Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Hình ảnh hội nghị CNVC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.55 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<b> Môn : Ngữ văn - Lớp 9</b>
<i><b>(Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề)</b></i>


<b>Họ và tên học sinh : . . . Số báo danh ………</b>
<b>Lớp: . . . Trường ………</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét về bài làm của học sinh</b>


<b>(Đề thi gồm 2 trang )</b>
A. Trắc nghiệm : (3 điểm)


<i>Khoanh tròn chữ cái các ý đúng trong những câu sau đây (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)</i>
<b> Câu 1.</b><sub> Rô - bin - xơn đã nói về bức chân dung và cuộc sống của mình bằng thái độ?</sub>


<b>A.</b> Tự cao, yêu đời. <b>B.</b> Hài hước, lạc quan.
<b>C.</b><sub> Lạnh lùng, bình thản.</sub> <b>D.</b><sub> Chán nản, tuyệt vọng.</sub>
<b> Câu 2.</b> Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?


<b>A.</b><sub> Diễn biến cuộc thảo luận của hai bên tham gia</sub>
<b>B.</b> Lý do hai bên tham gia bàn bạc một sự việc.


<b>C.</b> Thảo luận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia
<b>D.</b><sub> Các kết quả đạt được giữa hai bên xung quanh một sự việc.</sub>


<b> Câu 3.</b> Giọng thơ và cảm xúc bài thơ "Sang thu" (Hữu Thỉnh) như thế nào?
<b>A.</b><sub> Nhè nhẹ, man mác, bâng khuâng.</sub> <b>B.</b><sub> Buồn hiu hắt.</sub>


<b>C.</b> Vui tươi, rộn ràng. <b>D.</b> Trầm lắng, dìu dịu buồn.
<b> Câu 4.</b><sub> Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh?</sub>



<b>A.</b><sub> Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.</sub>
<b>B.</b> Chỉ cần trong xe có một trái tim.


<b>C.</b><sub> Đêm nay rừng hoang sương muối.</sub>
<b>D.</b> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


<b> Câu 5.</b><sub> Bài thơ "Nói với con" (Y Phương) có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ?</sub>
<b>A.</b> Vách nhà ken câu hát. <b>B.</b> Rừng cho hoa.


<b>C.</b><sub> Đan lờ cài nan hoa.</sub> <b>D.</b><sub> Đá gập ghềnh.</sub>


<b> Câu 6.</b> "Phải biết yêu thương người, thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác" là
thông điệp mà văn bản nào muốn gởi đến?


<b>A.</b><sub> Bến quê.</sub> <b>B.</b><sub> Rơ-bin xơn ngồi đảo hoang.</sub>


<b>C.</b> Chiếc lược ngà. <b>D.</b> Bố của Xi - mơng.


<b> Câu 7.</b><sub> Tình huống nào đúng tình huống trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu?</sub>
<b>A.</b> Đặc biệt. <b>B.</b> Nghịch lý. <b>C.</b> Xuôi chiều. <b>D.</b> Bất ngờ.
<b> Câu 8.</b> Văn bản nào thường chứa ý nghĩa hàm ý nhiều nhất?


<b>A.</b><sub> Văn bản hành chính cơng vụ.</sub> <b>B.</b><sub> Văn bản chính luận.</sub>
<b>C.</b> Văn bản khoa học. <b>D.</b> Văn bản nghệ thuật.


<b> Câu 9.</b><sub> Nhìn cảnh vật quê nhà, Nhĩ trăn trở với một tâm trạng đầy bi kịch: "Suốt đời Nhĩ đã từng đi </sub>
<i><b>tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề </b></i>
<i><b>bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sơng Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình". Tâm trạng bi kịch ấy của </b></i>
Nhĩ được biểu đạt bằng phương thức biểu đạt nào?



<b>A.</b><sub> Biểu cảm.</sub> <b>B.</b><sub> Miêu tả.</sub> <b>C.</b><sub> Nghị luận.</sub> <b>D.</b><sub> Tự sự.</sub>


<b> Câu 10.</b><sub> Hình ảnh "bờ đất lở dốc đứng " trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu là biểu</sub>
trưng cho điều gì?


