Chuyên đề: Xác định hàm lượng vitamin
B2 trong thực phẩm bằng phương pháp
sắc ký lỏng hiệu cao năng( HPLC)
NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
1. Tính chất hóa lý của vitamin B2
2. Ảnh hưởng của vitamin B2 đối với sức khỏe con người
3. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị và hóa chất
3.1 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị
3.2 Chuẩn bị hóa chất
4. Điều kiện quy trình và quá trình thực hiện
4.1 Điều kiện quy trình
4.2 Quá trình thực hiện
5. Tiến hành phân tích bằng máy
III. Tính tốn kết quả
IV. Kết luận
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
- Có vai trị quan trọng đối với sức khỏe con người.
-- Vitamin
Theo FAO/OMS
: trong
1000
B2 có nhiều
trong:
ngũkcal cần có 0,55mg vitamin B2.
cốc, rau xanh, đậu các loại, thịt,
- Giá trị vit B2( mg) trung bình trong khẩu phần tại Việt Nam :
trứng, sữa, tim, thận, gan, lách...
0,45 ( 1985), 0,36 ± 0,07( 1990), 0,53 ± 0,30( 2000), 0,72 ±
0,38( 2010).
=> Nếu chế độ ăn không cân đối có thể dẫn đến thiếu, thừa.
Để nhiều
ngăn ngừa
trạng
thừa dược
vit B2phẩm
tốt nhất
là sung
chọn thực
=>
ngườitình
chọn
cáchthiếu
sữ dụng
để bổ
phẩm phù hợp.
Phân tích để đáp ứng nhu cầu và bảo vệ sức khỏe con người.
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Tính chất hóa lý
Vitamin B2( Riboflavin), CT: C17H20N4O6
- M=374,4 tinh thể nhỏ, hình kim, màu vàng da cam, t◦nc = 292◦C
- Vị đắng, tan tốt trong rượu và nước không tan trong dung môi
hữu cơ: benzen, ete…
- Bền với nhiệt, dung dịch acid và chất chống oxy hóa.
- Trong cơ thể người dể bị photphoryl hóa
- Kém bền mơi trường kềm và ánh sáng=> khi phân tích cần làm
trong điều kiện bóng tối or ánh sáng đỏ.
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Khi Thiếu:
- Toàn thân mệt mỏi, trẻ con chậm lớn, tiêu hóa có vấn đề, nứt
môi, viêm niêm mạc miệng lưỡi, sưng và đau cổ họng.
- Mắt xuất hiện ngứa, rát bỏng, sợ ánh sáng, chảy nước mắt.
Khi thừa:
- Dùng quá liều gây chuột rút, ảnh hưởng đến thai nhi
- Thải qua đường nước tiểu, (1 ít thải qua phân)=> sai lệch xét
nghiệm nước tiểu
3. Dụng cụ, thiết bị, hóa chất
3.1 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị:
- Hệ thống sắc ký lỏng cao áp với detector huỳnh quang FL hoặc
detector PDA
- Cân phân tích độ chính xác 0,0001g
- Cân kỹ thuật độ chính xác 0,01g
- Bếp đun cách thuỷ
- Máy đo pH
- Bình nón 250 ml
- Phễu lọc
- Bình định mức 100, 200 ml
- Lọ thuỷ tinh nâu nút nhám loại 50ml, 100
- Bình định mức các cỡ
- Pipet các cỡ 5. 10,20 ml
3.2 Chuẩn bị hóa chất:
Hố chất thuốc thử sử dụng là loại tinh khiết PA
- Dung
Cândịch
0,0250g
HCl 1N
chuẩn vitaminB2 dạng riboflavin cho vào bình
định mức 250ml, hồ tan và pha lỗng tới vạch mức bằng
-Dung
nước.mơi Methanol (Merck)
-- Dung
0,05M
Dung dịch
dịch CH3COONa
chuẩn làm việc
vitamin B2 nồng độ 50, 25, 10,
pha khi(Prolabo)
dùng.
-5...ppm
Men amilase
- Acid acetic (Merck)
- Dung dịch vitamin B2 chuẩn gốc 100ppm:
4. Điều kiện quy trình và quá trình thực hiện
4.1 Điều kiện quy trình
Đựng mẫu trong bình thủy tinh màu nâu.
