Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện phú tân, tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.84 KB, 79 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

TRƯƠNG THỊ TƯT NGỌC

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG
Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG

LUÂN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

TP. Hồ Chí Minh - 2020


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QƯĨC GIA

TRƯƠNG THỊ TƯT NGỌC

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG
Ở HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 834 04 03

NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS. NGUYÊN MINH SẢN



TP. Hồ Chí Minh - 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan dây là cơng trình do Tôi tự nghiên cứu; các số liệu trong
Luận văn có cơ sờ rõ ràng và trung thực. Kết luận của Luận văn chưa tìmg dược
cơng bố trong các cơng trình khác.

Phú Tăn, ngày 02 tháng 02 năm 2021

'1'rưo’ng Thị Tuyết Ngọc

i


nghèo bền vừng
1.2.6. Trách nhiệm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vừng

34

1.3. Các yếu tố bảo đảm thực hiện chính sách giảm nghèo

38

bền vững

1.3.1.
về thế chế chính trị, pháp lý


Yếu tố
38

1.3.2.
về sự tham gia cùa người dân

Yếu tố
39

1.3.3. Yếu tố về chất lượng dội ngừ cán bộ, công chức

40

1.3.4. Yếu tố bào đàm về tài chính

41

Tiểu kết chưong 1

43

Chương 2: THựC TRẠNG THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH
GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG Ỏ HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH
AN GIANG
2.1. Khái quát về địa lý, dân số và kinh tế - xã hội của

44

huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

2.1.1.
địa lý, dân số cúa huyện Phú Tân, tinh An Giang
2.1.2.

Vị trí
44

Tinh hình kinh tế - xã hội ở huyện Phú Tân, tỉnh An
47

Giang
2.2. Phân tích thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo

49

bền vũng ỏ' huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
2.2.1. Tình hình đói nghèo ờ huyện Phú Tân, tinh An Giang

49

Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
ở huyện Phú Tân, tình An Giang

52

Kết quả triên khai thực hiện các chính sách hồ trợ
giám nghèo bền vững

63


2.3. Đánh giá chung thực trạng thực hiện chính sách giảm

66

2.2.2.
2.2.3.

nghèo bền vững ỏ’ huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
2.3.1.

Nhừng kết quả dạt dược

66
i
v


2.3.2.

Nhừng hạn chế, bất cập

68

2.3.3.

Nguyên nhân cùa nhưng hạn chế, bất cập

71

i

v


Tiêu kết chưong 2
Chưong 3: QUAN ĐIẾM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM
THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VỮNG
Ĩ HUYỆN PHÚ TẢN, TỈNH AN GIANG
3.1. Quan điếm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vũng
ỏ’ huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
3.2. Giải pháp đảm bảo thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững ỏ' huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

75

3.2.1 Hoàn thiện chính sách, pháp luật về giàm nghèo bền
vừng

78

3.2.2. Kiện toàn tồ chức bộ máy quản lỷ nhà nước về giảm
nghèo bền vừng

81

3.2.3. l ăng cường mối quan hệ phối hợp giừa chính quyền
với các tơ chức Chính trị - Xà hội trong thực hiện chính sách
giám nghèo bền vừng

83


3.2.4. Nâng cao chất lượng dội ngũ cán bộ, công chức làm
công tác giám nghèo bền vừng

83

3.2.5. Đẩy mạnh tuyên truyền, phồ biến việc thực hiện chính
sách, pháp luật về giám nghèo bền vừng và trợ giúp pháp lý cho
người nghèo

85

3.2.6. Đầu tư về nguồn lực tài chính bào dàm thực hiện chính
sách, pháp luật về giảm nghèo bền vừng

87

3.2.7. Tăng cường chi dạo, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi
phạm về thực hiện chính sách, pháp luật về giám nghèo bền
vừng

90

3.2.8. Đầu tư về nguồn lực tài chính bào dàm thực hiện chính
sách, pháp luật về giảm nghèo bền vừng

92

3.2.9. Tăng cường chi dạo, kiểm tra, thanh tra và xử lý vi
phạm về thực hiện chính sách, pháp luật về giám nghèo bền
vừng


94

3.3. Một số kiến nghị

96
96

3.3.1. Đối với chính quyền Trung ương

76
78


3.3.2. Đối với chính quyền địa phương

97

3.3.3. Đối với hộ nghèo

97

Tiểu kết chưong 3

98

KÉT LUẬN

99


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

101

PHỤ LỤC: PHIÉU KHẢO SÁT

105


quan điêm và giải pháp báo đám thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng ờ
huyện Phú Tân, tinh An Giang trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận vãn

Đê đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận vãn có nhừng nhiệm
vụ cụ the sau:
Thử nhất, luận vãn xây dựng cơ sở lý luận về thực hiện chính sách
giam nghèo bền vừng thơng quan việc phân tích làm rõ khái niệm, đặc diêm
và vai trị của chính sách giám nghèo bền vừng; khái niệm, nội dung, quy
trình, trách nhiệm thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng; luận giái, chi rõ
các yếu tố bào đàm thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng.
Thứ hai, luận vãn phân tích thực trạng thực hiện chính sách giam nghèo
bền vừng ớ huyện Phú Tân, tinh An Giang, đưa ra nhừng đánh giá về nhừng
kết quà đạt được, nhừng hạn chế, bât cập và chi rõ nguyên nhân cùa nhừng
hạn chế, bất cập trong thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng ờ huyện
Phú Tân, tinh An Giang.
Thứ ha, luận văn đề xuât quan điềm và giái pháp báo đám thực hiện
chính sách giám nghèo bền vừng ớ huyện Phú Tân, tinh An Giang trong thời
gian tới.
4. Đối tưọng và phạm vi nghiên cún của luận văn
4.


ỉ. Đối tượng nghiên cún của luận vãn

Thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn cấp huyện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận vãn

- về không gian: Huyện Phú Tân, tinh An Giang
- về thời gian: Đánh giá việc thực hiện chính sách giám nghèo bền
vừng từ năm 2015 đến năm 2020. Quan điềm, mục tiêu và giái pháp thực hiện
có hiệu qua chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn huyện đến năm
2025 định hướng đến năm 2030.

5


5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cún của luận văn
5.1.