<b>A.</b><sub> Những khó khăn gian khổ của quê hương.</sub> <b>B.</b><sub> Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người.</sub>
<b>C.</b> Những khó khăn gian khổ của đời người. <b>D.</b> Những trở ngại không thể vượt qua.
<b> Câu 11.</b> Xác định câu có chứa thành phần tình thái?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Ơi, bơng hoa đẹp q!


<b>B.</b> Ngày mai chúng mình cùng đi câu.
<b>C.</b><sub> Hơm nay có lẽ trời khơng mưa.</sub>
<b> Câu 12.</b> Khổ thơ sau nói lên điều gì?


"Chân phải bước tới cha
<i><b>Chân trái bước tới mẹ</b></i>
<i><b>Một bước chạm tiếng nói</b></i>
<i><b>Hai bước tới tiếng cười"</b></i>


(Nói với con - Y Phương)


<b>A.</b><sub> Con được lớn lên trong sự yêu thương nâng đỡ của cha mẹ.</sub>
<b>B.</b> Việc tập đi của em bé.


<b>C.</b><sub> Hình ảnh thật đáng yêu của đứa con.</sub>
<b>D.</b> Tình cảm gia đình êm ấm hạnh phúc.


______________.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<b> Môn : Ngữ văn – Lớp 9</b>
<i><b>(Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề)</b></i>


<b>Họ và tên học sinh : . . . Số báo danh ………</b>
<b>Lớp: . . . Trường ………</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét về bài làm của học sinh</b>


<b>(Đề thi gồm 2 trang )</b>


A. Trắc nghiệm ( 3 đ)


<i>Khoanh tròn chữ cái các ý đúng trong những câu sau đây (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)</i>
<b> Câu 1.</b> Dòng thơ nào mang nghĩa tường minh?


<b>A.</b><sub> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.</sub> <b>B.</b><sub> Chỉ cần trong xe có một trái tim.</sub>


<b>C.</b> Đêm nay rừng hoang sương muối. <b>D.</b> Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
<b> Câu 2.</b><sub> Hình ảnh "bờ đất lở dốc đứng " trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu là biểu </sub>
trưng cho điều gì?


<b>A.</b><sub> Những khó khăn gian khổ của quê hương.</sub> <b>B.</b><sub> Những trở ngại không thể vượt qua.</sub>
<b>C.</b> Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người. <b>D.</b> Những khó khăn gian khổ của đời người.
<b> Câu 3.</b> Nhìn cảnh vật quê nhà, Nhĩ trăn trở với một tâm trạng đầy bi kịch: "Suốt đời Nhĩ đã từng đi
<i><b>tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề </b></i>
<i><b>bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình". Tâm trạng bi kịch ấy của </b></i>
Nhĩ được biểu đạt bằng phương thức biểu đạt nào?



<b>A.</b> Miêu tả. <b>B.</b> Biểu cảm. <b>C.</b> Nghị luận. <b>D.</b> Tự sự.
<b> Câu 4.</b><sub> Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?</sub>


<b>A.</b><sub> Thảo luận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia</sub>
<b>B.</b> Các kết quả đạt được giữa hai bên xung quanh một sự việc.


<b>C.</b><sub> Diễn biến cuộc thảo luận của hai bên tham gia</sub>
<b>D.</b> Lý do hai bên tham gia bàn bạc một sự việc.


<b> Câu 5.</b><sub> Rô - bin - xơn đã nói về bức chân dung và cuộc sống của mình bằng thái độ?</sub>
<b>A.</b> Lạnh lùng, bình thản. <b>B.</b> Hài hước, lạc quan.


<b>C.</b><sub> Tự cao, yêu đời.</sub> <b>D.</b><sub> Chán nản, tuyệt vọng.</sub>


<b> Câu 6.</b> "Phải biết yêu thương người, thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác" là
thông điệp mà văn bản nào muốn gởi đến?


<b>A.</b><sub> Bố của Xi - mông.</sub> <b>B.</b><sub> Bến q.</sub>


<b>C.</b> Rơ-bin xơn ngồi đảo hoang. <b>D.</b> Chiếc lược ngà.


