Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thể dục giữa giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.21 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 11</b>



<i><b> Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 </b></i>
<b>tp c</b>


<b>Chuyện một khu vờn nhỏ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bÐ Thu ); giäng hiỊn tõ
( ngêi «ng ).


2. Hiểu đợc nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong
bài. ( Trả lời đợc các cõu hi trong SGK ).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Mt s tranh ảnh về cây hoa trên ban công.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài và chủ điểm của bài học (Giữ lấy màu xanh).</b></i>
<b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>


<i>a) Luyện đọc</i>


- Một HS khá, giỏi đọc tồn bài.


- GV khai th¸c néi dung tranh trong SGK.


- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Bài chia làm 3 đoạn: đoạn 1
(câu đầu), đoạn 2 (tiếp theo đến "không phải là vn"!; on 3 (cũn li).



<i>- HS cần hiểu cá từ ngữ: săm soi, cầu viện.</i>


<i>- Khi luyn c cần chú ý đọc nhấn giọng các từ ngữ: khoái, rủ rỉ, ngọ</i>
<i>nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn, hoắt, …</i>


<i>b) T×m hiĨu bµi</i>


<i>- Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?</i>


( Thu thích ra ban cơng để đợc ngắm nhìn cây cối: nghe ơng kể chuyện về từng lồi cây
trồng ở ban cơng.)


<i>- Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?</i>


<i><b>- V× sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng</b></i>
<i>biết?</i>


(Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn.)
<i>- Em hiểu "Đất lành chim đậu" nghĩa là thế nào?</i>


(Ni tt p, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có ngời tìm đến để làm ăn, …)
GV chốt lại ND chính của bi vn.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Một HS nhắc lại ND của bài văn.


- GV nhn xột tit hc. Nhc nhở HS học theo bé Thu có ý thức làm đẹp mơi
tr-ờng sống trong gia đình và xung quanh.



<i><b> Toán: Tiết 51</b></i>
<b>Luyện tập</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về:


- Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, tính b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt.
- So s¸nh c¸c sè thËp phân, giải bài toán với các số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi thùc hiƯn tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n ta có thể sử dụng những tính chất
nào của phép cộng số thập phân?


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2. Gv hớng dẫn HS làm bài tập</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả líp lµm vµo vë bµi tËp.


- GV và HS nhận xét bài làm của 2 HS trên bảng, cho điểm ng viờn HS.
<i><b>Bi 2:</b></i>


- HS yêu cầu bài tập.


- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài.



a) 4, 68 + 6, 03 + 3, 97 b) 6, 9 + 8, 4 + 3, 1 + 0, 2


= 4, 68 + 10 = (6, 9 + 3,1) + (8, 4 + 0,2)


= 14, 68 = 10 + 8, 6


= 18, 6


c) 3, 49 + 5, 7 + 1, 51 d) 4,2 +3, 5 + 4,5 + 6, 8


= 3, 49 + 1, 51 + 5, 7 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)


= 5 + 5, 7 = 11 + 8


= 10, 7 = 19


<i><b>Bµi 3: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV yêu cầu 1 số HS giải thích cách làm.


<i><b>Bµi 4:</b></i>


- 1 HS đọc đề tốn.


- GV u cầu HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ rồi giải.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


GV tỉng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và


<b>chuẩn bị bµi sau. </b>


<b> o c</b>


<b>thực hành giữa học kì i</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


<i>- Củng cố lại một số kĩ năng về các hành vi: em là học sinh lớp 5; Có trách</i>


<i>nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn.</i>


- HS cú ý thc lm theo những chuẩn mực hành vi tốt và tránh những biểu
hiện khơng hay, khơng đúng.


<b>II. §å dïng häc tËp</b>


<i>Các thăm dới dạng những bơng hoa để HS tham gia trị chơi: Hái hoa dân</i>


<i>chñ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Từ đầu năm đến giờ các em đã đợc những bài đạo đức nào?
HS nêu – GV ghi nhanh tên các bài đạo đức đã học lên bảng.
<b>2. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học</b>


GV tổ chức cho HS thực hành giữa học kì I dới hình thức hái hao dân chủ.
GV mời lớp trởng đóng vai quản trị để tổ chức, điều hành trò chơi.


- Lần lợt từng học sinh lên hái hoa để chọn và trả lời cho câu hỏi của mình.


- Sau mỗi HS trả lời, GV cho cả lớp nhận xét, phỏng vấn. Ngời trả lời tốt sẽ
đợc quyền chỉ định ngời kế tiếp tham gia hái hoa.