Phương pháp luận nghiên cứu của luận vãn

Luận vãn được thực hiện trên cơ sơ phương pháp luận cùa chu nghĩa
duy vật biện chứng và chu nghĩa duy vật lịch sử; tư tường Hơ Chí Minh; quan
diêm, đường lối, nghị quyết cua Đang Cơng sản Việt Nam và chính sách,
pháp luật cùa Nhà nước về thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng, đồng
thời luận vãn kế thừa có chọn lọc nhừng kết quá nghiên cứu có liên quan đến
đề tài luận vãn.
5.2.

Phương pháp nghiên cứu cứu cùa luận vãn


Trên cơ sờ phương pháp luận trên đây, luận vãn sử dụng các phương
pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, v.v... đề
giai quyết nhừng nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp phân tích được sư dụng
đê phân tích các quan diêm, các quan niệm khác nhau đê rút ra các khái niệm
công cụ cùa đề tài luận vãn và quy định cùa chính sách, pháp luật về thực hiện
chính sách giam nghèo bền vừng; Phương pháp tông hợp được sư dụng trong
việc xây dựng các quan điểm, các nhận xét có giá trị thực tiền; Phương pháp
thống kê, so sánh được sư dụng trong thống kê số liệu thực tế đề phân tích,
đánh giá và làm sáng tó các nội dung vấn đề nghiên cứu theo lịch sư thời gian
và không gian đà được xác định.
- Phương pháp điều tra, kháo sát bằng báng hỏi: Mục đích chính cùa
điều tra khao bằng báng hói là thu thập thông tin sơ cấp cần thiết để phân tích,
đánh giá các hoạt động tồ chức thực hiện chính sách GNBV trong đó tập
trung vào quy trình tổ chức thực hiện chính sách. Phương pháp này được thực
hiện dựa trên việc thiết kế bang hôi điều tra xã hội học dành cho đối tượng là
người nghèo.
Đê phù hợp với nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn sẽ sừ dụng
linh hoạt, có hiệu quá các phương pháp nghiên cứu nhằm thực hiện mục đích
nghiên cứu cùa luận vãn. Các phiếu điều tra dành cho đối tượng là người
nghèo được thực hiện ngẫu nhiên trên đĩa bàn huyện với số lượng là 100
phiếu. Phiếu tra lời sẽ được thu thập, xư lý và sư dụng vào phân tích, đánh giá

6


các nội dung nghiên cứu đê có được các kết quá khách quan, phục
vụ
cho
đề
tài nghiên cứu. Đây là nguồn thông tin sơ cấp rât quan trọng phục vụ

phân
tích trên cơ sở kết hợp các thơng tin thứ cấp để có bức tranh toàn canh về
thực
trạng thực hiện các bước trong quy trình thực hiện chính sách GNBV trên
địa
bàn huyện Phú Tân.

6. ¥ nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vãn
6.1.

Ỷ nghĩa lý luận của luận vãn

Kết quá nghiên cứu của luận vãn sè là nhừng bô sung về cơ sơ lý luận
và thực trạng thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng ơ từng địa phương
vào hệ thống lý thuyết Qn lý cơng; góp phần minh chứng, làm sáng rõ quan
diêm cua Đáng, chính sách, pháp luật cùa Nhà nước về thực hiện chính sách
giam nghèo bền vừng.
6.2.

Ỷ nghĩa thực tiễn của luận vãn

Kết quàt nghiên cứu của luận vãn có thê tham kháo cho trong hoạch
định chu trương, xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật nham thực hiện
chính sách giám nghèo bền vừng. Đồng thời, luận vãn có thê được dùng làm
tài liệu nghiên cứu, giáng dạy trong các cơ sở đào tạo, bồi dường về chính
sách, pháp luật và qn lý cơng.
7. Kốt cấu của luận văn

Ngoài phần mơ đâu, kết luận, danh mục lài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở khoa học về thực hiện chính sách giám nghèo bền
vừng;
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng ờ
huyện Phú Tân, tinh An Giang;
Chương 3: Quan diêm và giái pháp báo đám thực hiện chính sách giam
nghèo bền vừng ớ huyện Phú Tân, tinh An Giang.

7


- Tỷ lệ hộ nghèo:
Để đo lường mức độ nghèo, người ta tính tốn tý lệ hộ nghèo, qua đó
có thể hoạch định nhừng chính sách để thực hiện mục tiêu giam nghèo như
các chương trình mục tiêu hồ trợ đầu tư cơ sờ hạ tầng, mơ hình giám nghèo,
hồ trợ chăm sóc sức khóe, y tế...góp phần nâng cao thu nhập và cái thiện đời
sống cho người nghèo. Tý lệ hộ nghèo bàng 0 là mức tối đa có thể hướng đến
và các các chính sách cùa Nhà nước luôn hướng đến giam tỷ lệ hộ nghèo.
- Tỷ lệ tái nghèo sau khi thoát nghèo:
Tý lệ tái nghèo sau khi thoát nghèo phản ánh rõ mức độ bền vừng
trong thực hiện giàm nghèo tại một địa phương. Qua thời gian, với nhừng
biến động khác nhau, nhừng nguyên nhân khác nhau như điều kiện, hồn cánh
khó khăn, chính sách hồ trợ chưa phát huy hiệu quá, ý chí vươn lên cua hộ
nghèo,...rất có thể làm hộ đã thốt nghèo tái nghèo trở lại. Lúc này ta đo
lường số hộ nghèo trớ lại so với hộ đà thoát nghèo trong một khoang thời gian
đê đánh giá mức độ bền vừng trong thực hiện giám nghèo bền vừng tại địa
phương đó. Giam nghèo bền vừng tức là chắc chẩn đà thoát nghèo, khơng cịn
nghèo trớ lại. Vì vậy, đo lường mức độ giám nghèo bền vừng dựa trên số hộ
nghèo đà thoát nghèo nhưng không tái nghèo là một chi tiêu tốt, phan ánh rõ
nhât thực trạng tiên triên cùa các hộ thốt nghèo, sau khi thốt nghèo họ đà có
nhừng việc làm tốt, nâng cao thu nhập, cái thiện đời sống và khơng cịn

