Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án mới 2019 phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.34 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

* Ngày soạn: 22/02/2019
* Tiết ( PPCT): 61 – Tuần 30


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


- Kiến thức: Củng cố lại dạng giải bài tốn bằng cách lập phương trình


<b>- Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình </b>
qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài tốn để lập
phương trình. Trình bày bài giải của một bài tốn bậc hai.


<b>- Thái độ: Tích cực trong hoạt động học tập hợp tác.</b>


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực


tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình sau : </b>


1 1 1


xx 6 4


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học


<b>HS: Nêu các bước giải BT bằng cách lập </b>
PT


<b>GV: Hệ thống lại các kiến thức cần cho tiết</b>
học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Kiến thức thứ nhất: (Nêu các bước giải </b>
BT bằng cách lập PT) ( 2’)


<b>HS: Nêu các bước giải BT bằng cách lập </b>
PT để giải bài tập


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập thực </b>
<b>hành thí nghiệm ( 28’)</b>


GV: Nêu các bước giải bài tốn bằng cách
lập phương trình


HS: Đọc đề
GV HDHS giải


GV: Nếu chọn x m là chiều dài thì x cần có
điều kiện gì ? chiều rộng ? m


HS: x m là chiều dài của mảnh đất (x >4)
chiếu rộng là 240/x m


GV: Tăng 3 m thì chiều rộng ?
Khi giảm 4 m Þ chiều dài ?
HS: (240/x + 3)m ; (x – 4) m
GV: Diện tích hình chữ nhật ?
HS: Chiều dài x chiều rộng


GV: Cho học sinh thiết lập phương trình và
giải



HS: Một học sinh lên bảng thực hiện
GV: Chọn nghiệm ? trả lời ?


HS: x1 = 20 ; x2 = - 16 (loại)


Vậy chiều dài là 20 m, chiều rộng là 12 m
GV HDHS giải


GV: Nếu gọi x m là chiều rộng tấm tơn Þ
điều kiện của x ? chiều dài tấm tôn ?
HS: x dm là chiều rộng tấm tôn (x >10),
chiều dài tấm tôn là 2x dm


GV: Khi làm thùng: chiều dài ? chiều
rộng ? chiều cao ?


HS: Chiều dài là : (2x – 10)
Chiều rộng là : (x – 10)
Chiều cao là : 5


GV: Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật ?
HS: Dài x rộng x cao


GV: Hãy thiết lập phương trình và giải ?
HS: Thảo luận chung


GV: Chọn nghiệm và trả lời ?
HS: x1 = 20 ; x2 = -5 (loại)


Vậy chiều rộng tấm tôn là 20 dm, chiều



<b>Bài tập 46 trang 59:</b>


Gọi x m là chiều dài của mảnh đất (x
>4) chiếu rộng là 240/x m


Tăng 3 m chiều rộng là (240/x + 3)m
Giảm 4 m chiều dài là (x – 4) m


Ta có : ( )


240


3 <i>x</i> 4
<i>x</i>


ỉ ử<sub>ữ</sub>
ỗ <sub>+</sub> <sub>ữ</sub> <sub></sub>


-ỗ <sub>ữ</sub>


ỗố ứ <sub> = 240</sub>


<sub> x</sub>2<sub> – 4x – 320 = 0 </sub>
'


D <sub>= 324 ; </sub> D'<sub>= 18</sub>


x1 = 20 ; x2 = - 16 (loại)



Vậy chiều dài là 20 m, chiều rộng là 12
m


<b>Bài tập 48 trang 59:</b>


Gọi x dm là chiều rộng tấm tôn (x >10),
chiều dài tấm tơn là 2x dm


Khi làm thùng thì:


Chiều dài là : (2x – 10) dm
Chiều rộng là : (x – 10) dm
Chiều cao là : 5 dm


Ta có : 5.(x – 10).(2x – 10) = 1500


Û <sub> x</sub>2<sub> – 15x – 100 = 0</sub>
D<sub>= 625 ; </sub> D <sub>= 25</sub>


x1 = 20 ; x2 = -5 (loại)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dài tấm tôn là 40 dm.