C¸c câu hỏi có thể là:


<i>- Em có cảm nhận gì khi mình là học sinh lớp 5? Lớp cuối cấp cđa bËc TiĨu</i>


<i>häc?</i>


<i>- Em sẽ làm gì khi đã là học sinh lớp 5?</i>


<i>- Em hãy hát 1 bài hoặc đọc 1 bài thơ nói về ngơi trờng? Học sinh?</i>


<i>- Em cần làm gì nếu chẳng may em làm rách quyển sách hay mà bạn cho em</i>
<i>mợn?</i>


<i>- Em cn lm gì khi mắc lỗi với bạn bè? Hoặc thầy cơ giáo? hay với cha mẹ?</i>
<i>- Em cần phải làm gì để thể hiện lịng nhớ ơn Tổ tiên?</i>


<i>- Để có đợc những tình bạn tốt, em phải làm gì?</i>


<i>- Em hãy hát hoặc đọc một bài thơcó nội dung nói v tỡnh bn?</i>
<i>...</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


GV tổ chức tặng điểm tốt cho những HS trả lời xuất sắc.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b> Toán: Tiết 52</b>


<b>Trừ hai số thập phân</b>



<b>i. Mục tiêu</b>
Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Giải bài toán với các số thËp ph©n.


<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
A. Kim tra bi c


- GV gọi HS lên bảng làm các BT hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.</b>


<b>2. Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp trừ hai số thập phân</b>
<i>a) Ví dụ 1: </i>


<i>* Hình thµnh phÐp trõ:</i>


- GV nêu bài tốn: Đờng gấp khúc ABC dài 4, 29m, trong đó đoạn thẳng AB
dài 1, 84m. Hỏi đoạn thẳng BC dài bao nhiêu mét?


- GV hỏi: Để tính đợc độ dài đoạn thẳng BC chúng ta phải làm nh thế nào?
- HS nêu phép tính: 4, 29 - 1, 84


<i>* Đi tìm kết quả</i>



- GV gợi ý để HS đổi các số đo độ dài trên ra số tự nhiên:
- HS nêu: Độ dài đoạn thẳng BC là:


429 - 184 = 245 (cm)
245 cm = 2, 45m
VËy : 4, 29 - 1, 84 = 2, 45


<i>* GV giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</i>


- Thực hiện tơng tự nh cách đặt tính và thực hiện phép cộng hai số thập phân.
(4, 29 - 1, 84 = ?)


- Một HS làm đúng lên bảng trình bày phép tính.
- HS so sánh hai phép trừ:


429 4, 29


- -


184 1, 84


245 2, 45


- GV nhấn mạnh cho HS về cách đặt dấu phẩy trong phép trừ các số thập
phân.


<i>b) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: 45, 8 - 19, 26</i>


HS làm tơng tự nh ví dụ a.


<b>3. Ghi nhí</b>


- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc cả phần chú ý.
<b>4. Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nªu yêu cầu.


- HS t lm bi; 3 HS lờn bng. Cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình.


- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
<i><b>Bài 2</b></i>


- HS nêu yêu cầu và làm bài.


- 3 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở BT.
<i><b>Bài 3: </b></i>


- Hc sinh c bi.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà làm thêm các bài tập sau:
Đặt tÝnh råi tÝnh:


a) 12, 09 - 9, 07 a) 34, 9 - 23,79



15,67 - 8, 72 78, 03 - 56,47


<i>Lun tõ vµ c©u</i>


<b>đại từ xng hơ</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


1. Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô.


2. Nhận biết đợc đại từ xng hơ thích hợp trong một văn bản ngắn; chọn đợc
đại từ xng hơ thích hợp để điền vào ô trống.


<i><b>HS khá giỏi: Nhận xét đợc thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ </b></i>
xng hụ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng ph ghi li gii BT3 (phần nhận xét)
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


A. Kiểm tra bài cũ


GV nhận xét kết quả làm bài kiểm tra giữa HK I (phần LTVC).
B. Dạy học bài mới


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Phần nhận xét</b>


<i>Bài tập 1</i>



- HS c ni dung BT1.


<i>- Đoạn văn gồm có những nhân vật nào? (Hơ Bia, cơm, thóc và gạo).</i>


<i>- Cỏc nhõn vật làm gì? (Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ</i>


<i>Bia, bá vµo rõng).</i>


- HS suy nghÜ ph¸t biĨu ý kiÕn.


<i><b>- GV chốt: Những từ: chúng tôi, ta, chị, các ngơi, chúng trong đoạn văn trên</b></i>
<i>gọi là đại từ xng hơ.</i>


<i>Bµi tËp 2</i>


- GV nêu u cầu của bài; HS chú ý lời nói của 2 nhân vật: cơm và Hơ Bia.
- HS đọc lời của từng nhân vật; nhận xét về thái độ của cơm, sau đó của Hơ Bia.


<i>+ Cách xng hơ của Cơm (xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị): tự trọng, lịch</i>
sự với ngời đối thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. PhÇn ghi nhí</b>


<i>HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK.</i>
<b>4. Phần luyện tập</b>


<i>Bµi tËp 1</i>


- GV nhắc HS chú ý: để giải đúng BT1, cần tìm những câu có đại từ xng hơ


trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xng hô trong từng câu.


- HS đọc thầm lại đoạn văn, làm bài miệng; phát biểu ý kiến.


<i>Bµi tập 2</i>


Đoạn văn có những nhân vật nào? Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?