nghèo.
- Thu nhập được cai thiện cùa người nghèo, hộ nghèo
Trên thực tế, thu nhập là một trong nhừng tiêu chí xác định chuẩn
nghèo, vì vậy nêu chn nghèo thay đôi theo sự phát triên chung cùa xà hội
mà thu nhập khơng tăng lên thì khó thốt nghèo và dề nhiều người lâm vào
tình trạng nghèo, đặc biệt là các hộ cận nghèo. Tăng thu nhập giúp người
nghèo tránh được rủi ro nếu xáy ra anh hương đến thu nhập. Vì vậy thu nhập
là tiêu chí quan trọng đê đo lường mức độ giám nghèo và giám nghèo bền
vừng.
- Mức độ tiếp cận đầy đu với các dịch vụ hồ trợ người nghèo

li


Các hoạt động hồ trợ như chăm sóc y tế, giáo dục và được tham gia đối
với các hoạt động lập kế hoạch phát triên kinh tế, giam nghèo cho bản thân và
địa phương. Người nghèo cần được đám bào tiếp cận bình đẳng về giáo dục
dạy nghề và chăm sóc sức khoé để về lâu dài, người nghèo, người mới thốt
nghèo và con em họ có được kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, tay nghề nham
tạo ra thu nhập ôn định trong cuộc sống. Người nghèo cằn được trang bị một
số điều kiện "tối thiểu" để có kha năng tránh được lình trạng tái nghèo khi gặp
phai nhừng rủi ro khách quan như thiên tai, lù lụt, dịch bệnh... hoặc sự thay
đôi của chuẩn nghèo.
- Khá năng tô chức thực hiện các chính sách giám nghèo
Tiêu chí này là một tiêu chí tơng hợp. Ta có thê sừ dụng cách đánh giá
định tính thơng qua các nội dung liên quan đên tơ chức thực hiện các chính
sách giám nghèo. Đối với giám nghèo, vai trị cua chính sách rất quan trọng.
Đê thực hiện được mục tiêu của chính sách đề ra, cần thiết phai có cách thức
tồ chức thực hiện khoa học, phù hợp với điều kiện ờ địa phương. Cách thức tồ
chức thực hiện gồm bộ máy tô chức, cơng tác tun truyền, phơ biên chính

sách, cơng tác tập huấn, hồ trợ việc làm để nâng cao thu nhập... Bên cạnh đó,
chính quyền địa phương cần chú trọng công tác huy động các nguồn lực đề
thực hiện công tác giám nghèo. Nguồn lực là điều kiện đảm báo cho chính
sách có thê tơn tại và phát huy tác dụng trên thực tế, nếu thiếu nguồn lực thì
quá trình tơ chức triên khai thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng sè khó
có thề đạt được mục tiêu mà chính sách đề ra. Huy động được nhiều nguồn
lực để dam báo thực hiện chính sách cũng là một nội dung quan trọng đánh
giá khà năng tô chức thực hiện này.
- Mức độ tham gia cua các đối tượng hương lợi và cộng đồng trong
chương trình giám nghèo
Trên thực tế, các chương trình giam nghèo được thiết kế để phục vụ
cho các đối tượng nghèo. Tuy nhiên, không phái lúc nào người nghèo, hộ
nghèo cũng tích cực tham gia các chính sách, chương trình, hoạt động có lợi
cho mình và gia đình. Vì vậy, người nghèo tích cực tham gia các chương trình

1
2


tại địa phương sè phát huy tính hiệu qua trong giám nghèo bền
vừng.
Bên
cạnh đó, vai trị cúa các tơ chức đoàn thê nhân dân, các doanh nghiệp,
các
nhà
khoa học và toàn xã hội vào q trình thực hiện chính sách giám nghèo
bền
vừng là hết sức quan trọng. Quá trình này cần có sự phơi hợp, đồng lịng
cúa
các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể, cơ quan, doanh nghiệp,...và

cúa
các đối tượng nghèo mới đạt được mục tiêu đề ra. Bơi vậy sự tích cực
tham
gia của cộng động xã hội vào quá trình tơ chức thực hiện chính sách giàm
nghèo bền vừng sè là tiền đề đê tạo ra kêt quá và hiệu qua cho q trình
chính
sách. Căn cứ, so sánh với nhừng chi tiêu này, có thê thấy được cơng tác
giàm
nghèo, kết qua giam nghèo bền vừng ờ mức độ nào, trên cơ sờ đó có
nhừng
biện pháp để tăng tính bền vừng cua giám nghèo

c. Khái niệm chính sách giảm nghèo
Thuật ngừ chính sách sừ dụng phố biến trong đời sống xã hội, nhà nước

Việt Nam, trong Hiên pháp năm 2013 khi quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của
các cơ quan nhà nước quy định quyền ban hành chính sách cua một sổ cơ quan
nhà nước. Ví dụ: Quốc hội: “Quyết định chính sách cơ ban về tài chính, tiền tệ
quốc gia” (Điều 70); Chính phủ “Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội,
Ưý ban thường vụ Quốc hội quyết định hoặc quyết định theo thấm quyền để
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này” (Điều 96 Hiên pháp
2013). Tuy vậy, khơng có bắt kỳ định nghía nào về chính sách.
Trong thực tiền việc sừ dụng thuật ngừ này như là một sự ước lệ: chúng
ta
đà nói, viết về các chính sách: chính sách đối với người có cơng với cách mạng;
chính sách xóa đói giam nghèo, chính sách ruộng đất, chính sách nơng nghiệp
phát triên nơng thơn, chính sách giáo dục, chính sách tiền tệ, chính sách hình sự
hóa, phi hình sự hóa, tội phạm hóa, phi tội phạm hóa, chính sách đối nội, đối
ngoại v.v.
Trong cuôn sách The Policy Sciences: Recent Trends in Scope and

Method (Tạm dịch: Khoa học chính sách: Những xu hướng mới về phạm vi và
phương pháp) (Lasswell 1951), Harold Lassvvell đà đưa ra một phương pháp
tiêp cận mới về sự định hướng chính sách, và khoa học chính sách được xem

1
3


như là một phương pháp giài quyết các vấn đề xã hội. Đến nay,
khoa
học
chính
sách đà có nhừng phát triển mạnh mè, dần trờ thành một ngành khoa học
độc
lập, có đối tượng, phương pháp nghiên cứu chun biệt. Ơng cho ràng:
chính
sách là “thiết kế sự lựa chọn quan trọng nhắt (đà) được làm ra (thực thi)”
đối
với các tồ chức, cùng như đời sống cá nhân (Lasswell, 1951). Điếm lưu ý ớ
đây
là, chính sách phài là quyết định đà được lựa chọn thực hiện, khơng phai
một
dự định [tr3-trl 5, 16].

