Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 24_Mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


<i>Thứ hai ngày 8 tháng 03 năm 2021</i>
Mĩ thuật


<b>CHỦ ĐỀ 10: </b>
<b>CỬA HÀNG GỐM SỨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức: HS nêu được đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm,
sứ như lọ hoa, chậu cảnh, ấm, chén, bát đĩa...


- Kĩ năng: HS nặn và tạo dáng được một sản phẩm như lọ hoa, chậu cảnh, ấm
chén, bát đĩa...


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>1. Đồ dùng:</b>
<i><b>* Giáo viên: </b></i>


- Sách học MT lớp 3.


- Một số hình ảnh về lọ hoa, chậu cảnh, bát đĩa hoặc đồ vật thật nếu có.
- Bài nặn cùng chủ đề của HS nếu có.


<i><b>* Học sinh:</b></i>


- Sách học MT lớp 3, một số tranh ảnh về lọ hoa, chậu cảnh...làm bằng gốm sứ
nếu có.


- Đất nặn, bảng con, dao cắt đất, giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán...
<b>2. Quy trình thực hiện:</b>



- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề.
<b>3. Hình thức tổ chức:</b>


- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:</b>


- GV đối thoại với HS tạo khơng khí gần
gũi, cởi mở giữa thầy và trò qua một số câu
hỏi.


- Giới thiệu chủ đề.


<b>2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU</b>
* Mục tiêu:


+ HS thảo luận, tìm hiểu và nhận biết được
đặc điểm về hình dáng, màu sắc, các bộ
phận, cách trang trí...của các đồ gốm sứ.
+ HS nắm được các đồ vật bằng gốm, sứ có
kiểu dáng rất đa dạng, các họa tiết trang trí
trên gốm sứ có màu sắc, đường nét đẹp và
phong phú.



+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.


<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.


? Em đã đi thăm làng gốm bao giờ chưa?
Ở đâu.


? Em biết những đồ gốm sứ nào.
- L¾ng nghe, mở bài học


- Thảo luận, tìm hiểu và nhận biết được
đặc điểm về hình dáng, màu sắc, các bộ
phận, cách trang trí...của các đồ gốm sứ.
- Nắm được các đồ vật bằng gốm, sứ có
kiểu dáng rất đa dạng, các họa tiết trang
trí trên gốm sứ có màu sắc, đường nét đẹp
và phong phú.


- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1 hoặc
một số đồ gốm sứ do GV chuẩn bị và nêu
câu hỏi gợi mở để HS thảo luận tìm hiểu
đặc điểm về hình dáng, màu sắc, các bộ
phận, cách trang trí...của các đồ gốm sứ.
- GV tóm tắt:



+ Các đồ vật bằng gốm, sứ có kiểu dáng rất
đa dạng, thường có hình dáng đối xứng.
+ Các họa tiết trang trí trên gốm sứ có màu
sắc, đường nét đẹp và phong phú. Chúng
có thể được bố trí thành mảng lớn hay
thường được sắp đặt nhắc lại để tạo thành
họa tiết đường diềm.


<b>3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN</b>
* Mục tiêu:


+ HS trải nghiệm, tìm hiểu và nhận biết
cách tạo hình đồ vật.


+ HS nắm được cách vẽ, cách nặn tạo dáng
và trang trí đồ vật.


+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.


<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- Gợi ý HS nêu ý tưởng về cách nặn, tạo
dáng và trang trí một đồ vật yêu thích để
HS chủ động hình thành kiến thức mới.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.2 hoặc nặn
minh họa trực tiếp cho HS quan sát các
bước thực hiện để nhận biết rõ hơn về cách
tạo hình đồ vật.



- GV tóm tắt cách vẽ, nặn tạo dáng, trang
trí đồ vật:


+ Cách vẽ: Vẽ tạo dáng đồ gốm sứ, trang
trí họa tiết và vẽ màu.