<i><b>(B Chao ht hong k vi các bạn chuyện nó và Tu hú gặp cụ chống</b></i>
<i><b>trời. Bồ Các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới đợc xây dựng. Các loài chim</b></i>
<i><b>cời Bồ Chao đã quá sợ sệt.)</b></i>


<i>- HS suy nghÜ lµm bài, điền vào 6 chỗ trống. Thứ tự các từ cần điền là: 1-Tôi.</i>
<i>2- Tôi, 3- Nó, 4- Tôi, 5- Nó, 6- chúng ta.</i>


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong bài.


- GV nhn xét tiết học. Nhắc HS nhớ kiến thức đã học về đại từ xng hô để
biết lựa chọn, sử dụng từ chính xác, phù hợp với hồn cảnh và đối tợng giao tiếp.


<b> Chính tả: (nghe </b>–<b> viết)</b>
<b>Luật bảo vệ mơi trờng</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


1. Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bn lut.


<i>2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/</i>



<i>ng.</i>


<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2. Hớng dẫn HS nghe - viÕt</b>


<i>- GV đọc Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trờng (về Hoạt động bảo vệ môi </i>


<i>trêng). HS theo dâi trong SGK.</i>


<i>- Một HS đọc lại Điều 3, khon 3.</i>


<i>- Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật Bảo về môi trờng nói gì?</i>


<i>- HS c thm bi chính tả. Luyện viết đúng: Luật bảo vệ, Điều 3, suy thối, </i>


<i>øng phã, …</i>


<b>3. HS viÕt bµi</b>


GV đọc từng câu, từng cụm từ ngắn cho HS viết bài.
<b>4. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>


<i>Bµi tËp (2)</i>


- GV giao cho từng HS hoặc từng nhóm HS làm BT 2a.


- Về hình thức hoạt động, GV có thể tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần
phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và


bảng lớp.


+ HS lần lợt "bốc thăm".


+ HS c t ng ó ghi trên bảng: GV cùng cả lớp nhận xét.


<i>+ Kết thúc trò chơi, 2 - 3 HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biết âm đầu l/ n.</i>


<i><b>Bµi tËp (3)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>- GV cã thĨ cho c¸c nhóm HS thi tìm các từ láy âm đầu n hoặc các từ gợi tả</b></i>
<i>âm thanh có âm cuối ng.</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Khoa học</b>


<b> Bài 21 : ôn tập: con ngời và sức khoẻ</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nắm đợc đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.


- Nhớ đợc cách phịng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan
A; nhim HIV/ AIDS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Cỏc s đồ trang 42, 43 SGK.



- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


A. Hoạt động khởi động


<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>
Bớc 1: Làm việc cá nhân


GV yªu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu nh bµi tËp 1, 2, 3 trang 42
SGK.


Bíc 2: Lµm việc cả lớp


GV gọi một số HS lên chữa bài.


<b>Hot động 2: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng</b>“ ”
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


- GV hớng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang
43 SGK.


GV phân cơng hoặc cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ về cách
phòng tránh bệnh đó.


- Nhóm nào xong trớc và đúng là nhóm thắng cuộc.
Bớc 2: Làm việc theo nhóm


- Các nhóm làm việc dới sự điều khiển của nhóm trởng.
- GV đi n tng bn giỳp .



Bớc 3: Làm việc cả lớp


- Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử ngời trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tởng mới.
Thống nhất nh s¸ch thiÕt kÕ trang 102- 103- 104.


<b>Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động</b>


- HS làm việc theo nhóm. HS quan sát các hình 2, 3 trang 44 SGK, thảo luận
về nội dung của từng tranh. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân
cơng nhau cựng v.


- Làm việc cả lớp


i din tng nhúm lên trình bày sản phẩm của nhóm với cả lớp.
B. Hoạt động kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>tập đọc </b>


<b>Tiếng vọng</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể th t do.


- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trớc nh÷ng sinh linh bÐ nhá trong thÕ giíi
quanh ta.



- Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vơ tâm đã gây nên
cái chết của chú sẻ nhỏ. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )


<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>
A. Kiểm tra bài cũ


<i>HS đọc bài Chuyện một khu vờn nhỏ, trả lờicâu hỏi về bài đọc.</i>
B. Dạy học bài mới


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìmhiểu bài</b>


<i>a) Luyện đọc</i>


<i>- HS đọc cá nhân, đọc tiếp nối từng khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm,</i>


giọng của từng em. ND 2 câu cuối: Nhà thơ khơng thể nào ngủ n trong đêm vì ân
hận, day dứt trớc cái chết của chú chim sẻ nhỏ. ..


- HS luyện đọc theo cặp; 1-2 em đọc cả bài. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ:


<i>chÕt råi, giữ chặt, lạnh ngắt, mÃi mÃi, rung lên, lăn, </i>
<i>b) Tìm hiểu bài</i>


<i>- Con chim s nh cht trong hon cảnh đáng thơng nh thế nào?</i>


(Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ
những quả trứng. Khơng cịn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chng ra i.)