<b> Câu 7.</b><sub> Bài thơ "Nói với con" (Y Phương) có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ?</sub>
<b>A.</b> Vách nhà ken câu hát. <b>B.</b> Đan lờ cài nan hoa.


<b>C.</b> Đá gập ghềnh. <b>D.</b> Rừng cho hoa.


<b> Câu 8.</b><sub> Xác định câu có chứa thành phần tình thái?</sub>
<b>A.</b> Ơi, bơng hoa đẹp q!


<b>B.</b><sub> Ngày mai chúng mình cùng đi câu.</sub>


<b>C.</b> Hơm nay có lẽ trời khơng mưa.


<b> Câu 9.</b><sub> Giọng thơ và cảm xúc bài thơ "Sang thu" (Hữu Thỉnh) như thế nào?</sub>


<b>A.</b> Buồn hiu hắt. <b>B.</b> Nhè nhẹ, man mác, bâng khuâng.
<b>C.</b><sub> Trầm lắng, dìu dịu buồn.</sub> <b>D.</b><sub> Vui tươi, rộn ràng.</sub>


<b> Câu 10.</b><sub> Tình huống nào đúng tình huống trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu?</sub>
<b>A.</b> Đặc biệt. <b>B.</b> Nghịch lý. <b>C.</b> Bất ngờ. <b>D.</b> Xuôi chiều.


<b> Câu 11.</b><sub> Văn bản nào thường chứa ý nghĩa hàm ý nhiều nhất?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C.</b> Văn bản chính luận. <b>D.</b> Văn bản nghệ thuật.
<b> Câu 12.</b> Khổ thơ sau nói lên điều gì?


"Chân phải bước tới cha
<i><b>Chân trái bước tới mẹ</b></i>
<i><b>Một bước chạm tiếng nói</b></i>
<i><b>Hai bước tới tiếng cười"</b></i>


(Nói với con - Y Phương)


<b>A.</b> Hình ảnh thật đáng yêu của đứa con.
<b>B.</b><sub> Tình cảm gia đình êm ấm hạnh phúc.</sub>
<b>C.</b><sub> Việc tập đi của em bé.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<b> Môn : Ngữ văn – Lớp 9</b>
<i><b>(Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề)</b></i>



<b>Họ và tên học sinh : . . . Số báo danh ………</b>
<b>Lớp: . . . Trường ………</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét về bài làm của học sinh</b>


<b>(Đề thi gồm 2 trang )</b>


A. Trắc nghiệm


<i>Khoanh tròn chữ cái các ý đúng trong những câu sau đây (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)</i>


<b> Câu 1.</b><sub> "Phải biết yêu thương người, thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác" là</sub>
thông điệp mà văn bản nào muốn gởi đến?


<b>A.</b><sub> Bố của Xi - mơng.</sub> <b>B.</b><sub> Chiếc lược ngà.</sub>
<b>C.</b> Rơ-bin xơn ngồi đảo hoang. <b>D.</b> Bến quê.


<b> Câu 2.</b><sub> Khổ thơ sau nói lên điều gì?</sub>
"Chân phải bước tới cha
<i><b>Chân trái bước tới mẹ</b></i>
<i><b>Một bước chạm tiếng nói</b></i>
<i><b>Hai bước tới tiếng cười"</b></i>


(Nói với con - Y Phương)
<b>A.</b> Việc tập đi của em bé.


<b>B.</b><sub> Con được lớn lên trong sự yêu thương nâng đỡ của cha mẹ.</sub>
<b>C.</b><sub> Tình cảm gia đình êm ấm hạnh phúc.</sub>



<b>D.</b> Hình ảnh thật đáng yêu của đứa con.


