính tiết diện d = 1mm và
chiều dài là l = 40m, đặt dới hiệu điện thế U = 24V.
a) Tính điện trở của dây.
b) Tính nhiệt lợng toả ra trên dây trong thời gian 40 phỳt theo n v jun v calo.
<b>Bài tập 18.. Dây xoắn của một bếp điện dài 12m , tiết diện 0,2mm</b>2<sub> và điện trở suất p = 1,1.10</sub>-6
a) Tính điện trở của dây xoắn.
b) Tính nhiệt lợng toả ra trong 10 phút khi mắc bếp điện vào hiƯu ®iƯn thÕ 220V.
c) Trong thời gian 10 phút, bếp này có thể đun sơi bao nhiêu lít nớc từ nhiệt độ 25o<sub>C. Cho nhiệt dung </sub>
riêng của nớc 4200J / Kg.K. Bỏ qua mọi sự mất mất nhiệt.
Bài tập 19.. Một ấm điện có ghi 220V - 600W đợc sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun
sơi 2,2lít nớc Từ nhiệt độ ban đầu là 27o<sub>C. Bỏ qua nhiệt lợng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lợng toả vào </sub>
mơi trờng. Tính thời gian đun sôi nớc.
<b>Bài tập 20.. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 1 giờ 30 phút ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ</b>
của cơng tơ điện tăng thêm 2 số. Tính điện năng mà bếp điện sử dụng, công suất của bếp điện và
cờng độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên ?
<b>Bài tập 21.. Trên một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W.</b>
a) Tính điện năng bóng đèn sử dụng trong 30 ngày, mỗi ngày 4 tiếng.
b) Mắc nối tiếp bóng đèn trên với một bóng đèn khác có ghi 220V - 75W vào hiệu điện thế 220V.
Tính cơng suất tiêu thụ của mỗi bóng và của cả mạch. Coi điện trở của các bóng đèn là khơng đổi.
<b>Bài tập 22. Phaựt bieồu qui taộc duứng ủeồ xaực ủũnh chieàu cuỷa ủửụứng sửực tửứ trong loứng oỏng daõy.</b>
Aùp dụng: Treo thanh nam châm gần một ống dây. Đóng mạch
điện.
a. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?
b. Đổi tên hai cực của nguồn điện, hiện tượng sẽ xảy ra như
thế no?
<b> Bài tập 23. . Tìm chiều dòng điện, chiều lực từ, cực từ của nam châm trong các trờng hợp sau:</b>
N S
F
F I I
I
S N
<b>Bµi tËp 24..Hãy xác định các đại lượng còn thiếu ( chiều đường sức từ – chiều dòng điện – chiều </b>
của lực điện từ ) trong các hình vẽ sau ;