<i>- Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ?</i>


(Trong ờm ma bóo, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn
dậy mở cửa cho sẻ tránh ma. Tác giả ân hận vì đã ích kỷ, vơ tình gây nên hậu quả đau lịng.)


<i>- Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tỏc gi?</i>


<i>( Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ñ Êp </i>…)


<i>- Hãy đặt một tên khác cho bài th:</i>


(VD: cái chết của con sẻ nhỏ/ Sự â hận mn mµng. …)


<i>c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</i>


<b>3. Cđng cố, dặn dò</b>


<i>- Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ?</i>


<i>- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ điều tác giả bài thơ muốn khuyên các em.</i>


<b>Toán: Tiết 53</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Rèn kĩ năng trừ hai sè thËp ph©n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- BiÕt thùc hiƯn trừ một số cho một tổng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


A. KiÓm tra bài cũ


- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT híng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt tríc.
- GV nhËn xét và cho điểm HS.


B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2. Hớng dẫn lun tËp</b>


<i><b>Bµi 1: </b></i>


- GV u cầu HS tự đặt tớnh v tớnh.


- 2 HS lên bảng làm bài. Cả líp lµm BT vµo vë.


a) 68,72 b) 25,37 c) 75,5 d) 60


- - -


29,91 8,64 30,26 12, 45


38,81 16,73 45,24 47, 55



<i><b>Bµi 2:</b></i>


- HS đọc đề bài: GV hỏi "Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?"
- HS làm bài cỏ nhõn


- GV yêu cầu HS dới lớp nhận xét bài lẫn nhau.


- GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách tìm các thành phần cha biết của phÐp tÝnh.
<i><b>Bµi 3:</b></i>


- GV u cầu HS đọc đề tốn.


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.


<i>Đáp số: 6, 1 kg</i>


<i><b>Bài 4: </b></i>


- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a) và yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm BT vào Vở bài tập.


- HS nhận xét bài làm của bạn theo hớng dẫn của GV.


- Khi thay các chữ bằng cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức b - c vµ
a-(b + c) nh thÕ nµo so víi nhau?


<b>- HS tr¶ lêi, GVKL: a- b - c = a- (b + c)</b>


- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa nêu để làm bài tập 4b).
<b>3. Cng c, dn dũ:</b>



- GV chấm điểm cho HS và nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm thêm c¸c BT sau:


a) 12, 56 - (3, 56 + 4, 8) b) 15, 73 - 4, 21 - 7, 79
c) 34, 98 - (12, 5 + 14, 98) d) 87, 45 - 36,09 - 34,91


<b>KĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Kể đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời kể dới tranh,; tởng tợng
và nêu đợc kết thúc câu chuyện một cách hợp lí.


- Kể nối tiếp đợc từng đoạn câu chuyện.
<i><b> HS khá, giỏi: </b></i>


Nêu đợc ý nghĩa: Truyện GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
<b>II. Các hoạt động dạy - học</b>


A. KiÓm tra bµi cị


HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng hoặc ở một nơi khác.
B. Dạy học bài mới


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<i><b>2. GV kĨ chun Ngời đi săn và con nai(2 lần).</b></i>


- GV ch k 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ trong SGK. Bỏ lại đoạn 5 để HS
tự phỏng đoán.



- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ giọng nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở
những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng ngời đi săn.


<b>3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý ngha cõu chuyn </b>


<i>a) Kể lại từng đoạn của c©u chun</i>


<i>- GV lu ý HS kĨ b»ng lêi kĨ của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của</i>


cô.


- HS kể chuyện theo cặp: sau đó kể trớc lơp.


<i>b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng</i>
<i>đoán</i>


<i>- Thy con nai p quỏ, ngời đi săn có bắn nó khơng? Chuyện gì sẽ xảy ra</i>


<i>sau đó?</i>


- HS kể chuyện theo cặp; sau đó kể trức lớp.
- GV kể tiếp đoạn 5 câu chuyện.


<i>c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa ca truyn</i>


- 1 - 2 HS kể toàn bộ câu chun.


- HS kể xong, có thể đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
hoặc trả lời câu hỏi của thầy cô và các bạn. VD:



<i>+ Vì sao ngời đi ssăn không bắn con nai?</i>


<i>+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?</i>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS, nhãm HS kĨ chun hay.


- u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và chuẩn bị nội
dung cho tiết KC tuần 12: tìm đọc kĩ một câu chuyện em đã đợc nghe, đợc đọc có


néi dung bảo về môi trờng.


<b> LÞch sư</b>


<b>Bài 11: ơn tập: hơn tám mơi năm chống thực dân pháp</b>
<b>xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)</b>


<b>i. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm
1945.


- Giấy khổ to kẻ sẵn các ơ chữ của trị chơi: Ô chữ kì diệu
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


A. KiĨm tra bµi cị



- Em hãy tả lại khơng khí tng bừng của buổi lễ tun bố độc lập 2-9-1945?
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bỏc H trong ngy 2-9-1945?