<b> Câu 3.</b><sub> Giọng thơ và cảm xúc bài thơ "Sang thu" (Hữu Thỉnh) như thế nào?</sub>


<b>A.</b> Vui tươi, rộn ràng. <b>B.</b> Nhè nhẹ, man mác, bâng khuâng.
<b>C.</b><sub> Buồn hiu hắt.</sub> <b>D.</b><sub> Trầm lắng, dìu dịu buồn.</sub>


<b> Câu 4.</b> Dịng thơ nào mang nghĩa tường minh?
<b>A.</b><sub> Đêm nay rừng hoang sương muối.</sub>
<b>B.</b> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


<b>C.</b> Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
<b>D.</b><sub> Chỉ cần trong xe có một trái tim.</sub>


<b> Câu 5.</b> Nhìn cảnh vật quê nhà, Nhĩ trăn trở với một tâm trạng đầy bi kịch: "Suốt đời Nhĩ đã từng đi
<i><b>tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề </b></i>
<i><b>bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình". Tâm trạng bi kịch ấy của </b></i>
Nhĩ được biểu đạt bằng phương thức biểu đạt nào?


<b>A.</b><sub> Biểu cảm.</sub> <b>B.</b><sub> Miêu tả.</sub> <b>C.</b><sub> Nghị luận.</sub> <b>D.</b><sub> Tự sự.</sub>
<b> Câu 6.</b> Văn bản nào thường chứa ý nghĩa hàm ý nhiều nhất?


<b>A.</b><sub> Văn bản khoa học.</sub> <b>B.</b><sub> Văn bản chính luận.</sub>


<b>C.</b> Văn bản nghệ thuật. <b>D.</b> Văn bản hành chính cơng vụ.
<b> Câu 7.</b><sub> Tình huống nào đúng tình huống trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu?</sub>


<b>A.</b> Đặc biệt. <b>B.</b> Xuôi chiều. <b>C.</b> Bất ngờ. <b>D.</b> Nghịch lý.
<b> Câu 8.</b><sub> Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?</sub>



<b>A.</b><sub> Các kết quả đạt được giữa hai bên xung quanh một sự việc.</sub>
<b>B.</b> Lý do hai bên tham gia bàn bạc một sự việc.


<b>C.</b><sub> Thảo luận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia</sub>
<b>D.</b> Diễn biến cuộc thảo luận của hai bên tham gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> Tự cao, yêu đời. <b>B.</b> Lạnh lùng, bình thản.
<b>C.</b> Hài hước, lạc quan. <b>D.</b> Chán nản, tuyệt vọng.


<b> Câu 10.</b><sub> Bài thơ "Nói với con" (Y Phương) có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ?</sub>
<b>A.</b> Vách nhà ken câu hát. <b>B.</b> Đan lờ cài nan hoa.


<b>C.</b><sub> Đá gập ghềnh.</sub> <b>D.</b><sub> Rừng cho hoa.</sub>


<b> Câu 11.</b> Xác định câu có chứa thành phần tình thái?


<b>A.</b><sub> Hơm nay có lẽ trời khơng mưa.</sub> <b>B.</b><sub> Ơi, bơng hoa đẹp q!</sub>
<b>C.</b> Ngày mai chúng mình cùng đi câu.


<b> Câu 12.</b><sub> Hình ảnh "bờ đất lở dốc đứng " trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu là biểu</sub>
trưng cho điều gì?


<b>A.</b> Những khó khăn gian khổ của đời người. <b>B.</b> Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người.
<b>C.</b><sub> Những trở ngại khơng thể vượt qua.</sub> <b>D.</b><sub> Những khó khăn gian khổ của quê hương.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<b> Mơn : Ngữ văn – Lớp 9</b>
<i><b>(Thời gian làm bài 20 phút, không kể phát đề)</b></i>



<b>Họ và tên học sinh : . . . Số báo danh ………</b>
<b>Lớp: . . . Trường ………</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét về bài làm của học sinh</b>


<b>(Đề thi gồm 2 trang )</b>


A. Trắc nghiệm


<i>Khoanh tròn chữ cái các ý đúng trong những câu sau đây (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)</i>
<b> Câu 1.</b><sub> Rô - bin - xơn đã nói về bức chân dung và cuộc sống của mình bằng thái độ?</sub>


<b>A.</b> Hài hước, lạc quan. <b>B.</b> Chán nản, tuyệt vọng.
<b>C.</b><sub> Tự cao, yêu đời.</sub> <b>D.</b><sub> Lạnh lùng, bình thản.</sub>
<b> Câu 2.</b> Dịng thơ nào mang nghĩa tường minh?