Hoạt động : Hoạt động vận dụng và mở
<b>rộng (5’)</b>


<b>HS : Có thể giải theo cách chọn chiều dài </b>
là x)


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>


GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


- Về nhà chuẩn bị bài tập 45; 47; 50; 52; 53 trang 59 – 60
- Hướng dẫn bài tập 53 trang 60


- Chuẩn bị ôn tập chương IV
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>


<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã học các bước giải bài toán bằng cách lập PT.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Ngày soạn: 22/02/2019
* Tiết ( PPCT): 62 – Tuần 30


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


- Kiến thức: Củng cố lại dạng giải bài tốn bằng cách lập phương trình


<b>- Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình </b>
qua bước phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài tốn để lập
phương trình. Trình bày bài giải của một bài tốn bậc hai.


<b>- Thái độ: Tích cực trong hoạt động học tập hợp tác.</b>


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>


- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, máy tính.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình sau : Giải phương trình sau :</b>


40 40 10


x 40 x 40 100   



<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy-trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học


<b>HS: Nêu các bước giải BT bằng cách lập </b>
PT


<b>GV: Hệ thống lại các kiến thức cần cho tiết</b>
học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>kiến thức</b>


<b>* Kiến thức thứ nhất: (Nêu các bước giải </b>
BT bằng cách lập PT) ( 2’)


<b>HS: Nêu các bước giải BT bằng cách lập </b>
PT để giải bài tập


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập thực </b>
<b>hành thí nghiệm ( 28’)</b>


GV: Nêu các bước giải bài toán bằng cách
lập phương trình


HS: Đọc đề
GV HDHS giải



GV: Nếu gọi x ngày là thời gian đội I làm
riêng xong công việc thì x cần có điều kiện
gì ? thời gian đội II làm riêng xong công
việc ?


HS: x ngày là thời gian người thứ I làm
riêng xong công việc (x > 4), thời gian đội
II làm riêng xong công việc là (x + 6) ngày
GV: Mỗi ngày đội I, đội II và cả hai đội
làm được bao nhiêu công việc ?


HS: Mỗi ngày đội I làm : 1/x Mỗi ngày
đội I làm : 1/x + 6 Mỗi ngày hai đội làm :
1/4 HS: Lên bảng thực hiện


GV: Hãy thiết lập phương trình và giải ?
HS: Thảo luận chung


GV: Nhận xét bài giải


GV: Phân tích bài tốn cho HS
*Lúc đầu:


mnước = x ; mdd = x + 40


Nên nồng độ :


40
x 40



*Lúc đổ thêm 200 g nước
mnước = x + 200 ; mdd = x + 240


Nên nồng độ :


40
x 240


HS: Theo dõi nội dung phân tích


GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện theo
phân tích


HS: Lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét bài giải
HS: Thảo luận chung


<b>Bài tập 49 trang 59:</b>


Gọi x ngày là thời gian đội I làm riêng
xong công việc (x > 4), thời gian đội II
làm riêng xong công việc là (x + 6) ngày
Mỗi ngày đội I làm : 1/x công việc
Mỗi ngày đội I làm : 1/x + 6 công việc
Mỗi ngày hai đội làm : 1/4 cơng việc
Ta có :


1 1 1



xx 6 4


 <sub>x</sub>2<sub> – 2x – 24 = 0</sub>


D<sub>= 100 ; </sub> D <sub>= 10</sub>


x1 = 6 ; x2 = -4 (loại)


Vậy đội I làm riêng 6 ngày xong công
việc, đội II làm riêng 12 ngày xong công
việc


<b>Bài tập 51 trang 60:</b>


Gọi x g là khối lượng nước trong dung
dịch lúc đầu (x > 0), khối lượng dung
dịch lúc đầu là (x + 40)g , nên nồng độ
dung dịch là


40
x 40


Khi đổ thêm 200g nước vào dung dịch
thì khối lượng dung dịch là (x + 240)g,
nên nồng độ dung dịch sẽ là


40
x 240


Ta có :



40 40 10


x 40 x 40 100   


 <sub>x</sub>2<sub> + 280x – 70 400 = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và mở </b>
<b>rộng (5’)</b>


<b>HS : Có thể giải theo cách chọn số ngày </b>
đội 2 làm là x)


x1 = 160 ; x2 = -220 (loại)


Vậy khối lượng nước trong dung dịch
lúc đầu là 160g


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


- Về nhà chuẩn bị bài tập 45; 47; 50; 52; 53 trang 59 – 60
- Hướng dẫn bài tập 53 trang 60


- Chuẩn bị ôn tập chương IV
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>


<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã học các bước giải bài toán bằng cách lập PT.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Ngày soạn: 22/02/2019
* Tiết ( PPCT): 53 – Tuần 30


<b>§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN, HÌNH QUẠT TRỊN.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


<b>Kiến thức: Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo </b>
của quỹ tích để giải tốn.


