TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM 2010
Kính thưa: Các q vò đại biểu
Thưa các thầy cô giáo cùng các em học sinh
Hòa chung với không khí của toàn đảng,toàn quân và toàn dân ta đang sôi
nổi lập thành tích quyết tâm thực hiện thành công nghò quyết của đảng,chào
đón kết quả kì họp thứ 2 quốc hội khóa XII nước cộng hòa XHCN Việt
Nam,tròn một năm Việt Nam gia nhập WTO tiến xa hơn trên con đường phát
triển,đất nước đang hội nhập vào thế giới rộng lớn.Trong khí thế tưng bừng
đó,hôm nay cùng với nhân dân cả nước hướng về 20/11 ngày nhà giáo Việt
Nam Đảngy,HĐND,UBND,UBMTTQ và ban đại diện cha mẹ học sinh xã
long trọng tổ chức kỉ niệm,đây là dòp để mọi người tôn vinh và bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đối với các thầy giáo,cô giáo đã không ngừng phấn đấu vì sự
nghiệp trồng người.
Kính thưa các q vò đại biểu,Đảng ta đã xác đònh,phát triển giáo dục là
quốc sách hàng đầu là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,là điều kiện để phát huy nguồn
lực con người.Đây là trách nhiệm của toàn Đảng,toàn dân trong đó nhà giáo và
cán bộ quản lí giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng.Trong lòch
sử nước ta,tôn sư trọng đạo là truyền thống q báu của dân tộc,nhà giáo bao
giờ cũng được nhân dân yêu mến,biết ơn và kính trọng.Đó là một trong nền
văn hóa lâu đời nhất và đáng trân trọng nhất,đậm đà bản sắc dân tộc.Bởi vậy
từ thời xa xưa đã có câu:“Nhất tự vi sư,bán tự vi sư”coi một chữ cũng nhờ
thầy,nữa chữ cũng ơn thầy.Mỗi năm cứ đến ngày này trong mỗi chúng ta lại
trào dâng những tình cảm thiêng liêng nhất.
Chúng ta không khỏi bồi hồi xúc động khi Người thầy bậc nhất dân tộc
ta:Chủ Tòch Hồ Chí Minh cách đây 61 năm tuy bận trăm công ngàn việc khi
nước nhà vừa giành được chính quyền về tay nhân dân sau những năm dài
kháng chiến đầy gian khổ,nạn đói,dòch bệnh và mù chữ người nói: Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu,từ đó người phát động phong trào bình dân học vụ diệt
giặc dốt,cùng với lời dạy tri ân của Người “…Non sông Việt Nam có trở nên vẻ
vang hay không,dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cường năm châu được
hay không một phần lớn là nhờ công học tập của các cháu .Chính từ truyền
thống thiêng liêng và cao cả đó hội đồng bộ trưởng nước cộng hòa XHCN Việt
Nam sớm ra quyết đònh 167/HĐBT ngày 28 tháng 9 năm 1982 lấy 20/11 hàng
năm làm ngày nhà giáo Việt Nam để tỏ lòng biết ơn các thế hệ thầy cô giáo
và ngày 20/11/1982 ngày nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức trọng thể
trong cả nước.Từ đó đến nay các trường học,các đòa phương từ nông thôn đến
thành thò đều nhiệt liệt hưởng ứng và sôi nổi tổ chức ngaỳ nhà giáo Việt
Nam.Chính ngày này đã trở thành ngày hội giáo giới của toàn dân,ngày lễ
truyền thống quốc gia của dân tộc Việt Nam,đây là một động lực lớn thúc đẩy
xã hội hóa giáo dục.Qua ngày này chúng ta ôn lại truyền thống tốt đẹp của
nhà giáo cũng như những thành tích đã đạt được trong thời gian qua,để từ đó
phấn đấu hơn nữa, tạo nên những thành tích mới nhằm từng bước giáo dục thế
hệ trẻ,tương lai của đất nước một cách hoàn thiện hơn,chuẩn mực hơn theo
đúng mục tiêu giáo dục của Đảng:Là đào tạo con người Việt Nam phát triển
toàn diện:Đức trí,thể,mỹ trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghóa
xã hội.Cũng từ ngày này các thầy cô giáo tự nhắc nhở mình hãy nêu cao hơn
nữa tinh thần trách nhiệm,hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao làm tròn sứ
mệnh vẻ vang mà đảng và nhân dân đã tin giao.