B. Dạy bài mới


<b>Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>


<b>Hot ng 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945</b>
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhng che kín các nội dung.


- Lớp trởng điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê:


+ Ngày 1-9 -1958 đã xảy ra s kin lch s gỡ?


+ Sự kiện lịch sử này có nội dung (ý nghĩa) cơ bản gì?


<i>+ S kin tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta là sự </i>
kiện nào? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó?


- Cho HS đọc lại bảng thống kê sau khi đã hồn tất.
<b>Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu</b>


- GV giới thiệu trò chơi.
- Nêu cách chơi, luật chơi.


- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác
làm cổ động viên.


<b>T</b> R Ư Ơ N G Đ I N H



Đ Ô N G D <b>U</b>


N G U <b>Y</b> £ N A I Q U O C


N G H <b>£</b> A N


C Â <b>N</b> V Ư Ơ N G


T H A <b>N</b> G T A M


A N <b>G</b> I A N G


H A N <b>Ô</b> I


<b>N</b> A M Đ A N


B A <b>Đ</b> I N H


C <b>Ô</b> N G N H Â N


H Ô N G <b>C</b> Ô N G


N Ô <b>L</b> Ê


T Ô N T H <b>Â</b> T T H U Y E T


<b>P</b> H A N B Ô I C H Â U


<b>Củng cố, dặn dò</b>



- GV tng kt tit học, tuyên dơng các HS đã chuẩn bị bài tốt.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.


KÜ thuËt: <b>Röa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>
I-Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nêu đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia
đình.


- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II-Đồ dùng dạy học


<b>-Một số bát, đũa và dụng cụ, nớc rửa bát (chén).</b>
-Tranh minh hoạ theo nội dung SGK.


-Phiếu đánh giá kết quả của HS.


III- các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Giới thiệu bài</b>


<b>GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ,tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ</b>
<b>nấu ăn và ăn uống</b>


-Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thờng dùng( dã
học ở bài 7).


-Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng


của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. GV có thể nêu các vấn đề: Nếu nh
dụng cụ nấu, bát, đũa không đợc rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ nh thế nao?


-Nhận xét và tóm tắt nội dung hoạt động 1: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi đợc sử
dụng để ăn uống nhất thiết phải đợc cọ rửa sạch sẽ, không để lu cữu sau bữa ăn
hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống không những làm cho dụng cụ đó
sạch sẽ, khơ ráo, ngăn chặn đợc vi trùng gây bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản,
giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.</b>


-Đặt các câu hỏi để HS miêu tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa
ăn ở gia đình.


-Hớng dẫn HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2(SGK) và đặt câu hỏi để yêu
cầu HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát đã trình bày trong SGK.


-NhËn xÐt vµ híng dẫn HS các bớc rửa dụng cụ nấu ăn và ¨n uèng theo néi
dung SGK.


-GV chuẩn bị đợc một số bát, đũa, dụng cụ và nớc rửa bát, GV có thể thực
hiện một vài thao tác minh hoạ để HS hiểu rõ hơn cách thực hiện.


<b>-Hớng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.</b>
IV- Nhận xét- dặn dị


<b>-GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cña HS.</b>


-GV động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn.



-Dặn dò HS về nhà học bài, xem lại các bài đã học trong chơng( từ bài1 đến
bài 13) và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài " Cắt, khâu, thêu và nấu ăn
tự chọn".


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Thø năm ngày 4 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b> Toán : Tiết 54</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về:


- Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.


- Tính giá trị của biểu thức số,tìm thành phần cha biết của phép tính.


- Vn dng tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu
thức số theo cách thuận tiện.


- Giải bài tốn có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


A. KiĨm tra bµi cị


- GV kiểm tra bài tập về nhà mà tiết trớc GV đã ra.


- HS nhắc lại các quy tắc HS đã đợc học của phép cộng, phép trừ.
B. Dạy bài mới


<b>1. Giíi thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>


<b>2. Hớng dÉn lun tËp</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


- GV u cầu HS đặt tính và tính với phần a, B. Dạy bài mới
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài lm ca bn.


- GV nhận xét và cho điểm bài lµm cđa HS.
<i><b>Bµi 2:</b></i>


- HS đọc bài và tự làm bài:


- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>Bài 3: </b></i>


- HS nêu yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bng lm bi.


<b> HS khá, giỏi làm bài 4, bµi 5</b>
<i><b>Bµi 4:</b></i>


- 1 HS đọc đề tốn. HS khác nờu túm tt.


- HS tự giải bài toán. 1 HS lên bảng trình bày bài giải.


<i>Đáp số: 11 km.</i>


<i><b>Bài 5: </b></i>



- HS đọc đề tốn rồi nêu tóm tắt.


<i>-HS tù giải bài toán vào vở.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tập làm văn</b>
<b>Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt,
cách trình bày, chính tả,.


2. Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận
biết u điểm của những bài văn hay; viết lại đợc một đoạn trong bài cho đúng hoặc
hay hn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<i>Bng ph ghi bi ca tiết Tả cảnh (Kiểm tra viết) giữa HK I.</i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. NhËn xÐt về kết quả làm bài của HS</b>


GV treo sn bng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết TLV giữa kì 1; một số lỗi điển
hình về chính tả, dùng từ, đặt câu hoặc về ý.



<i>a) GV nhËn xÐt kế quả làm bài của HS.</i>


- Nhng u khuyt điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của bài, bố cục
bài, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, ...(nêu tên để khích lệ HS).


- Những thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên, minh hoạ bằng một s VD c
th HS rỳt kinh nghim.


<i>b) Thông báo điểm số cụ thể</i>


<b>3. Hớng dẫn HS chữa bài</b>


<i>a) Hớng dẫn chữa lỗi chung </i>


- GV ch cỏc li cn chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Một số HS lên bảng chữa lỗi.


- Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra
ngun nhân để chữa lại cho đúng.


<i>b) Híng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài</i>


- HS c li nhận xét của GV, phát hiện thêm lối của mình và chữa lỗi.. Đổi
bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra việc chữa lỗi.


- GV theo dâi, kiĨm tra viƯc chữa bài của HS.


<i>c) Hớng dẫn học tập những đoạn, những bài văn hay.</i>


- GV c nhng on vn, bi văn hay, có ý sáng tạo.


- Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn.
- Một số HS nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp.


<b>4. Cñng cè, dặn dò</b>


- GV nhn xột tit hc. Yờu cu nhng HS viết bài cha đạt về nhà viết lại bài.
<i>- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau Luyện tập làm đơn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b> Toán: Tiết 55</b>


<b>Nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Biết giải bài tốn có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
<b>II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


A. KiĨm tra bµi cị


GV kiểm tra bài của những HS tiết trớc làm cha đạt.
B. Dạy bi mi


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>


<b>2. Giới thiệu quy tắc nhân một số tự nhiên với một số thập phân</b>
<i>a) Hình thành phép nhân</i>



Vớ dụ: Cho tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1, 2m.
Tính chu vi của hình tam giác đó?


- HS tÝnh chu vi cđa h×nh tam gi¸c:


1, 2 m + 1,2m +1,2m = 3,6m


- GV: vì 3 cạnh của tam giác bằng nhau nên ta cã thĨ lµm nh sau:
1,2 m 3 = ? m


<i><b>- GV giíi thiƯu: 1,2 m </b></i> 3 <i><b> chính là phép nhân một số thập phân với một số</b></i>
<i><b>tự nhiên.</b></i>


<i>b) Đi tìm kết quả</i>


- Hớng dẫn HS tìm cách chuyển 1,2m ra số tự nhiên rồi tính.(HS: 1,2m =
12dm).


- 1 HS lên bảng lớp tính. Cả lớp tÝnh ra giÊy nh¸p.


<i>c) GV giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</i>


GV viết 2 phép tính nhân 1,2 3 và 12 3 ngang hành nhau để HS so
sánh:


12 1, 2





3 3


36 dm 3, 6 m


- GV yêu cầu HS so sánh điểm giống và khác nhau trong hai phép tính nhân
này?


- Dựa vào phép tính nhân 1,2 3 em hÃy nêu cách thực hiện phép tính nhân
một số thập phân với một số tự nhiên?


- HS nêu miệng; HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<i>d) GV cho HS lÊy và thực hiện thêm một số ví dụ khác.</i>


<b>3. Ghi nhớ</b>


- Qua các ví dụ trên, em hÃy nêu cách thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè thËp ph©n
víi mét sè tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Luyện tập</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>


- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?


- 4 HS lên bảng thực hiện phép tính. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Cả lớ nhận xét bài trên bảng và đối chiếu với bài làm của mình.
Bài 2:


<b>Thõa sè 3,18 8,07</b> 2,389



<b>Thõa sè</b> 3 5 10


<b>TÝch</b> 9, 54 40, 35 23, 890


- HS tự làm bài ; sau đó một vài HS đọc kết quả bài làm của mình.
<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS đọc đề tốn.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng.
<b>5. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS vỊ nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


<b>Luyn t v cõu </b>
<b>quan h từ</b>
I. mục đích yêu cầu


<i>1. Bớc đầu nắm đợc khái niệm về Quan hệ từ.</i>


2. Nhận biết đợc một vài QHT (hoặc cặp QHT) thờng dùng; hiểu đợc tác
dụng của chúng trong câu hay trong đoạn văn; biết đặt câu với QHT.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng phơ thĨ hiƯn néi dung BT 2 (PhÇn nhËn xÐt).


- Hai tê giÊy khỉ to, mét tê thĨ hiƯn ND BT1, tê kia thĨ hiƯn BT 2 (phÇn
lun tËp).



