Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KT GDCD 12_TRAC NGHIEM_LAN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD – ĐT VĨNH LONG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
<b>TRƯỜNG THCS&THPT MỸ PHƯỚC </b> <b> MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12</b>


Họ tên HS: ………
Lớp: 12/


<b>I. TRẮC NGHIỆM (8.0 điểm)</b>


<b>Câu 1. Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn </b>


A. quy ước của tập thể. B. nguyên tắc của cộng đồng.
C. các quyền của mình. D. nội quy của nhà trường.


<b>Câu 2: Theo quy định của pháp luật, cán bộ, cơng chức, viên chức có hành vi xâm phạm các</b>
quan hệ lao động, công vụ nhà nước là vi phạm


A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính. D. kỉ luật.


<b>Câu 3: Trong cùng một điều kiện, hồn cảnh khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất và</b>
mức độ ngang nhau thì phải chịu trách nhiệm pháp lí


A. như nhau. B. chênh lệch nhau.


C. khác nhau. D. đối lập nhau.


<b>Câu 4: Hành vi trái pháp luật có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, </b>
xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là hành vi


A. Sử dụng pháp luật. B. Vi phạm pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Thực hiện pháp luật.



<b>Câu 5: Những hành vi phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật </b>
Hình sự được gọi là vi phạm


A. dân sự. B. hình sự. C. hành chính. D. kỷ luật.
<b>Câu 6: Tình trạng sức khỏe - tâm lý là căn cứ để xác định</b>


A. các loại vi phạm pháp luật. B. mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm.
C. năng lực trách nhiệm pháp lý. D. lỗi cố ý và lỗi vô ý.


<b>Câu 7: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều pháp luật cấm là</b>
A. áp dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật,
C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.


<b>Câu 8: Cá nhân, tổ chức bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan</b>
hệ tài sản và quan hệ nhân thân của người khác là chịu trách nhiệm


A. hành chính. B. hình sự. C. kỷ luật. D. dân sự.


<b>Câu 9: Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn</b>
thương, tổn hại sức khoẻ 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này anh K phải chịu những
loại trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?


A. Hình sự và hành chính. B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự.


<b>Câu 10: Anh S bị phát hiện tham ô 500 triệu đồng của công ty, gần đây anh thường xun nghỉ</b>
làm khơng có lí do, hành vi của anh H thuộc loại vi phạm pháp luật nào dưới đây?


A. Vi phạm hình sự và kỉ luật. B. Vi phạm hành chính và kỉ luật.


C. Vi phạm dân sự và kỉ luật. D. Vi phạm hành chính và hình sự


<b>Câu 11: Trường hợp nào sau đây biểu hiện sự bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và</b>
chồng?


A. Anh Đ đã ép buộc vợ phải sinh thêm con thứ ba dù vợ kiên quyết phản đối.
B. Chị M thi đỗ cao học nhưng chồng chị không cho đi học.


C. Sau khi bàn bạc, chị K và chồng quyết định học thêm ngoại ngữ thứ hai.
D. Dù có vợ và hai con nhưng anh N vẫn nén quan hệ tình cảm với cơ Y.


<b>Câu 12: Ơng A là người có thu nhập cao hàng năm ông A chủ động đến cơ quan thuế để nộp</b>
thuế thu nhập cá nhân. Trong trường hợp này ông A đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật.
<b>Câu 13: Chủ thể nào sau đây khơng có quyền áp dụng pháp luật?</b>


A. Tòa án nhân dân huyện A. B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã X.
C. Chị A là nhân viên công ty. D. Chi cục trưởng chi cục thuế.


<b>Câu 14: Theo quy định của pháp luật, bất kì cơng dân nào cũng có quyền bắt người khi người đó</b>
A. phạm tội quả tang. B. bị nghi ngờ gây án.


C. truy đuổi kẻ gian. D. có dấu hiệu phạm pháp.


<b>Câu 15: Cử tri nhờ người khác bỏ phiếu bầu của mình vào hịm phiếu trong kì bầu cử đại biểu</b>
Hội đồng nhân dân các cấp là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?


A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thơng. C. Bình đẳng D. Trực tiếp.



<b>Câu 16: Theo quy định của pháp luật, công dân thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp nào</b>
dưới đây?


A. Lạm dụng sức lao động vị thành niên.
B. Phát hiện đối tượng buôn bán phụ nữ.
C. Nhận quyết định sa thải thiếu căn cứ.
D. Chứng kiến hành vi đưa, nhận hối lộ.


<b>Câu 17: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự khi tự</b>
ý thực hiện hành vi nào dưới đây?


A. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác.
B. Bảo mật danh tính cá nhân.


C. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác.
D. Phát tán thông tin mật của cá nhân


<b>Câu 18: Nhân dân đóng góp ý kiến cho một dự thảo Luật là thực hiện quyền tham gia quản lí</b>
nhà nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?


A. Cả nước. B. Địa phương C. Đặc khu. D. Cơ sở.


<b>Câu 19: Việc cơng dân tham gia đóng góp, thảo luận trong cuộc họp là biểu hiện quyền</b>
A. xây dựng chính quyền. B. tự do ngôn luận.