<b>Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào </b>
bài tốn dựng hình.


<b>Thái độ: Biết trình bày lời giải một bài tốn quỹ tích bao gồm phần thuận, phần </b>
đảo và kết luận.


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân công và hợp tác thực hiện các
hoạt động.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các
phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết


trình.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Cách vẽ cung chứa góc</b><i>a</i><sub>? Cách giải bài tốn quỹ tích ?</sub>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã </b>
học


<b>HS: Nêu các kiến thức về tứ giác nội </b>
tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiết học.



<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp </b>
<b>cận kiến thức</b>


<b>* Kiến thức thứ nhất: ( Cơng thức tính </b>
diện tích hình trịn) ( 15’)


<b>HS: Nắm được kiến thức, biết áp dụng </b>
kiến thức để giải bài tập.


GV: Dùng bảng phụ cho học sinh quan
sát


hình và chỉ ra các yếu tố : bán kính,
đường kính


GV: Trình bày lại cơng thức tính diện
tích kết hợp với hình 58


HS: Theo dõi


GV: Từ cơng thức tính diện tích hình
trịn suy ra cơng thức tính bán kính
HS: Ta có : R =


<i>S</i>


<i>p</i>


<b>* Kiến thức thứ hai: (Cơng thức tính </b>
<b>độ dài cung trịn) (15’)</b>



GV: Nêu khái niệm hình quạt trịn, kết
hợp với hình 59


HS: Theo dõi


GV: Cho HS thực hiện ?. theo nhóm
HS: Thảo luận nhóm, nêu kết quả thảo
luận


GV: Nhận xét kết quả của từng nhóm
HS: Thảo luận chung


GV: Trình bày cơng thức tính diện tích
hình quạt


HS: Theo dõi


GV: Từ cơng thức tính diện tích hình
quạt suy ra cơng thức tính R, n, l ?
HS: R =


360.
.


<i>S</i>
<i>n</i>


<i>p</i> <sub> = </sub>



2.S
<i>l</i> <sub>;</sub>


n = 2
360.


.
<i>S</i>
<i>R</i>


<i>p</i> <sub> ; l = </sub>


2.S
<i>R</i>


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập </b>
<b>thực hành thí nghiệm ( 5’)</b>


HS: Biết dùng cơng thức tính diện tích
hình trịn, hình quạt trịn.


<b>1.Cơng thức tính diện tích hình trịn:</b>


S là diện tích hình trịn bán kính R
<b>S = </b><i>p</i><b><sub>.R</sub>2</b>


<b>2.Cách tính diện tích hình quạt trịn:</b>


*Hình quạt trịn là một phần hình trịn giới
hạn bởi một cung trịn và hai bán kính đi qua


hai mút của cung đó.


S là diện tích hình quạt có bán kính R, cung
n0<sub>.</sub>


<b>S = </b>
2
360
<i>R n</i>
<i>p</i>
<b> = </b>
.
2
<i>l R</i>


(l là độ dài cung có số đo n0<sub>)</sub>


Bài tập 77 trang 98:


Ta có : d = 4 cm Þ <sub> R = 2 cm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS: Đọc đề
GV: Tóm tắt


HS: nêu cơng thức tính
03 HS lần lượt giải trên bảng


<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và </b>
<b>mở rộng (5’)</b>



<b>HS : Biết mối quan hệ giữa bán kính và </b>
diện tích.


Cho 03 HS lần lượt lên bảng giải


Bài tập 78 trang 98:
Ta có : C = 12 m


Þ <sub> R = </sub>2
<i>C</i>


<i>p</i><sub> = </sub>


12
2<i>p</i><sub> = </sub>


6


<i>p</i><sub> (m). </sub>
Vy : S = <i><sub>p</sub><sub>R</sub></i>2


=


2
6
.


