Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Sinh 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.22 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT HÀM NGHI


<b>TỔ SINH HỌC</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<i>(Đề thi có 02 trang)</i> <b>Mơn: SINH HỌC; Lớp: 10</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề</i>
<b> Mã đề: 271</b>
<i>Họ và tên học sinh: ... Lớp: ... Số tờ: ...</i>
<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (20 câu, 8 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất.</b>


<b>Câu 1: ATP không cung cấp năng lượng cho quá trình nào sau đây?</b>


<b>A. Vận chuyển nước qua màng tế bào trong môi trường nhược trương. </b>
<b>B. Vận chuyển Na</b>+<sub> qua màng tế bào trong môi trường nhược trương. </sub>
<b>C. Sinh công cơ học. </b>


<b>D. Tổng hợp chất hóa học cần thiết cho tế bào.</b>


<b>Câu 2: ATP là một phân tử quan trọng trong q trình trao đổi chất vì có </b>


<b>A. nhiều liên kết cao năng bền vững.</b> <b>B. các liên kết rất bền vững.</b>


<b>C. liên kết giữa nhóm phơtphat với đường ribơzơ. </b> <b>D. các liên kết cao năng giữa 3 nhóm phơtphat. </b>
<b>Câu 3:</b>Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?


(1) Chuyển hóa năng lượng gồm q trình đồng hóa và dị hóa.
(2) Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
(3) Chuyển hóa vật chất khơng kèm theo chuyển hóa năng lượng.


(4) Chuyển hoá năng lượng là sự chuyển đổi qua lại giữa các dạng năng lượng.



<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 4: Một gen có 1600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại G gấp đôi số nuclêôtit loại A. Tổng số nuclêôtit</b>
của gen là:


<b>A. 600.</b> <b>B. 1600. </b> <b>C. 2400. </b> <b>D. 1200. </b>


<b>Câu 5: Cho các đặc điểm sau, đặc điểm của tế bào nhân thực là:</b>


(1) Cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hồn chỉnh. (2) ADN dạng trần, vòng.


(3) ADN dạng xoắn, kép. (4) Có các bào quan có màng bao bọc.


<b>A. (1), (2). </b> <b>B. (1), (4).</b> <b>C. (2), (4). </b> <b>D. (3), (4). </b>


<b>Câu 6: Sự khuyếch tán là sự vận chuyển các phân tử </b>


<b>A. chất tan qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. </b> <b>B. chất tan qua kênh prôtêin.</b>
<b>C. chất tan qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. </b> <b>D. nước qua màng.</b>


<b>Câu 7: Nồng độ ion K</b>+<sub> trong tế bào rễ cây là 0,3%; nồng độ ion K</sub>+<sub> trong đất là 0,2%. Cây sẽ lấy K</sub>+<sub> theo</sub>


hình thức vận chuyển


<b>A. chủ động.</b> <b>B. thực bào. </b> <b>C. ẩm bào. </b> <b>D. thụ động. </b>


<b>Câu 8: Thành phần cấu tạo của mỗi nuclêơtit bao gồm: </b>


<b>A. Nhóm phơtphat, prơtêin và lipit. </b> <b>B. Đường, nhóm phơtphat và prơtêin. </b>
<b>C. Lipit, đường và prôtêin. </b> <b>D. Đường, bazơ nitơ và nhóm phơtphat.</b>



<b>Câu 9: Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà không tấn công các tế bào của cơ</b>
thể mình. Để nhận biết nhau các tế bào trong cơ thể dựa vào?


<b>A. Hình dạng và kích thước của tế bào. </b> <b>B. Màu sắc của tế bào.</b>


<b>C. Các “dấu chuẩn” glicoprotein có trên màng tế bào. D. Trạng thái hoạt động của tế bào.</b>


<b>Câu 10: Cho các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là điểm chung của axit nuclêic và prôtêin là:</b>
(1) Đều được cấu tạo từ axit amin. (2) Đều kị nước.


(3) Đều cấu tạo từ các đơn phân. (4) Đều là các đaị phân tử.