Theo Anderson, chính sách là một chuồi (tập hợp) nhừng hành động có
mục đích nhằm giái quyết một vấn đề (Anderson, 1984) [trơ, 8].
Theo Lê Chi Mai, chính sách cơng mang nhừng đặc trưng cơ ban nhất
như: chu thể ban hành chính sách cơng là nhà nước; chính sách cơng khơng chi
là các quyết định (thể hiện trên văn bán) mà còn là nhừng hành động, hành vi
thực tiền (thực hiện chính sách); chính sách cơng tập trung giai quyết nhừng

vấn đề đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định; chính
sách cơng gồm nhiều quyết định chính sách có liên quan lẫn nhau [tr37,28].
Theo Từ điên Bách khoa Việt Nam, Chính sách là nhừng chuân tắc cụ
thể đế thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trong một
thời gian nhất định, trên nhừng lình vực cụ thê nào đó. Bán chât, nội dung và
phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất, đường lối, nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, vãn hóa...“ [tr475, 42]. Theo quan niệm này, mục đích cùa
chính sách công là thúc đẩy xà hội phát triển theo định hướng, chứ không đơn
gián chi là việc giái quyết vấn đề cơng.
Sớ dĩ có nhiều quan niêm như vậy, bơi mồi quan niệm cũng chi phan ánh
khía cạnh này hay khía cạnh khác của hiện tượng đa diện, phức tạp này. Thực ra
các quan niệm nêu trên chưa phán ánh đầy đu về ban châl chính sách cơng,
chính sách cơng khơng đồng nhất với bán thân quyết định chính sách, khơng
đồng nhât với nhừng hoạt động của Chính phù, hoạt động chi hướng tới thực
hiện một chính sách nào đó.
Do đó, trong luận vãn này, chính sách cơng được tác gia hiếu là "nhừng
nguyên tắc, nhừng tư tưởng, phương hướng, quan điếm chủ đạo, nhừng cách

1
4


bền vừng và có nguy cơ bất ơn về chính trị, xã hội. Do vậy, chính sách giám
nghèo bền vừng có vai (rị rât quan trọng trong phát triên KT-XH, vừa là
động lực vừa là mục tiêu trong tăng trường và phát triên của mồi quốc gia,
vùng lành tho.
ơ Việt Nam, Đang và Chính phu coi vấn đề giám nghèo bền vừng là
mục tiêu xuyên suốt trong suốt quá trình phát triên kinh tế cua đất nước. Bên
cạnh các chính sách nham đây mạnh tăng trương và phát triên kinh tế, giám
nghèo bền vừng cịn là một chính sách được ưu tiên hàng đầu trong quá trình

phát triển KT-XH cùa Việt Nam. Ngay từ nhừng năm đầu cùa công cuộc đổi
mới đất nước, nhiều chương trình, cơng tác xóa đói giam nghèo được xúc tiến
và cụ thể hóa thành kế hoạch, chương trình và giái pháp xóa đói giam nghèo
cùa Quốc hội và Chính phủ, cơng cuộc xóa đói giam nghèo đã phát triên
thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp cá nước.
Đại hội Đảng lần thứ XII đà chí rõ: “Đấy mạnh giam nghèo bền vừng,
nhất là các vùng đặc biệt khó khăn và có chính sách đặc thù đề giám nghèo
nhanh hơn trong đồng bào dân tộc thiểu số. Chú trọng các giái pháp tạo điều
kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vươn lên thoát nghèo
bền vừng. Khuyên khích nâng cao kha năng tự báo đam an sinh xã hội cùa
người dân” (Vãn kiện Đại hội Đáng).
Các nhiệm vụ cụ thê về phát triên kinh tế - xã hội tại Việt Nam trong
thời gian tới là phát triển tồn diện các lĩnh vực vãn hóa, xã hội hài hoà với
phát triển kinh tế, thực hiện có hiệu q hơn chính sách xố đói giám nghèo
phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hóa các nguồn lực và phương thức để báo
dam xố đói giám nghèo bền vừng, nhất là lại các xã nghèo nhất và các vùng
đặc biệt khó khăn.
Trong q trình phát triên KT-XH, chính sách giám nghèo bền vừng thê
hiện nhừng vai trị cơ ban sau:
- Thứ nhất, Chính sách giám nghèo bền vừng giúp nhà nước định hướng
các mục tiêu và đê ra các giái pháp đê xố đói giám nghèo hiệu q. Đê thực
hiện cơng tác xố đói giám nghèo nhà nước cần đề ra nhừng chính sách phù

1
9


hợp với nhừng mục tiêu cụ thê và các giai pháp đê thực hiện các mục tiêu đó.
- Thứ hai, Chính sách giám nghèo bền vừng là cơ sở, là hành lang pháp
lý cho các cơ quan, đơn vị nhà nước thực hiện công tác giám nghèo bền