<i>p</i>
<i>p</i>



ổ ử<sub>ữ</sub>
ỗ ữ
ỗ ữ


ỗố ứ<sub>= </sub>36<i><sub>p</sub></i> <sub> (m</sub>2<sub>).</sub>


Bi tp 79 trang 98:
S =


2


360
<i>R n</i>


<i>p</i>


=


2
.6 .36


360


<i>p</i>


= 3,6<i>p</i><sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>




Bài tập 81 trang 98:


Ta có : S = <i>p</i><b><sub>.R</sub>2</b><sub>.</sub>


a) Khi R1 = 2R


Þ <sub>S</sub><sub>1</sub><sub> = </sub><i>p</i><sub>R</sub><sub>1</sub>2<sub> = </sub><i><sub>p</sub></i><sub>(2R)</sub>2<sub> = 4</sub><i><sub>p</sub></i><sub>R</sub>2<sub> = 4.S. </sub>


Vậy bán kính tăng 2 lần thì diện tích tăng 4 lần
b) Khi R2 = 3R


Þ <sub>S</sub><sub>2</sub><sub> = </sub><i>p</i><sub>R</sub><sub>2</sub>2<sub> = </sub><i><sub>p</sub></i><sub>(3R)</sub>2<sub> = 9</sub><i><sub>p</sub></i><sub>R</sub>2<sub> = 9.S. </sub>


Vậy bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng 9 lần
c) Khi R3 = kR (với k >1)


Þ <sub>S</sub><sub>1</sub><sub> = </sub><i>p</i><sub>R</sub><sub>3</sub>2<sub> = </sub><i><sub>p</sub></i><sub>(kR)</sub>2<sub> = k</sub>2<i><sub>p</sub></i><sub>R</sub>2<sub> = k</sub>2<sub>.S. </sub>


Vậy bán kính tăng k lần thì diện tích tăng k2


lần.
<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>


GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


- Về nhà thực hiện bài tập 80; 82 trang 98 - 99.
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 99 - 100.
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>


<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã học diện tích hình trịn, hình quạt trịn.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>



<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Ngày soạn: 22/02/2019
* Tiết ( PPCT): 54 – Tuần 30


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ</b>


<b>Kiến thức: Củng cố cơng thức tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn; </b>
củng cố kỹ năng vẽ hình (các đường cong chấp nối) và kỹ năng vận dụng cơng thức
tính diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn vào giải tốn. HS được giới thiệu khái
niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.


<b>Kỹ năng: Tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn, hình viên phân, hình vành </b>
khăn.


<b>Thái độ: Cẩn thận trong phân tích hình để tìm cách tính dựa vào các cơng thức </b>
tính đã học.


<b>2. Phẩm chất năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh</b>
- Năng lực tự học, đọc hiểu: Tự đưa ra đánh giá của bản thân, tái hiện kiến thức
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Biết cách huy động các kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi, biết cách giải quyết tình huống trong giờ học.


- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách tổ chức nhóm, phân cơng và hợp tác thực hiện các
hoạt động.


- Năng lực tính tốn, trình bày và trao đổi thơng tin: Có khả năng sử dụng các các


phép tốn đã học để tính tốn các phép tính cơ bản đồng thời kết hợp sử dụng máy
tính bỏ túi để tính tốn. Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết
trình.


- Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựa vào các kiến thức đã học có thể giải được các
bài tập và áp dụng kiến thức để giải các bài toán thực tế đồng thời áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Biết sử dụng các dụng cụ học tập, dụng cụ thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b>- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, compa, thước thẳng.</b>
<b>- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, đồ dùng học tập.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn. </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy-trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn (5’)</b>
<b>GV: Cho học sinh nhắc lại công thức tính </b>
diện tích hình trịn, hình quạt trịn.


<b>HS: Nêu cơng thức tính diện tích hình trịn, </b>
hình quạt trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học.



<b>Hoạt động 2: Hoạt động tìm tịi, tiếp cận </b>
<b>kiến thức</b>


<b>* Kiến thức thứ nhất: (tính diện tích hình </b>
trịn, hình quạt trịn.) ( 2’)


<b>HS: Nắm được kiến thức, biết áp dụng kiến </b>
thức để giải bài tập


<b>* Kiến thức thứ hai: ( Tên các hình: viên </b>
phân, vành khăn) (3’)


<b>HS: Biết tính diện tích hình viên phân, vành </b>
khăn.