+ Cách nặn: Chọn màu đất, tạo dáng chi
tiết các bộ phận rồi ghép lại, tạo các họa
tiết và trang trí trên các vị trí phù hợp.
- Yêu cầu HS tham khảo thêm hình 10.3 để
có thêm ý tưởng sáng tạo riêng cho sản
phẩm của mình.


<b>4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH</b>
* Mục tiêu:


+ HS hiểu và nắm được cơng việc phải
làm.


+ HS hồn thành được bài tập.


+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức


- Quan sát, thảo luận tìm hiểu về hình
dáng, màu sắc, các bộ phận, cách trang
trí...của các đồ gốm sứ và cử đại diện báo
cáo kết quả.


- Lắng nghe, ghi nhớ



- Cao, thấp, to, nhỏ, vng, trịn, chữ
nhật...và thường rất cân đối.


- Như hình hoa, lá, con vật, cảnh vật...có
màu sắc rất nhẹ nhàng, trang nhã nhưng
nổi bật và bắt mắt.


- Trải nghiệm, tìm hiểu và nhận biết cách
tạo hình đồ vật.


- Nắm được cách vẽ, cách nặn tạo dáng
và trang trí đồ vật.


- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.


- HS nêu ý tưởng về cách nặn, tạo dáng
và trang trí một đồ vật theo cảm nhận của
riêng mình.


- Quan sát, nhận biết và tiếp thu cách tạo
hình đồ vật.


- Lắng nghe, tiếp thu


- Vẽ hình cân đối với khổ giấy vẽ, trang
trí và tơ màu theo ý thích, có đậm nhạt.
- Hoặc tạo dáng từ một khối đất nguyên
- Quan sát, học tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cần đạt trong hoạt động này.
<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>
- Hoạt động cá nhân:


+ Yêu cầu HS nặn tạo dáng và trang trí một
đồ vật như lọ hoa, chậu cảnh, bát, ấm
chén...theo ý thích.


 <b>GV tiến hành cho HS tạo hình sản</b>
<b>phẩm.</b>


<b>5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI</b>
<b>THIỆU SẢN PHẨM</b>


* Mục tiêu:


+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình, của
bạn.


+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức
cần đạt trong hoạt động này.


<b>* Tiến trình của hoạt động:</b>


- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.
Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi
chia sẻ, học tập lẫn nhau.



- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu
kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình:
+ Em hãy sắm vai người là người bán hàng
để thuyết phục khách mua sản phẩm của
mình thơng qua việc giới thiệu cách làm và
ý tưởng trang trí sản phẩm của mình?
+ Em sắm vai người giới thiệu sản phẩm
mĩ nghệ với du khách để quảng bá hình ảnh
q hương mình?


+ Em có thể chơi trò mua bán để biết cách
sử dụng tiền?


- Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên
dương, rút kinh nghiệm.


<b>* ĐÁNH GIÁ: </b>


- Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau
khi nghe nhận xét của GV.


- GV đánh dấu tích vào vở của HS.
- Đánh giá giờ học, động viên HS.
<b>* VẬN DỤNG SÁNG TẠO:</b>


- Gợi ý HS tạo dáng trang trí một số đồ
vật theo ý thích từ các vật liệu tìm được
để phát triển óc sáng tạo. Sắm vai các
nhân vật khác với nhân vật vừa thể hiện.



- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.


- Làm việc cá nhân
- Thực hiện


- HĐ cá nhân


- Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu
được cảm nhận về sản phẩm của mình,
của bạn.


- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt
động.


- Trưng bày bài tập


- Tự giới thiệu về bài của mình


- HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập...
- Trả lời, khắc sâu kiến thức


- 1, 2 HS sắm vai


- 1, 2 HS sắm vai
- HS chơi


- Học tập, rút kinh nghiệm...
- Đánh dấu tích vào vở của mình


- Ghi lời nhận xét của GV


- Phát huy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Dặn dò:</b>


- Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện
thêm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×