<b>A.</b><sub> Đêm nay rừng hoang sương muối.</sub> <b>B.</b><sub> Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.</sub>


<b>C.</b> Chỉ cần trong xe có một trái tim. <b>D.</b> Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương.
<b> Câu 3.</b> Khổ thơ sau nói lên điều gì?


"Chân phải bước tới cha
<i><b>Chân trái bước tới mẹ</b></i>
<i><b>Một bước chạm tiếng nói</b></i>
<i><b>Hai bước tới tiếng cười"</b></i>


(Nói với con - Y Phương)


<b>A.</b><sub> Tình cảm gia đình êm ấm hạnh phúc.</sub>
<b>B.</b> Việc tập đi của em bé.



<b>C.</b><sub> Hình ảnh thật đáng yêu của đứa con.</sub>


<b>D.</b> Con được lớn lên trong sự yêu thương nâng đỡ của cha mẹ.


<b> Câu 4.</b><sub> Hình ảnh "bờ đất lở dốc đứng " trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu là biểu </sub>
trưng cho điều gì?


<b>A.</b><sub> Những khó khăn gian khổ của đời người.</sub> <b>B.</b><sub> Phần thiếu hụt của cuộc đời mỗi người.</sub>
<b>C.</b> Những khó khăn gian khổ của quê hương. <b>D.</b> Những trở ngại không thể vượt qua.
<b> Câu 5.</b> Xác định câu có chứa thành phần tình thái?


<b>A.</b><sub> Ngày mai chúng mình cùng đi câu.</sub> <b>B.</b><sub> Ơi, bơng hoa đẹp q!</sub>
<b>C.</b> Hơm nay có lẽ trời khơng mưa.


<b> Câu 6.</b><sub> Văn bản nào thường chứa ý nghĩa hàm ý nhiều nhất?</sub>


<b>A.</b> Văn bản chính luận. <b>B.</b> Văn bản hành chính cơng vụ.
<b>C.</b> Văn bản khoa học. <b>D.</b> Văn bản nghệ thuật.


<b> Câu 7.</b><sub> Giọng thơ và cảm xúc bài thơ "Sang thu" (Hữu Thỉnh) như thế nào?</sub>
<b>A.</b> Nhè nhẹ, man mác, bâng khuâng. <b>B.</b> Trầm lắng, dìu dịu buồn.
<b>C.</b><sub> Buồn hiu hắt.</sub> <b>D.</b><sub> Vui tươi, rộn ràng.</sub>


<b> Câu 8.</b> Nhìn cảnh vật quê nhà, Nhĩ trăn trở với một tâm trạng đầy bi kịch: "Suốt đời Nhĩ đã từng đi
<i><b>tới khơng sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề </b></i>
<i><b>bao giờ đi đến - cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình". Tâm trạng bi kịch ấy của </b></i>
Nhĩ được biểu đạt bằng phương thức biểu đạt nào?


<b>A.</b><sub> Biểu cảm.</sub> <b>B.</b><sub> Tự sự.</sub> <b>C.</b><sub> Miêu tả.</sub> <b>D.</b><sub> Nghị luận.</sub>


<b> Câu 9.</b> Tình huống nào đúng tình huống trong truyện "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu?


<b>A.</b><sub> Xuôi chiều.</sub> <b>B.</b><sub> Đặc biệt.</sub> <b>C.</b><sub> Nghịch lý.</sub> <b>D.</b><sub> Bất ngờ.</sub>


<b> Câu 10.</b><sub> "Phải biết yêu thương người, thông cảm với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác" </sub>
là thông điệp mà văn bản nào muốn gởi đến?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.</b> Rơ-bin xơn ngồi đảo hoang. <b>B.</b> Chiếc lược ngà.


<b>C.</b> Bến quê. <b>D.</b> Bố của Xi - mông.