vừng. Các cơ quan, đơn vị thực hiện công tác giam nghèo bền vừng trên cơ
sở tình hình thực tế tại địa phương nhưng phái trong khn khổ quy định cua
các chính sách hiện hành.
- Thừ ha, Cùng với các chính sách khác, chính sách giám nghèo bền
vừng góp phần tăng trường kinh tế, đám bào an ninh, trật tự xã hội, tăng thu
nhập, đám bao ổn định cuộc sống cho người dân nói chung và người nghèo
nói riêng. Mục tiêu giam nghèo bền vừng là hộ nghèo không đứng trước nguy
cơ tái nghèo. Việc bền vừng trong giám nghèo giúp hoàn thiện nhiệm vụ
trọng điểm phát triền kinh tế - xà hội. Khi giam được hộ nghèo và hộ nghèo
khơng có nguy cơ tái nghèo thì Nhà nước sớm hồn thành mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chu và vãn minh”. Hộ nghèo khơng
cịn, giúp Nhà nước hội nhập nhanh với tiến trình phát triển cua thế giới, việc
áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào trong sàn xuất, khai thác tiềm
năng và lợi thế đất nước.
- Thứ tư, Chính sách giám nghèo bền vừng giúp cho bộ phận dân cư
nghèo nhận thức được việc phát triên kinh tê xã hội là mục tiêu phấn đấu cua
tất cả mọi người thuộc mọi tằng lớp khác nhau. Phát triền KTXH là nhiệm vụ
cùa tồn dân tộc khơng kề giàu nghèo, địa vị sắc tộc...người nghèo cùng phai
có trách nhiệm gánh vác nhiệm vụ với mọi người theo khá năng của mình.
Thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng bằng cách giáo dục, đào tạo,
tuyên truyền để người nghèo có được hiểu biết và có kiến thức làm giàu đề
thoát nghèo đồng thời giáo dục tư tường cho người nghèo xóa bơ tư tương ý
lại, trơng chờ vào sự giúp đờ cùa nhà nước, cùa cộng đồng, tự mình vươn lên
làm giàu cho bán thân. Nghĩa là vận động, tuyên truyền, giáo dục thuyết phục
đê họ chu động, tích cực tham gia phân đấu vươn lên vì mục tiêu thốt nghèo
cùa chính bán thân họ.
Thứ năm, Chính sách giám nghèo bền vừng có vai trị hồ trợ phát
triên

2

0


sản xuất, nâng cao trình độ sán xuất giúp các hộ nghèo nhất là
đồng
bào
dân
tộc thiêu số có khá năng tự mình tìm kiếm nhùng biện pháp, cách thức đê
thực hiện giám nghèo bền vừng cho bán thân và gia đình. Chính sách giám
nghèo bền vừng góp phần phát triên CSHT thiết yếu có vai trị quan trọng
đối
với các xã, thơn, ban đặc biệt khó khăn để tăng cường khá năng tiếp cận các
dịch vụ xã hội nham nâng cao hiệu quá kinh tế, văn hóa, tri thức ơ các vùng
nghèo, vùng khó khăn. Giúp cho q trình phát triển KT-XH ờ vùng nghèo
được nhanh chóng và thuận lợi. Chính sách giám nghèo bền vừng góp phân
đẩy lùi tập quán sản xuất lạc hậu nho lẻ manh mún năng suất thấp của bộ
phận dân cư nghèo, khuyến khích sán xuất theo trình độ cao góp phần tăng
trương nơng nghiệp, nơng thơn nhanh và bền vừng đê phát triên K.T-XH.
1.2. Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vũng
1.2.1.

-

Khái niệm thực hiện chinh sách giảm nghèo bền vừng

Một chính sách khi được hoạch định bao giờ cũng hướng tới giai

quyết
một vấn đề nào đó đang phát sinh trong đời sống xà hội để đạt được nhừng
giá trị nhất định, vừa phù hợp với ý chí cua nhà nước vừa phù hợp với mong

muốn, nguyện vọng cua nhân dân.
- Trong chu trình chính sách, tổ chức thực hiện chính sách là một khâu
hợp thành chu trình chính sách là trung tâm kết nối các bước cua chu trình
chính sách, là bước hiện thực hóa chính sách trong đời sống xà hội và như
vậy nếu thiếu giai đoạn này thì việc hoạch định ra chính sách sẽ trớ nên vơ
nghĩa.
- Q trình thực hiện chính sách là một quá trình diền ra hên tục,
thường
xuyên và trong một không gian, thời gian tương đối dài, do đó nó cần phai
được cung cấp một khối lượng nguồn lực to lớn ca về vật chất lẫn con người
thực hiện, các nguồn lực này cũng cần phải được bố trí huy động và sẳp xếp
một cách khoa học, hợp lý cho từng giai đoạn, từng thời kỳ của quá trình
chính sách.
- Khi tiến hành tồ chức triển khai thực hiện chính sách, các cơ quan
nhà
nước, các cán bộ cơng chức nhà nước có thâm quyền phải có trách nhiệm và

2
1


- nghía vụ thực hiện chính sách theo nhừng trình tự thu tục chung
thống
nhất
để đam báo rằng chính sách được triển khai nhanh chóng đúng thời gian

tiến độ vừa đam bao yếu tố đồng bộ trên toàn bộ phạm vi anh hường cua
nó,
nghía là chính sách sè được tồ chức thực hiện trên nhiều địa bàn khác
nhau

nhưng tính chất, nội dung, mục tiêu hướng đến và cách thức mà nó tác
động
thì khơng khác nhau. Q trình thực hiện chính sách được tiến hành dựa
trên
cơ sớ cua chính sách đà được cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành.
-

Trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng,

tùy
thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nhừng điều kiện về
nguồn lực mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền các cấp có thể cụ thể hóa
chính sách thành nhừng Chương trình, Dự án cụ thể nhằm đạt được mục tiêu
cua chính sách. Tuy nhiên, quá trình tổ chức triển khai thực hiện các cơ quan
nhà nước có trách nhiệm, nghĩa vụ cằn phái đưa chính sách vào đời sống thực
tế theo một trình tự thu tục với nhừng cách thức nhất định nhằm đạt được
mục tiêu cua chính sách.
- Từ nhừng luận giai trên đây tác giá đưa ra một khái niệm cơ bàn về
thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng như sau: Thực hiện chính sách
giám nghèo bền vừng là tồn hộ quả trình đưa chính sách vào đời sống xà
hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ và thống nhắt nhằm giải quyết vắn đề
đỏi nghèo đang diễn ra đối với nhừng đối tượng cụ thê trong một phạm vi
không gian và thời gian nhát định.
- Q trình thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng bao gồm hai nội
dung cơ bán là; ban hành các văn bán, các Chương trình, Dự án thực thi chính
sách (i) và tổ chức triển khai thực hiện chúng nhàm hiện thực hóa mục tiêu
cua chính sách giam nghèo bền vừng (ii). cơng tác tổ chức triển khai thực
hiện chính sách giàm nghèo bền vừng.
1.2.2.