<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>
A. Kiểm tra bài cũ


HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ xng hô và làm BT 1hoặc 2 (phần
luyện tập), tit LTVC trc.


B. Dạy bài mới:


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>2. Phần Nhận xét</b>


<i>Bài tập 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV: Các từ in đậm trong VD trên đợc dùng để nối cácc từ trong một câu hoặc
nối các câu với nhau nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
<i>từ trong câu. Các từ ấy đợc gọi là quan hệ từ.</i>


<i>Bµi tËp 2</i>


- GV mở bảng phụ, mời HS gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa
<i>các ý ở mỗi câu ( rừng cây bị chặt phá - Mặt đất vắng bóng chim; mảnh vờn nhỏ bé</i>


<i>- bÇy chim vÉn vỊ tơ héi).</i>


GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu đợc nối với nhau không phải bằng một
<i>QHT mà bằng một cặp QHT nhằm diễn tă những quan hệ nhất định về nghĩa giữa</i>
các bộ phận của câu.


<b>3. PhÇn ghi nhí</b>



<i>HS đọc và nhắc lại nội dung Ghi nhớ trong SGK.</i>
<b>4. Phần luyện tp</b>


<i>Bài tập 1</i>


<b>Lời giải:</b>


<b>- HS tỡm cỏc QHT trong mi câu văn, nêu tác dụng của chúng.</b>
- HS phát biểu ý kiến, GV ghi nhanh ý kiến đúng vào bảng kt qu.


<i>Bài tập 2</i>


- Thực hiện tơng tự BT 1.
- Lời giải:


Câu Cặp QHT và tác dụng


<i><b>Vì mọi ngời tích cực trồng cây nên quê hơng em</b></i> <i><b>vì ... nên</b></i>


có nhiỊu c¸nh rõng xanh m¸t. (Biểu thị quan hệ nguyên nhân
- kết quả.)


...


<i>Bài tập 3</i>


- HS nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt.
- GV nhận xét, cho điểm.



<b>5. Cñng cè, dặn dò</b>


- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b> Địa lí</b>


<b> Bài 11: lâm nghiệp và thuỷ sản</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có thể:


- Nờu c mt s đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm
nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta..


- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu
và phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản.


<b>HS khá, giỏi: Biết đợc nớc ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển</b>
ngành thuỷ sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Các sơ đồ. Bảng số liệu, biểu đồ trong SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy - học ch yu</b>


A. Kiểm tra bài cũ


- Kể một số loại cây trồng ở nớc ta?



- Và sao nớc ta có thể trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?
B. Dạy bài mới


<b>Gii thiu bi: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>Hoạt động 1: Các hoạt động của lâm nghiệp</b>


- Theo em, ngành lâm nghiệp có những hoạt động gì? (Trồng rừng, lấy gỗ, ơm
cây)


- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp và yêu cầu HD dựa vào
sơ đồ để nêu các hoạt động chính của lâm nghiệp.


<i> - GVKL: Lâm nghiệp có 2 hoạt động chính là trồng rừng và bảo vệ rừng;</i>


<i>khai th¸c gỗ và các lâm sản khác.</i>


<b>Hot ng 2: S thay đổi về diện tích của rừng nớc ta</b>


- GV treo bảng thống kê số liệu về diện tích rừng của níc ta vµ hái:


Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn gỡ?
- HS tho lun nhúm ụi.


- Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến.
- GVKL:


<b>Hot ng 3: Ngnh khai thác thuỷ sản</b>


- GV treo biểu đồ sản lợng thuỷ sản và nêu câu hỏi:
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?



+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì?


+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? Tính theo đơn vị nào?
+ Các cột màu đỏ/ xanh trên biểu đồ thể hiện điều gì?


- HS th¶o ln các nội dung trên theo nhóm 4.


- Đại diện mỗi nhóm trả lời một nội dung; các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ý kiến.


<i>- GVKL: </i>


<b>Củng cố, dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì để bảo vệ các lồi thuỷ sản?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho bài
sau: su tầm các tranh ảnh chụp các hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm
của ngành công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Thứ bảy ngày 6 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b> Luyn tp lm đơn</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.


2. Viết đợc một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện
đầy đủ các nội dung cần thiết.



GDKNS:


+ Ra quyết định ( làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trờng)
+ Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.


<b>II. đồ dùng dạy- học</b>


Một vài lá đơn theo mẫu kiến nghị.
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


A. KiĨm tra bµi cò.


HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết học trớc).
B. Dạy bài mới


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2. Hớng dẫn HS viết đơn</b>
- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- GV mở bảng phụ đã trình bày sẵn mẫu đơn; mời 1- 2 HS đọc lại.
- HS học nhóm bàn: trao đổi về một số nội dung cần lu ý trong đơn.


<i>- GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu </i>


<i>đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ </i>


tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn
chặn.



- một vài em nói đề tài các em đã chọn.
- HS tự viết đơn vào vở.


- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn mình viết.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn cha đạt về nhà viết
lại để giờ sau GV kiểm tra.