C. tự do cá nhân. D. xây dựng đất nước.


<b>Câu 20: Chủ thể nào dưới đây có quyền khiếu nại?</b>


A. Cơ quan nhà nước. B. Tổ chức.



C. Cá nhân, tổ chức. D. Công dân.


<b>Câu 21: Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp xã X, thấy chị Q đang băn khoăn</b>
khi lựa chọn ứng cử viên, anh M đã viết phiếu bầu giúp chị rồi đưa cho chị bỏ lá phiếu đó vào
hòm phiếu. Anh M và chị Q cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây:


A. Bỏ phiếu kín. B. Phổ thông.


C. Ủy quyền. D Trực tiếp.


<b>Câu 22: Anh A có nhiều phát minh, sáng kiến mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp nên</b>
được tăng lương trước thời hạn. Anh A đã được thực hiện nội dung nào dưới đây của quyền bình
đẳng trong lao động?


A. Tự chủ giao kết hợp đồng lao động.
B. Lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc.
C. Ưu đãi người có trình độ chuyên môn cao.
D. Quyết định mức lương và phụ cấp chức vụ.


<b>Câu 23: Do hồn cảnh gia đình khó khăn nên D đã trả chậm tiền thuê nhà của bà T một tuần. Bà</b>
T bực mình đã nói nặng lời, xúc phạm D nhưng do không biết đi đâu nên D cứ ở lì trong phịng.
Tức thì bà T khóa trái cửa lại nhốt khơng cho D ra khỏi phòng. Bà T đã vi phạm quyền nào dưới
đây của công dân ?


A. Quyền cất khả xâm phạm về thân thể và chỗ ở của công dân.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.



<b>Câu 24: Khi bầu cử, mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau là thể hiện ngun tắc</b>
bầu cử


A. phổ thơng. B. bình đẳng. C. dân chủ. D. công bằng.


<b>Câu 25: Người trong trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?</b>
A. Người mù chữ, không đọc được phiếu bầu.


B. Người bị bệnh đang điều trị ở bệnh viện.


C. Người bị bệnh tâm thần, có chứng nhận của cơ sở ý tế.
D. Người tàn tật khơng có khả năng bỏ phiếu.


<b>Câu 26: Khi </b>bắt được đối tượng trộm chó nhà mình. Anh A đã nhốt đối tượng trộm chó một
ngày, một đêm, yêu cầu gia đình họ mang tiền đến chuộc mới thả cho về. Hành vi tạm giữ người
của anh A đã vi phạm quyền


A. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.


<b>Câu 27: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng con đường nào dưới đây?</b>
A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử.


B. Vận động người khác giới thiệu mình.
C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử.


D. Tự tun truyền về mình trên các phương tiện thơng tin đại chúng.



<b>Câu 28: Chị V bị giám đốc công ty kỉ luật với hình thức chuyển cơng tác khác. Khi cho rằng</b>
quyết định của công ty là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình, chị V cần
xử dụng quyền nào dưới đây của công dân theo quy định của pháp luật


A. Quyền tố cáo.


B. Quyền tự do ngơn luận.


C. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
D. Quyền khiếu nại.


<b>Câu 29: Bà T nghi ngờ cháu C lấy trộm điện thoại mà bà cất trong phịng ngủ của mình. Biết ơng</b>
N là người thuê một phòng trong căn hộ của nhà cháu C, bà T cùng con gái là chị M đã nhờ ơng
làm chứng việc hai mẹ con bà lục sốt đồ đạc trong nhà cháu C để tìm điện thoại. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?


A. Cháu C và bà T. B. Bà T, cháu C và ông N.


C. Bà T, cháu C và chị M. D. Bà T và chị M.


<b>Câu 30: Chị T kế toán nghi ngờ anh D biết việc chị và ông K giám đốc Sở cấu kết rút tiền cơ</b>
quan cho vay nặng lãi nên xúi giục ơng K đuổi việc anh D. Thấy mình bị sa thải, lại bị chị T trì
hỗn thanh tốn các khoản tiền theo đúng quy định, anh D phản ánh với ơng Q cán bộ cơ quan
chức năng. Vì đã nhận của ông K một trăm triệu đồng, ông Q báo cho ông K biết việc này. Phát
hiện sự việc, anh D thuê anh B đánh ông Q gãy chân. Những ai dưới đây là đối tượng có thể vừa
bị khiếu nại, vừa bị tố cáo.


A. Ông K, chị T và ơng Q. B. Ơng K và chị T.


C. Ông K và ông Q. D. Ông K, anh D và ông Q.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Bác sĩ V và anh K. B. Bác sĩ V và anh T.


C. Bác sĩ V anh K và anh T. D. Bác sĩ V, anh T và anh S.


<b>Câu 32: Ông K là tổ trưởng dân phố phân công anh P đến nhà anh G để yêu cầu anh thực hiện</b>
nghĩa vụ cử tri đúng thời hạn. Tại đây, thấy hai bên xảy ra xơ xát, đơng bảo bà con hàng xóm
kéo đến can ngăn. Vì bị chị H vợ anh G bịa đặt về đời tư của mình nên anh P tuyên bố nhà anh G
khơng đủ tư cách “Gia đình văn hóa” và gỡ biển chứng nhận danh hiệu để mang về. Những ai
dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân?


A. Anh P, anh G và chị H. B. Ông K, chị H và anh P.


C. Chị H và anh P. D. Anh G và chị H.


<b>II. TỰ LUẬN (2.0 điểm)</b>


<b>Câu 1. Thế nào là quyền bầu cử, ứng cử của công dân? (1.0 điểm)</b>


</div>

<!--links-->

×