Kính thưa :
Nói đến nhà giáo là nói đến một thiên chức rất cao q,rất đáng tự hào
Hình ảnh người thầy sống rất đẹp trong tâm trí của nhân dân.Trải qua quá trình
lòch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước của dân tộc với một nền văn hóa
lâu đời đầy sức sống,dân tộc ta đã xây dựng biết bao truyền thống tốt đẹp
trong đó nghề dạy học,thầy giáo cũng có truyền thống riêng của mình vì người
thầy thường xuyên chắt lộc và truyền lại cho các em học sinh những tinh hoa
văn hóa của dân tộc ta nói riêng và loài người nói chung.Chính người thầy đã
góp phần xây dựng và hun đúc lên những tâm hồn Việt Nam qua các thời
đại,là cầu nối giữa quá khứ,hiện tại và tương lai.Một trong những nét đẹp nhất
của nhà giáo là lòng nhân ái sâu sắc,yêu nghề,yêu người,biết thông cảm với
nỗi buồn vui của mọi người.Các thầy cô luôn sống giữa lòng dân,cùng nhân
dân lao động sản xuất,phần lớn thầy cô giáo được nhân dân yêu mến và quý
trọng.Làm sao có thể diễn tả hết được tấm lòng cao thượng,tâm hồn trong
sáng,cốt cách thanh cao,không bò cám dỗ bởi tiền tài danh vọng,nhiều thế hệ
thầy giáo Việt Nam giàu lòng yêu nước biết gìn giữ và phát huy bản sắc văn
hóa của dân tộc như :Chu Văn An sáng ngời tài năng đức độ,thầy Nguyễn Bỉnh
Khiêm hiểu sâu biết rộng trong mọi lónh vực.Là nhà tiên tri thời nổi
tiếng,Lương Trắc Bằng dấy binh trừng trò bọn quan lại hoang dâm vô
đạo,Nguyễn Đình Chiểu cầm đầu nghóa quân chống giặc ngoại xâm với câu
thơ nổi tiếng:sự đời đã khuất đôi tròng mắt / lòng đạo xin tròn một tấm gương
… Tiêu biểu nhất là thầy giáo Nguyễn Tất Thành với hai bàn tay trắng vượt
qua bốn biển năm châu vơí bao khó khăn vất vả cũng chỉ vì lòng yêu nước
thương dân.
Sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời với tầm nhìn chiến lược của mình
Đảng ta đã thể hiện đúng mục tiêu giáo dục qua từng giai đoạn lòch sử.Tin
tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng lớp lớp thầy cô giáo một lòng một
dạ đi theo cách mạng,tham gia kháng chiến và xây dựng đất nước sẵn sàng
làm bất cứ việc gì,đi bất cứ nơi đâu khi Đảng cần dân muốn.Lòch sử hơn 60
năm nền giáo dục cách mạng đã ghi nhận biết bao nhà giáo vùa cầm bút vùa
cầm súng,biết bao nhà giáo đã hy sinh tuổi thanh xuân của mình đến với vùng
sâu,vùng xa đem ánh sáng văn hóa đến với đồng bào.Trải qua 30 năm kháng
chiến đầy gian khổ và những năm khó khăn sau chiến tranh kết thúc nhưng sự
nghiệp giáo dục của nhân dân ta vẫn được duy trì ổn đònh và phát triển đáp
ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của đông đảo thanh thiếu niên.Từng bước
xây dựng thế hệ con người mới XHCN góp phần làm nên những chiến công
hiển hách của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ muôn vàn kính
yêu.Họ là những anh hùng vô danh dù tên tuổi không được ghi trên bia
đá,bảng vàng như lời bác Hồ nói:Vinh quang của nhà giáo hóa thân trong
thành đạt của học trò.Vào đầu thời kì đổi mới,Đảng ta đã xác đònh con người là
nhân tố quyết đònh sự phát triển đất nước.Qua hơn hai mi năm gắn bó với
công cuộc đổi mới của Đảng,đất nước ta đã dần thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu
đang từng bước thay da đổi thòt đưa lại cuộc sống phồn vinh cho mọi
người.Người thầy một lần nữa tỏ rõ đức tài,và phẩm chất cao q của mình
trong việc thực hiện các chủ trương lớn của Đảng,nhà nước đối với sự nghiệp
trồng người.Từng bước nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân tài,đào tạo nhân
lực.Đặc biệt sau khi có nghò quyết TW 2 khóa 8 của đảng xu thế giáo dục phát
triển mạnh cả về qui mô và chất lượng.Tại đại hội X của Đảng đã xác đònh
giáo dục là quốc sách hàng đầu,đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển và
ổn đònh chính trò,coi giáo dục là động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo
nàn,lạc hậu.Một lần nữa nhà giáo phải thể hiện đức tài của mình,xây dựng một
thế hệ con người mới Việt Nam vừa hồng vừa chuyên:Phát triển cao về trí
tuệ,cường tráng về thể chất,phong phú về tinh thần,trong sáng về đạo đức góp
phần từng bước đưa cuộc cách mạng công nghiệp hóa,hiện đại hóa đưa đất
nước hòa nhập và phát triển,tiến tới dân giàu nước mạnh xã hội công bằng,dân
chủ,văn minh .