-

Nơi dung thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững

Nội dung thực hiện chính sách giàm nghèo bền vừng là thực hiện

tông
họp các hợp phần nhỏ, cụ thề như sau:
-

- Thực hiện chính sách ưu dài tín dụng cho người nghèo: Thủ tướng

2
2


-

vai trị cùa cơng tác xóa đói giam nghèo, nâng cao đời sống cùa người

dân,
xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của Đang.
-

Quán triệt quan điểm, tư tương chi đạo của Đang, vấn đề xóa đói

giám
nghèo ln được cụ thề hoá thành các vãn bàn pháp lý cua Nhà nước, là mục
tiêu xuyên suốt quá trình phát triên kinh tế - xã hội của đất nước. Ngay từ
nhừng năm đầu của cơng cuộc đồi mới đất nước, nhiều chương trình, kế

hoạch cơng tác xố đói giam nghèo được xúc tiến.
- Để thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia về xố đói giám
nghèo, từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đà 6 lần điều chinh chuẩn nghèo và
gần đây nhất, ngày 19/11/2015, Thu tướng Chính phu đà ban hành quyết định
số 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng
cho giai đoạn 2016 - 2020. Quốc hội khoá XIII, tại kỳ họp thứ 7 đà ban hành
Nghị quyết số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 về đấy mạnh thực hiện mục
tiêu giam nghèo bền vừng đến năm 2020. Ngồi ra, Chính phủ cịn ban hành
các nghị quyết, quyết định... về xố đói giảm nghèo, phát triên kết câu hạ
tầng, tín dụng, báo hiêin y tế, giáo dục ... tạo điều kiện cho người nghèo phát
triên sản xuất, nâng cao thu nhập, tiếp cận với các dịch vụ xã hội góp phân
thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giam nghèo
- Như vậy, giam nghèo bền vừng đà trơ thành nhiệm vụ, mục tiêu ưu
tiên trong quá trình chi đạo, điều hành của các cấp ủy Đang và chính quyền từ
Trung ương đến địa phương; Chính phu, các Bộ, ngành và các địa phương bồ
sung, sừa đôi cơ chế, hệ thống chính sách giám nghèo mới ngày càng phù
hợp hơn. Nguồn vốn đầu tư cua Chương trình được báo dam theo Luật Đầu
tư công, được giao trung hạn, tạo điều kiện cho các địa phương chu động, bố
trí vốn phù hợp với đặc diêm, nhu cầu trên địa bàn.
1.3.2. Yếu tố về sự tham gia của người dãn

- Trong các chương trình giám nghèo bền vừng, sự tham gia cùa người
dân là nhừng nhân tố quan trọng dam báo tính hiệu qua cùa các chương trình,
ơ địa phương nếu mức độ tham gia cua người dân càng cao thì hiệu quá cua
công tác giam nghèo cũng như sự bảo đám thực hiện của chính sách giám

3
9



- nghèo càng rõ rệt. Khi người nghèo, cộng đồng người nghèo
được
giao
quyền
sẽ làm cho nguồn lực hướng vào và đáp ứng nhu cầu cần thiết cùa cộng
đồng.
Ngươc lại nếu người dân khơng được giao quyền thì hiệu qua cúa cơng tác
giám nghèo không cao và không đạt được mục tiêu cùa chính sách.
- Người nghèo có nhiều phương thức và nhiều tư cách khi tham gia
chính sách xóa đói giam nghèo. Trước hết, họ tham gia với tư cách đối tượng
thụ hường chính sách; họ cịn tham gia với tư cách cung cấp thơng tin xác
định mức đói nghèo, đối tượng đói nghèo, thơng tin về kết qua chính sách,
thơng tin về tác động cua cơng cụ chính sách... Nhừng thơng tin do người
nghèo đem lại có ý nghĩa quan trọng trong hoạch định, thực thi và đánh giá
chính sách xóa đói giam nghèo, bơi đây là các thơng tin gốc, phán ánh trung
thực tình hình thực tế. Để khuyến khích người nghèo cung cấp thơng tin, việc
cung cấp cho họ các phương tiện cần thiết như điểm nhận thông tin, biểu mẫu
cung cấp thông tin, phương tiện liên lạc, thơng báo về mức độ hừu ích cua
thơng tin cung cấp, các hình thức khuyến khích hợp lý khác là rất quan trọng,
cần nhận thức rằng khi thông tin hừu ích được cung cấp, người nghèo sè có
cam nhận xóa đói giam nghèo là cơng việc cua chính họ và họ có thể làm
được nhiều điều hừu ích.
- Đê đạt được kết quá tôt bên cạnh sự tham gia cùa người dân thì cịn

sự đóng góp khơng nhó cùa các Hội, Đoàn thể. Thực tiền cho thấy các tổ
chức đoàn, thể đà và đang tham gia thực hiện và triển khai các chương trình,
chính sách giam nghèo bền vừng một cách tích cực với các loại hình hoạt
động “rất đa dạng và phong phú”, từ đó đà góp phần đáng kể vào việc huy
động và tăng cường nguồn lực cho xóa đói giám nghèo, nhừng thành tựu cua
thực hiện chính sách xóa đói, giam nghèo chưa bao giờ thiếu vắng vai trị của

các tồ chức đồn thể. Cho dù các hoạt động, cách làm cua mồi tồ chức đoàn
thể là khác nhau nhưng đều có chung mục đích giúp đờ các hộ nghèo nâng
cao thu nhập, ôn định cuộc sổng.
1.3.3. Yếu tố về chất lượng đội ngũ cản bộ, công chức

- Đây là yếu tơ có vai trị quyết định đến kết q tơ chức thực hiện
chính

4
0


-

sách giam nghèo bền vừng. Năng lực tô chức, quán lý cua nhà
nước

cùa
đội ngũ cán bộ, công chức (rong thực hiện chính sách giam nghèo
bền
vừng
là thước đo bao gồm nhiều tiêu chí phan ánh về đạo đức cơng vụ,
về
năng
lực
thiết kế tổ chức, năng lực phân tích, dự báo để có thể chu động ứng
phó
được
với nhừng tình huống phát sinh trong q trình tơ chức thực hiện
chính

sách
v.v.