Điều kiện chạy sắc ký:
- Chạy sắc ký với detector FL bước sóng kích thích 422 và bước
sóng phát xạ 522nm
- Dung môi pha động Pha động: CH3COONa 0,05M : MeOH =
70:30 (V/V)
- Cột sắc ký pha ngược C18
- Tốc độ dòng 1ml/phút
- Nhiệt độ phòng
- Điều kiện chạy sắc ký với detector PDA ở bước sóng 254nm
- Dung mơi Pha động H2O: MeOH: aceic acid tỷ lệ 45: 65: 0,1(V/V/
- Tốc độ dòng 0,8 ml/ phút
- Cột RP 18
4.2 Quá trình thực hiện:
* Chiết vitamin B2 từ thực phẩm.
* Xử lý mẫu
* Tiến hành
- Cân chính xác khoảng 0,1- 10g mẫu cho vào bình nón 250 ml.
- Thêm vào mỗi bình 10 ml HCl 1N và 90 ml nước
- Thuỷ phân trong nồi cách thuỷ ở 1000C trong 1 giờ.
- Chỉnh pH của dịch thuỷ phân đến pH=4,5 bằng dung dịch natri
acetat 2,5M.
- Thêm vào mỗi bình 0,1g me Amilasen
- Đặt bình vào tủ ấm ủ 370C trong 18 giờ.
- Định mức dung dịch đến 200ml hoặc 250 ml bằng nước cất và lọc.
- Dịch lọc ẫu và chuẩn được bơm vào HPLCm
5. Tiến hành phân tích bằng máy
Giới hạn phát hiện: 0.02 ng
Nhận biết bằng cách so sánh thời gian lưu của pic trong sắc phổ
thu được của dung dịch mẫu thử và của dung dịch chuẩn
III. TÍNH TỐN KẾT QUẢ
1. Xây dựng đường chuẩn
Sắc kí đồ
Cần phải xây dựng qua 5 điểm
X: min
=> nhưng chỉ cần tính 1 điểm chuẩn nằm trong khoảng
tuyến
Y: độ hấp
thụ tính
1: 6,380 vitamin B2
Nồng độ dung dịch chuẩn: 0,5, 1, 5, 10, 20…mcg/ml
=> Máy sẽ lập đường chuẩn
Hàm lượng vitaminB2:
X(mcg/g)= 200 x Cm / m
Trong đó :
200 là thể tích bình định mức của dịch sau thuỷ phân (ml)
Hoặc
có thể
dụng:
Cm: là nồng
độ sử
mẫu
phân tích tính theo đường chuẩn (mcg/ml)
A s V VE
mE E
hay nồng độ một dung dịch chuẩn.
w
100
A ST ms VA 1000
ms
m: Khối lượng mẫu lấy phân tích (g).
2. Độ chính xác ( độ lặp lại)
Chênh lệch tuyệt đối giữa các kết quả không quá 5 % các trường
hợp lớn hơn giới hạn lặp lại r.
Sữa
= 14,54 mg/100g
r = 1,3048 mg/100g
Gan lợn
= 105,46 mg/100g
r = 5,1104 mg/100g
3. Độ đúng (độ tái lập)
Chênh lệch tuyệt đối giữa hai kết quả không quá 5 % các trường
hợp lớn hơn giới hạn tái lập R.
Sữa bột
= 14,54 mg/100g
R = 3,0078 mg/100g
Gan lợn
= 105,46 mg/100g
R = 23,5342 mg/100g
4. Đảm bảo chất lượng
Sai lệch giữa hai lần thử song song trong cùng điều kiện so với
giá trị trung bình khơng chênh lệch nhau quá 15%.
IV. KẾT QUẢ
Phân tích HPLC được thành lập như là phương pháp lựa chọn
để xác định riboflavin trong thực phẩm
Phạm vi của phân tích xác định quy trình được sử dụng
Tài liệu tham khảo
TCVN 8975-2011 - Thực Phẩm - Xác Định Vitamin B2
Bằng Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao (HPLC)
HPLC Determination of Riboflavin in fortified food Roland Bitsch, Irmgard Bitsch
/> />anh/xac_dinh_ham_luong_vitamin_b2_trong_thuc_pham_
bang_sac_ky_long/1-1-0-23
THE END