Kính thưa các q vò :
Hôm nay chúng ta tổ chức ngày nhà giáo Việt Nam trong bối cảnh đổi
mới sâu sắc hệ thống giáo dục,Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo được đề
cao hơn bao giờ hết.Xã nhà cũng đang phấn khởi thi đua thực hiện thành công
nghò quyết đại hội Đảng các cấp.Mấy năm qua Đảng và nhà nước cũng quan
tâm hơn về chế độ chính sách đối với ngành giáo dục,hàng năm đều tổ chức
xét tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú,nhà giáo nhân dân nhằm ghi nhận công lao
của các thầy cô giáo đã có nhiều cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.Ngày nay
trong nền kinh tế thò trường đang có nhiều mặt tích cực nhưng nó cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến tiêu cực,các thầy cô giáo cần phải có bản lónh để đưa
giáo dục vào đúng vò trí của mình,đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát
triển,sứ mạng thầy cô giáo là vô cùng lớn lao vai trò nhà trường vô cùng quan
trọng.Trong những ngày gần đây qua thông tin đại chúng,chúng ta đã biết có
nhiều bức thư,nhiều chuyến thăm hỏi thầy cô giáo của những học trò cũ gởi
cho các thầy giáo cô giáo của mình ngày càng nhiều để tỏ lòng biết ơn và kính
trọng.Những việc làm đó đã và đang làm lunh linh thêm,rực rỡ thêm truyền
thống tốt đẹp của dân tộc,đó được coi là lòng đại lưu bất tận.Hàng năm cứ đến
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 các thầy cô lại thấy lòng mình sôi động một
niềm vui,vinh dự và tự hào được học trò của mình qua các thế hêï thăm
hỏi,chúc mừng với một tấm lòng thành kính,tự hào người thầy bao nhiêu thì
chúng ta càng thấy trách nhiệm nặng nề bấy nhiêu.Hơn lúc nào hết,hôm nay
người thầy giáo cần phải luôn học hỏi không ngừng nâng cao hiểu biết,trau dồi
đạo đức cách mạng từng bước hoàn thiện mình hơn để cùng với các ban ngành
các tổ chức xã hội tạo nên một môi trường giáo dục lành mạnh,đó là một xã
hội văn minh,một gia đình mẫu mực,một nhà trường gương mẫu tận tâm nhất
đònh giáo dục xã nhà sẽ phát triển tạo tiền đề đưa quê hương đất nước bước
vào kỉ nguyên mới,kỉ nguyên của công nghệ và khoa học.
Kính thưa :
Quảng Tín là một xã có từ lâu với bốn bon dân tộc đời sống nhân dân du
canh,du cư phần lớn tự cung tự cấp tại thời điểm này giáo dục xã nhà kém phát
triển còn phụ thuộc vào kinh tế.Sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng được
sự quan tâm của đảng trường lớp mở rộng,từ đó giáo dục xã nhà ổn đònh phát
triển.Nhất là những năm đổi mới cùng với sự phát triển kinh tế xã hội,hệ thống
trường lớp ở Quảng Tín luôn được mở rộng từ trung tâm đến các thôn
buôn.Trải qua những bước thang trầm nhất là vào thời điểm khó khăn về kinh
tế,tỉ lệ học sinh bỏ học nhiều đứng trước nguy cơ tụt hậu.Giữa lúc này nghò
quyết IV khóa VII của Đảng về xã hội hóa giáo dục ra đời,như có nguồn sinh
khí mới thúc đẩy giáo dục đổi mới và phát triển cả về qui mô và chất
lượng.Nếu như năm học 1992 đến năm 1993 chỉ có một trường PTCS với ba
điểm trường,cơ sở vật chất còn tạm bợ,rách nát thì đến nay năm học 2007 –
2008 đã có 3 trường với hơn 2200 học sinh và 107 CB-GV-NV ở cả 3 cấp học
từ mầm non đến trung học,hệ thống trường lớp mở rộng tới 9 điểm trường,cơ sở
vật chất đang từng bước hoàn thiện hơn,tạo điều kiện thuận lợi cho con em đi
học.Đội ngũ thầy cô giáo đến nay đã được chuẩn hóa đồng bộ,đa số có ý thức
trách nhiệm cao trong công tác vượt qua mọi khó khăn ban dầu bám
trường,bám lớp hết lòng vì học sinh thân yêu,biết hòa mình vào cuộc sống đời
thường của nhân dân,họ âm thầm cống hiến không mệt mỏi cho giáo dục xã
nhà,đó chính là thước đo bản lónh của các thầy cô giáo trong thời gian qua.Tập
thể các trường trong xã luôn nêu cao tinh thần kỉ cương,tình thương và trách
nhiệm hết lòng vì giáo dục đòa phương.Với những nỗ lực không mệt mỏi đó mà
những năm qua chất lượng giáo dục ngày một nâng cao.Năm 1999 đã hoàn
thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đến 2007 chúng
ta lại hoàn thành phổ cập THCS.Vai trò lãnh đạo của Đảng trong trường học
thật sự là nồng cốt là hạt nhân trong mọi hoạt động,đến nay giáo dục xã nhà
đã có 2 chi bộ với 21 đảng viên là cán bộ quản lí,giáo viên đang công tác ở 3