- Các cán bộ, cơng chức trong cơ quan công quyền khi được giao
nhiệm
vụ tô chức thực hiện chính sách, cần nêu cao tinh thân trách nhiệm và chấp
hành tốt kỹ luật công vụ trong lình vực này mới đạt hiệu qua thực hiện. Tinh
thần trách nhiệm và ý thức ký luật được thề hiện trong thực tế thành năng lực
thực tế.
- Đây là một yêu cầu rất quan trọng đối với mồi cán bộ, cơng chức đê
thực hiện việc chun tai ý đơ chính sách của nhà nước vào cuộc sông. Nêu
thiêu năng lực thực tế, các cơ quan có thâm quyền tơ chức thực hiện chính
sách sẽ đưa ra nhừng kế hoạch khơng bám sát với thực tế, dẫn đến lăng phí
nguồn lực được huy động, làm giám hiệu lực, hiệu qua của chính sách, thậm
chí cịn làm biến dạng chính sách trong q trình tơ chức thực hiện v.v. Năng
lực thực tế và đạo đức công vụ cua cán bộ, công chức còn thê hiện ơ thù tục
giái quyết nhừng vấn đề trong quan hệ giừa các cơ quan nhà nước với cá
nhân và tô chức trong xã hội.
1.3.4. Yếu tố bảo đảm về tài chính

- Đê tơ chức triên khai thực hiện chính sách giám nghèo bên vừng đạt
được kết quá và hiệu quá trong điều kiện hiện nay, nhà nước luôn phải tăng
cường các nguồn lực vật chất đê phục vụ cho việc triên khai thực hiện chính
sách.
- Việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và phương tiện hiện đại để hồ trợ
q trình thực hiện chính sách cua nhà nước hiện đà trớ thành một nguyên lý
phát triển. Việc quyết định đầu tư đến đâu, theo cách nào là do nhà nước chu
động lựa chọn trên cơ sờ năng lực hiện có cùa cán bộ, cơng chức thực hiện
chính sách. Neu các điều kiện vật chất kỳ thuật đáp ứng được yêu cầu sẽ giúp


4
1


- người kinh và một bộ phận nho người Hoa, Chăm. Trình độ, vãn hóa giừa 3
dân tộc chênh lệch khơng đáng kê, họ ln sống hịa đồng và cùng nhau phát
triên kinh tế.
- Do đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội nên tình hình dân cư và dân
số
trên địa bàn có nhừng biến động theo thời gian. Như vào năm 1901 huyện chi
có gần 20.000 người. Năm 1970 với 8 xã, có 114.167 người. Cũng trước năm
1975, theo các báo cáo tình hình thực lực địch ta của cách mạng, Phú Tân
gồm 8 xã, 46 ấp với 163.000 dân (tháng 6/1971); cuối năm 1972 gần 180.000
dân. Tháng 11/1974, khi thành lập huyện Phú Tân A có 14 xã, 78 ấp và
328.000 dân.
- Sau năm 1975, tình hình dân số Phú Tân tăng khá ồn định. Theo điều
tra ngày 05/02/1976 có 163.615 người (trong đó có 15 người Khmer, 937
người Hoa, 1.965 người Chăm), năm 1979 là 203.000 người, năm 1989 là
220.541 người, năm 1994 tăng 246.377 người.
- Từ năm 2010, sau khi tách xà Long Sơn và một phần xà Phú Hiệp về
thị xã Tân Châu, diện tích lự nhiên cịn 313 km2, dân số và cá thành phân tôn
giáo, dân tộc cùng giảm. Theo số liệu thống kê đến đầu năm 2019 tồn huyện
có 52.998 hộ với 188.829 người, gồm 94.014 nam và 94.815 nữ.
- Mật độ dân số trung bình cả huyện vào năm 2019 là khoáng 602
người/km2 so với thị xà Tân Châu là 954/ người/km 2, huyện Phú Tân có mật
độ tương đối thấp so với các linh khác trong khu vực. Dân số tập trung nhiều
nhât ờ thị trân Phú Mỹ và một số xã ráp ranh thị trân. Vì vùng này là trung
tâm kinh tế cua huyện nên thu hút nhiều người dân về đây sinh sống và làm
ăn. Việc phân bố dân cư không đồng đều làm anh hường đến khá năng khai
thác nguồn tài nguyên về thủy sản và phát triên kinh tế.

- Lao động trong độ tuồi năm 2019 là 128.971 người (chiếm 52,34%
dân
số), tham gia lao động thường xuyên trong nền kinh tế 75.875 người (chiếm
58,83% số người trong độ tuồi lao động). Hàng năm có gần hơn 100 người
bước vào độ tuổi lao động. Đây là nguồn nhân lực dồi dào cho sự phát triển,
tuy nhiên vấn đề việc làm cho số lao động mới ngày càng tăng từ 50 đến 100

4
6


- lao động một năm. Hộ nghèo ơ nông thôn thì cử một lao động
trong
độ
tuổi
phai
ni 1,5 đến 1,8 người ăn theo. Đây lại là một cản trớ trong thực hiện
giám
nghèo bền vừng ờ huyện Phú Tân.
2.1.2.

-

Tình hỉnh kinh tế-xã hội ở huyện Phú Tân, tinh An Giang

Phú Tân là một trong nhùng huyện trọng điểm sản xuất lương thực

với
năng suất và chất lượng vào loại cao của tinh. Bằng tiềm năng kinh tế và lực
lượng lao động dồi dào, Đáng bộ và nhân dân Phú Tân đang phấn đấu xây