<b>A. (1), (3).</b> <b>B. (1), (4). </b> <b>C. (3), (4). </b> <b>D. (1), (2). </b>


<b>Câu 11: Bộ máy Gơngi có chức năng:</b>


<b>A. Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm.</b> <b>B. Nơi tổng hợp ATP. </b>
<b>C. Nơi tổng hợp lipit, chuyển hóa đường. </b> <b>D. Nơi tổng hợp prôtêin. </b>


<b>Câu 12: Giả sử nồng độ NaCl trong tế bào hồng cầu là 0.01%. Ta đặt tế bào này vào 1 ly nước muối với</b>
nồng độ NaCl là 1%. Khi đó ta đã đặt tế bào này vào môi trường:


<b>A. đẳng trương. </b> <b>B. nhược trương. </b> <b>C. trung hòa.</b> <b>D. ưu trương. </b>
<b>Câu 13: Cho các bào quan sau, tế bào nhân sơ có bào quan nào?</b>


(1) Lục lạp. (2) Ti thể. (3) Bộ máy Gôngi. (4) Ribôxôm.


<b>A. (3), (4).</b> <b>B. (1), (2), (3). </b> <b>C. (1), (3). </b> <b>D. (4).</b>



<b>Câu 14: Hiện tượng rau bị héo khi ngâm vào nước muối vì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. chất tan từ ngồi tế bào khuyếch tán ra vào trong làm tế bào trương lên.</b>
<b>B. nước thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên. </b>


<b>C. nước thẩm thấu ra ngoài tế bào làm tế bào co lại.</b>


<b>D. chất tan từ trong tế bào khuyếch tán ra ngoài làm tế bào trương lên.</b>


<b>Câu 15: Một đoạn ADN ở sinh vật nhân thực có tổng số nuclêôtit là 2000; số liên kết hiđrô là 2400. Số</b>
lượng nuclêôtit mỗi loại trong đoạn ADN này là:


<b>A. A = T = 400; G = X = 600. </b> <b>B. A = T = 800; G = X = 1200.</b>
<b>C. A = T = 600; G = X = 400. </b> <b>D. A = T = 1200; G = X = 800. </b>
<b>Câu 16: Cho các đặc điểm sau, điểm khác nhau giữa lục lạp và ti thể là</b>


(1) Hai màng đều nhẵn. (2) Có màng kép.


<b> (3) Màng ngoài nhẵn, màng trong gấp nếp. (4) Đều chuyển hóa năng lượng.</b>


<b>A. (2), (4). </b> <b>B. (1), (3).</b> <b>C. (1), (2). </b> <b>D. (3), (4). </b>


<b>Câu 17: Trong các các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là của lipit?</b>
(1) Tan trong nước. (2) Không tan trong nước.


(3) Đại phân tử. (4) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.


<b>A. (1), (4). </b> <b>B. (2), (3). </b> <b>C. (1), (3).</b> <b>D. (3), (4). </b>


<b>Câu 18: Để tốt cho hệ tim mạch và sức khỏe, người ta khuyên nên thường xuyên sử dụng dầu thực vật</b>


thay mỡ động vật vì trong phân tử dầu thực vật


<b>A. khơng chứa axit, có lợi cho sức khỏe. B. chứa axit béo khơng no, có lợi cho sức khỏe. </b>
<b>C. chứa axit béo no, có lợi cho sức khỏe. D. khơng chứa rượu glixerol, có lợi cho sức khỏe.</b>
<b>Câu 19: Cho các đặc điểm sau, hình thức vận chuyển nào không sử dụng năng lượng ATP? </b>


(1) Vận chuyển thụ động qua kênh prôtêin. (2) Vận chuyển chủ động qua kênh prôtêin.


(3) Xuất, nhập bào. (4) Vận chuyển thụ động qua lớp photpholipit kép.


<b>A. (1), (4). </b> <b>B(3), (4). </b> <b>C. (3), (2).</b> <b>D. (1), (2). </b>


<b>Câu 20: Các nuclêôtit trên mạch thứ nhất của một gen có trình tự: GGXTATAXG. Trình tự các nuclêơtit</b>
nào sau đây là của mạch còn lại?


<b>A. XXGATATXG.</b> <b>B. GXATATXGG. C. GGXTATAXG. D. XXGATATGX. </b>
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN (2 câu, 2 điểm) </b>


<b>Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năng ti thể.</b>


<b>Câu 2. Chỉ ra điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp về cấu tạo và chức năng.</b>
Hết


<i>----(Học sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>
<i><b>Bài làm</b></i>


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>



<b>Đáp án</b>


<b>Câu</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b>


<b>Đáp án</b>


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>


</div>

<!--links-->

×