- Yêu cầu HS quan sát một ngời trong gia đình, chuẩn bị cho tiết LTV tuần
tới (lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một ngời thân).


<b>To¸n (tù chọn)</b>


<b>ôn tập: cộng hai số thập phân</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


Củng cố kĩ năng cộng hai số thập phân. HS thực hiện cộng hai hay nhiều số
thập phân một cách thành th¹o.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bi c


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B. Dạy bài mới


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của tiết học</b>
<b>2. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp</b>



<b>Bµi 1: TÝnh:</b>
1 1


2 3


6 4
5 3


9 5
7 22
3 4


4 5


10 35
8  4


6 15
10 20
<b>Bµi 2: TÝnh nhanh</b>


1 1 1 1 1 1 1


2 4 8 16 32 64 128     


<b>Bài 3: Ngời ta ớc tính diện tích của cái ao đặt trong mảnh vờn bằng 2/5 diện</b>
tích tồn mảnh vờn. Diện tích lối đi xung quanh ao bằng 1/6 diện tích mảnh vờn.
Hãy tính diện tích của cái ao và lối đi xung quanh cái ao đó.



<b>Bài 4: Khoanh vào chữ cái trớc đáp án đúng:</b>
15 6


4 3
A.
56
12 <sub>B. </sub>
69
12 <sub>C. </sub>
96
4 <sub>D. </sub>
12
3
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS.


- Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.


<b>Khoa học </b>


<b>Bài 22: tre, mây, song</b>
<b>i. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- K c tờn mt s dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre; mây, song.


- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ mây, tre, song v cỏch bo qun


chỳng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Thông tin và hình trong SGK trang 46, 47.


- Mt s tranh ảnh hoặc đồ dùng thật đợc làm từ mây, tre, song.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


A. Hoạt động khởi động


<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn


- GV yêu cầu HS mở VBT và đọc thông tin trong SGK trang 46 kết hợp với
kinh nghiệm cá nhân để làm bài tập 1.


- Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm


HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vo phiu hc
tp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các
nhóm khác bổ sung.


<b>Hot ng 2: Quan sỏt v thảo luận</b>
Bớc 1: Làm việc theo nhóm


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47
SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng


đó đợc làm từ vật liệu tre, mây hay song?


- Th kí ghi lại kết quả của nhóm mình.
Bớc 2: Làm việc cả lớp


- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm
khác bổ sung.


- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi trong SGK:
+ Kể tên một số đồ dùng đợc làm từ vật liệu tre, mây hay song?


+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng vật liệu tre, mây hay song có trong
nhà bạn.


B. Hoạt động kết thúc


GV chốt lại nội dung bài học. HS đọc phần nội dung chính trong SGK.


<b>TiÕng viƯt (t.c)</b>


<b>ơn luyện từ và câu: đại từ</b>
<b>i. Mục đích, yêu cầu</b>


- Giúp HS củng cố kiến thức về đại từ.


- HS biết dùng các đại từ để thay thế cho các danh từ, động từ, tính từ để
tránh sự lặp lại trong câu văn, đoạn văn, bài văn.


<b>II. Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
A. Kiểm tra bài cũ



Đại từ là những từ có đặ điểm gì?
B. Dạy bài mới


<b>1. Giíi thiƯu bài: GV nêu MĐYC của tiết học</b>
<b>2. Hớng dẫn HS lµm bµi tËp</b>


<b>Bài 1: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau đợc dùng để chỉ ai? Những từ đó đợc</b>
viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?


<b>“Mình về với Bác ng xuụi</b>


<b>Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời</b>
<b>Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời</b>


ỏo nõu tỳi vi p ti l thờng!


<b>Nhớ Ngời những sáng tính sơng</b>
Ung dung yên ngựa trên đờng suối reo


<b>Nhớ chân Ngời bớc lên đèo</b>
<b>Ngời đi rừng núi trơng theo bóng Ngời.”</b>


<i>Tè H÷u</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Sao mày giẫm lúa nhà ơng hỡi cị!</b>
<b>Khơng , khơng tơi đứng trên bờ, </b>
<b>Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tơi.</b>


<b>Chẳng tin, ơng đến mà coi, </b>


<b>Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.</b>


- GV: Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? (Là lời đối đáp giữa nhân vật tự
xng là" ơng" với "cị").


<i>- Các đại từ trong bài ca dao là: mày (Cỉ cái cò), ụng (ch ngi ang núi), tụi</i>


<i>(chỉ cái cò), nó (chỉ c¸i diƯc).</i>


<i>- Nếu HS cho cị,vạc, nơng, diệc cũng là đại từ thì GV giải thích các danh từ;</i>
<i>chún vẫn chỉ các con vật đó chứ cha chuyển nghĩa nh ông nghĩa gốc của ông là ngời</i>


<i>đàn ông thế hệ sinh ra cha hoặc mẹ) hoặc chỉ đơn thuần có chức năng xng ho nh</i>
<i>mày, tơi hay nó.</i>


<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×