dựng quê hương giàu đẹp, biến Phú Tân trớ thành một trong nhừng trung tâm
kinh tế - văn hóa tiêu biêu của vùng nông thôn An Giang.
- Xác định tiềm năng, thế mạnh lâu dài cua huyện vẫn là san xuất nông
nghiệp, huyện đà tập trung thực hiện đồng bộ các giai pháp, nhiều chu trương
năng động, đột phá từ việc tái cơ cấu nền kinh tế nông nghiệp, chọn hợp tác
xà Phú An làm mơ hình “Liên kết san xuất, tiêu thụ sán phấm”; chuyển đồi cơ
cấu cây trồng, tranh thu nguồn lực đầu tư xây dựng các cơng trình trọng diêm;
nâng cao hiệu qua san xuất, xây dựng nông thơn mới....Từ đó, kinh tế tăng
trường hàng năm, giá trị sán xuất ước đạt 12.266,8 tý đồng (vượt 14,8% so
chi tiêu), cơ câu kinh tế tiếp tục chuyên dịch trên nền táng nơng nghiệp phát
triên theo chiều sâu; góp phần cài thiện đời sống vật chất, linh thân cùa Nhân
dân. Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 ước đạt 51,496 triệu đồng,
tăng hơn 24,4 triệu đồng so năm 2015.
- Nơng nghiệp có bước chun dịch trong nội bộ ngành lừ vùng chuyên
canh nêp sang rau màu, cây ăn trái; nhât là thông qua triên khai thực hiện
Nghị quyết số 11-NQ/HƯ, ngày 13/3/2019 cùa Ban Thường vụ Huyện ùy về
chuyển đôi cơ cấu cây trồng giai đoạn 2019-2020. Đến nay tồn huyện có
453,7 ha chun đơi sang trồng cây ăn trái; chu yếu là xồi, dừa, chi, nhãn
và các loại cây có múi. Thực hiện sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ
cao, với 61 mơ hình: hiện có 15 nhà lưới với tồng diện lích 14.500m 2, chù yếu
trồng các loại rau, giá cao hơn so với rau trồng theo phương pháp truyền
thống; mơ hình trồng nấm rơm, nấm bào ngư trong nhà với lồng diện lích

4
7


- 1.923nr/15 nhà; 04 nhà màng: Trong đó 3 nhà trồng dưa lưới với
diện
tích

2
2
3.032m và 01 nhà trồng rau thủy canh với tơng diện tích 250m .
- Chăn ni - thủy sàn tiếp tục được duy trì, phát triên. Giá trị sản xuất
bình quân 01 ha/nãm tăng từ 161,3 triệu đồng/nãm 2015 lên 205 triệu
đồng/ha/nãm 2019. Kinh tế hợp tác, nịng cốt là hợp tác xã nơng nghiệp được
quan tâm củng cố, nâng chất. Liên kêt sản xuất và tiêu thụ sán phâm nông san
được tập trung nhàm dam báo ồn định sàn xuất “02 năm 5 vụ”. Triển khai có
hiệu quá khâu đột phá tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sàn
xuất.
- Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới gan với
chinh
trang, nâng câp đơ thị văn minh, được cả hệ thơng chính trị quan lâm, Nhân
dân đồng tình. Đến nay, đà có 07/16 xà đạt chn nơng thơn mới; trong đó có
01 xã về đích trước lộ trình và xà Phú Bình đạt chuấn đạt chuân nông thôn
mới nâng cao; thị trấn Phú Mỹ đạt tiêu chí đơ thị loại IV, thị trấn Chợ Vàm
đạt tiêu chí đơ thị loại V.
- Cơng nghiệp, tiêu thù cơng nghiệp và xây dựng có bước khới sắc, các
ngành nghề truyền thống được duy trì và phát triên. Quan tâm triên khai thực
hiện các giãi pháp hồ trợ doanh nghiệp và kêu gọi đầu tư, tháo gờ khó khăn
vướng mắc cho các doanh nghiệp; thực hiện dự án mờ rộng Cụm công nghiệp
- tiêu thù công nghiệp Tân Trung giai đoạn 2 lên 68,17 ha.
- Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bàn được chú trọng; triển khai nhiều
hạng
mục, cơng trình trọng diêm, tạo diện mạo mới cho bộ mặt nông thôn, nâng
chất đô thị, nhất là trung tâm thị trấn Phú Mỹ. Ban Thường vụ Huyện úy đà
ban hành Nghị quyết 12-NQ/HƯ, ngày 13/3/2019 về đầu tư xây dựng các
cơng trình trọng điểm đến năm 2020; xác định địa bàn, nhóm lĩnh vực trọng
tâm trong đầu tư xây dựng để phát triển kinh tế - xã hội.
- Thương mại - dịch vụ ngày càng mờ rộng; tập trung kêu gọi đầu tư

nâng câp chợ nông thôn; hồ trợ các cơ sờ, doanh nghiệp tô chức nhiều phiên
chợ thực hiện Chương trình “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”,

4
8


- 1 5

Xà Phú Hưng

- 1 Xã Bình Thạnh
Đơng
- 1 Xã Tân Hịa

6
7

- 1 -

8

-

Xã Tân Trung
-

Tồn

huyện:


3
6
1
4

-

6

-

5

-

3

-

7

-

1.

164

.8
.6

.6
.4

-

1

-

1

-

1

-

2

-

2

.20

Ngn: Niên giám thơng kê huyện Phủ Tản năm 2019.
Mặc khác, hộ nghèo chù u ờ huyện Phú Tân làm nghề nơng. Có

-


đến
37.397 hộ gia đình trong huyện làm nơng nghiệp, chiếm tý lệ 81,4% trong
tồng số hộ. Có 5.039 hộ làm thương nghiệp (11%), số còn lại là các nghề khác
chiếm tỷ lệ không đáng kể. Xem báng 2.2.
-

Bảng 2.2. Ngành nghề chủ yếu của hộ gia đình Phú Tân
Ngành nghề
Số
Tỷ lệ
T
người
(%)
-

- Nơng nghiệp
1
- Thúy sản
2
- Công nghiệp - Xây
3 dựng

-

37,397
-

633

-


81,4
-

1,4

3,8
1,78
0
- Thương nghiệp 11
4 Dịch
5,03
vụ
9
- Ngành khác
-2
5
1,08
,4
Nguôn: Niên giám thông kê huyện Phủ Tân năm 2019.
- Theo báng trên cho thây, cuộc sống cùa người dân phụ thuộc vào san
xuất nông nghiệp là chính. Nhừng người khơng có đất thì làm th mướn theo
mùa vụ nên thu nhập không ôn định. Quỹ thời gian nhàn rồi của người dân
nông thôn chưa được sừ dụng là rất lớn (trên 20%). Điều này lý giai vì sao tý
lệ hộ nghèo ơ Phú Tân cịn cao và chu yếu rơi vào các hộ làm nghề nông và
nhừng hộ chuyên sống bằng nghề làm thuê trong nông nghiệp.
Ớ một khía cạnh khác, hộ nghèo thường rơi vào hộ đông nhân khấu,
nhất
là nhân khâu phụ thuộc lao động giàn đơn, thiếu việc làm hoặc việc làm
không ôn định. Bình qn mồi hộ nghèo có từ 5 - 7 nhân khâu, một người làm

51


×