<b> Câu 11.</b><sub> Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?</sub>


<b>A.</b> Diễn biến cuộc thảo luận của hai bên tham gia


<b>B.</b><sub> Thảo luận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia</sub>
<b>C.</b> Lý do hai bên tham gia bàn bạc một sự việc.


<b>D.</b><sub> Các kết quả đạt được giữa hai bên xung quanh một sự việc.</sub>


<b> Câu 12.</b> Bài thơ "Nói với con" (Y Phương) có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giàu chất thơ?
<b>A.</b><sub> Đá gập ghềnh.</sub> <b>B.</b><sub> Đan lờ cài nan hoa.</sub>


<b>C.</b><sub> Vách nhà ken câu hát.</sub> <b>D.</b><sub> Rừng cho hoa.</sub>
_____________


<b>PHÒNG GD VÀ ĐT KẾ SÁCH </b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>(Thời gian làm bài 70 phút, không kể phát đề)</b></i>



<b>Họ và tên học sinh : . . . Số báo danh ………</b>
<b>Lớp: . . . Trường ………</b>


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét về bài làm của học sinh</b>


<b>B. Tự luận:</b>


<b>Câu 1 (2 điểm) : “Quay cóp là hiện tượng xấu trong học đường, là con mọt gặm nhấm kiến</b>
thức, phá hoại nhân cách của học sinh”. Nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này? Em nói “khơng”
với quay cóp như thế nào?


<b>Câu 2 (5 điểm):Cảm nhận của em về lòng yêu thương, che chở của người mẹ trong bài thơ </b>
“Con cò” của Chế Lan Viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN LỚP 9</b>
<b>A. Trắc nghiệm khách quan:</b>


<b>Mã đề</b> <b>Câu</b>



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


1_V9 B C A C A D B D D B C A


2_V9 C C D A B A A C B B D D


3_V9 A B B A D C D C C A A B


4_V9 A A D B C D A B C D B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 1: Học sinh cần nêu được nguyên nhân, tác hại và giải pháp của bản thân trong việc khắc </b>
phục hiện tượng quay cóp.


Tác hại: Lợi trước mắt (Bài làm đạt điểm cao) nhưng hại lâu dài (ỷ lại, thụ động, không còn tư
duy sáng tạo, tạo ra lỗ hổng kiến thức nhưng vẫn được lên lớp khiến sau này không cống hiến được gì
cho đất nước, trở thành con người dối trá ….)


Nguyên nhân: Không tự nhận thức được mục đích và phương pháp học tập, do chủ quan, muốn
được điểm cao nhưng lại lười học, bản thân thiếu lịng tự trọng, khơng tơn trọng giáo viên, do thầy cơ
nhân nhượng …..


Giải pháp: Xác định mục đích học tập, rèn luyện phương pháp học tập đúng đắn; giành thời gian
học bài, làm bài; giảm bớt thời gian chơi bời vô bổ; tập trung nghe giảng bài, học bài, làm bài kỹ, đầy
đủ …..


<b>Câu 2:</b>


<b>1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu khái quát vấn đề: Lòng yêu thương, che chở của </b>
người mẹ được thể hiện rất cụ thể, là một thứ tình cảm gia đình thiêng liêng, cao cả và quý báu.



<b>2. Thân bài:</b>


- Sự thành công của tác giả trong việc lồng ghép, sáng tạo hình tượng con cị từ ca dao – dân ca
để nói về lịng u thương, che chở của người mẹ.


- Biểu hiện của lòng yêu thương, che chở của người mẹ: chăm chút, nâng niu, bảo vệ khi con cịn
bé; lo lắng, săn sóc, lao động vất vả để ni con; dìu dắt, nâng đở con từ lúc tới trường cho đến lúc
trưởng thành; gắn bó bền bỉ, luôn quan tâm theo dõi con cho đến suốt cuộc đời.


- Khái quát về tính triết lý, quy luật tình cảm bất biến trong bài thơ.
- Có thể có liên hệ bản thân và thực tế.


- Cảm nghĩ về tình cảm gia đình.
<b>3. Kết bài: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×