<b>Hoạt động 3 : Hoạt động luyện tập thực </b>
<b>hành thí nghiệm ( 20’)</b>


GV: Yêu cầu HS nêu cách vẽ để được hình
62


HS: Trình bày cách vẽ, tham gia bổ sung cho
nhau


GV: Trình bày lại các bước vẽ
HS: Thảo luận chung


GV: Hướng dẫn HS thiết lập biểu thức tính
diện tích



HS: Theo dõi


GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
HS: Thảo luận chung


GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
HS: Thảo luận chung


GV: Nêu khái niệm hình viên phân dựa vào
hình 64


HS: Theo dõi trên bảng phụ
GV: Hãy nêu cách tính SAmB


<b>Bài tập 83 trang 99:</b>


a) Cách vẽ:


*Vẽ HI = 10 cm. Trên HI lấy O, B sao
cho HO = BI = 2 cm.


*Trên nửa mặt phẳng bờ HI vẽ ba nửa
đường trịn có đường kính lần lượt là HI,
HO, BI; trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ
nửa đường trịn đường kính OB = 6 cm
*Vẽ dường trung trực của HI cắt nửa
đường trịn đường kính HI ở N, cắt nửa
đường trịn đường kính OB ở A.



b) Gọi S1, S2, S3, S4 lần lượt là diện tích


nửa đường trịn đường kính HI, HO, BI,
OB. Ta có : SHOABINH = S1 - S2 - S3 + S4.


= 1/2<i>p</i>(HI – HO – BI + OB) = 16<i>p</i>(cm2<sub>)</sub>


c) Gọi S’ là diện tích hình trịn đường
kính NA = 8 cm. Ta có: S’ =<i>p</i><sub>.4</sub>2<sub> = 16</sub><i><sub>p</sub></i>


(cm2<sub>)</sub>


Vậy : S’ = SHOABINH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS: SAmB = SOAmB – SAOB


GV: Yêu cầu HS thực hiện tính trên bảng
HS: Thực hiện trên bảng, thảo luận chung
GV: Nhận xét bài làm của HS


HS: Sửa sai (nếu có)


GV: Nêu khái niệm hình vành khăn dựa vào
hình 65


HS: Theo dõi bảng phụ


GV: Cho HS thực hiện theo nhóm


HS: Thảo luận nhóm, nêu kết quả của nhóm


GV: Nhận xét kết quả của các nhóm


HS: Thảo luận chung


* Nêu cách tính diện tích hình vành khăn,
hình viên phân?


<b>Hoạt động : Hoạt động vận dụng và mở </b>
<b>rộng (5’)</b>


<b>HS : Biết áp dụng kiến thức về tọa độ…</b>
GV: Vĩ độ của Hà Nội là 200<sub>01’ cho biết điều</sub>


gì ?


HS: n0<sub> = 20</sub>0<sub>01’</sub>


GV: Gọi học sinh lên bảng thực hiện
HS: Lên bảng giải


GV: Nhận xét bài làm của học sinh


SAmB = SOAmB – SAOB


=


( )2 5,1.5,1. 3


5,1 60 <sub>2</sub>



360 2


<i>p</i>




=


26,01. 3
26,01.


6 4


<i>p</i><sub></sub>


=


3
26, 01


2 3 2


<i>p</i>


ổ ử<sub>ữ</sub>


ỗ <sub>ữ</sub>


ỗ - <sub>ữ</sub>
ỗ <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>


ỗố ø<sub>(cm</sub>2<sub>)</sub>


<b>Bài tập 86 trang 100:</b>


a) S = <i>p</i><sub>R</sub><sub>1</sub>2<sub> - </sub><i><sub>p</sub></i><sub>R</sub>


22 = <i>p</i>(R12 – R22)


b) S = <i>p</i><sub>[(10,5)</sub>2<sub> – (7,8)</sub>2<sub>] = 49,41</sub><i><sub>p</sub></i><sub>(cm</sub>2<sub>)</sub>


<b>4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (5’)</b>
GV nhắc HS: - Xem lại các bài tập đã sửa


- Về nhà làm bài tập 84; 87 trang 99 - 100
- Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương III
<b>IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC</b>
<b>HS: Nhắc lại các kiến thức đã họccung chứa góc.</b>
<b>GV: Đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.</b>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


………
………...


</div>

<!--links-->

×