Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng - Ngân Hàng Câu Hỏi - Đỗ Minh Hưng - THƯ VIỆN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng [<br>]</b>



<b>Câu 1:</b> Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu sau:
Màng sinh chất đóng vai trị quan trọng trong ...(1)... giữa tế bào và mơi trường
ngồi. Sự vận chuyển có thể là thụ động ...(2)... hoặc theo phương thức ...(3)... kèm
theo tiêu dùng năng lượng ATP.


<b>A. 1- sự trao đổi chất; 2- không tiêu dùng năng lượng; 3- chủ động.</b>
<b>B. 1- sự trao đổi chất; 2- chủ động; 3- không.</b>


<b>C. 1- sự trao đổi chất; 2- chủ động; 3- không tiêu dùng năng lượng.</b>


<b>D. 1- sự chuyển hóa vật chất; 2- khơng tiêu dùng năng lượng; 3- chủ động.</b>
<b>Câu 2: Câu nào sai trong các câu sau?</b>


<b>A. Tốc độ khuếch tán tỉ lệ nghịch với diện tích khuếch tán và ln là q trình thụ</b>


động.


<b>B. Khuếch tán là hiện tượng các chất ra và vào tế bào qua màng sinh chất thuận </b>


chiều građien nồng độ.


<b>C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng gọi là sự thẩm thấu.</b>


<b>D. Sự khuếch tán có thể xảy ra trực tiếp qua lớp kép lipit (chất hòa tan trong mỡ </b>


dễ đi qua màng).


<b>Câu 3: Những chất nào có thể khuếch tán qua lớp phơtpholipit của màng sinh chất là</b>
<b>A. . Na</b>+<sub>, K</sub>+<sub>.</sub> <b><sub>B. phân tử glucôzơ. C. CO</sub></b>



2, O2, Na+, K+<b>. D. CO</b>2, O2.
<b>Câu 4: Vận chuyển thụ động khác vận chuyển chủ động ở điểm nào?</b>


<b>A. Vận chuyển thụ động không làm biến dạng màng sinh chất còn vận chuyển chủ</b>


động làm biến đổi màng sinh chất.


<b>B. Vận chuyển thụ động các chất khuếch tán qua màng sinh chất theo chiêu </b>


građien nồng độ và khơng tiêu tốn năng lượng cịn vận chuyển chủ động thì ngược
lại.


<b>C. Vận chuyển thụ động các chất khuếch tán qua màng sinh chất theo chiều </b>


građien nồng độ cịn vận chuyển chủ động thì ngược lại.


<b>D. Vận chuyển thụ động khơng tiêu tốn năng lượng cịn vận chuyển chủ động có </b>


tiêu tốn năng lượng.


<b>Câu 5: Nguồn năng lượng trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển chất chủ </b>


động trong cơ thể sống là


<b>A. ADP.</b> <b>B. AMP.</b> <b>C. ATP.</b> <b>D. ATP, ADP và AMP</b>


<b>Câu 6: Mơi trường ưu trương là mơi trường</b>


<b>A. có lượng nước bằng lượng nước trong tế bào</b>


<b>B. có lượng nước nhiều hơn lượng nước trong tế bào.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hóa qua lơng ruột vào máu</b>


ở người theo cách nào sau đây?


<b>A. Vận chuyển khuếch tán.</b>


<b>B. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.</b>
<b>C. Vận chuyển thụ động.</b>


<b>D. Vận chuyển tích cực</b>
<b>Câu 8: Sự ẩm bào là</b>


<b>A. hiện tượng các thể lỏng không lọt qua lỗ màng, khi tiếp xúc với màng thì được </b>


màng tạo thành các bóng bao bọc lại và tiêu hố trong lizơxơm.


<b>B. hiện tượng các thể lỏng bị tế bào hút vào ngược chiều građien nồng độ.</b>
<b>C. hiện tượng màng tế bào hấp thụ các chất lỏng.</b>


<b>D. hiện tượng các chất được đưa vào tế bào nhờ sự lõm lại của màng sinh chất.</b>
<b>Câu 9: Hãy chọn cụm từ phù hợp cho sẵn dưới đây để hoàn thành các câu sau:</b>


Sự vận chuyển qua màng không chỉ phụ thuộc vào ...(1)... của chất được vận chuyển
mà còn phụ thuộc vào ...(2)... của màng. Sự vận chuyển còn phụ thuộc vào ...(3)...,
hoặc do ...(4)... của màng.


a) cấu tạo và tính chất
b) kích thước và bản chất


c) sự thay đổi hình dạng


d) sự có mặt của prơtêin màng


<b>A. 1- a; 2- b; 3- d; 4- c</b> <b>B. 1- b; 2- a; 3- d; 4- c.</b>
<b>C. 1- b; 2- a; 3- c; 4-</b> <b>D. D. </b>1- a; 2- b; 3- c; 4- d.


<b>Câu 10: Cách vận chuyển các chất qua màng sinh chất cần tiêu tốn năng lượng là</b>
<b>A. nhập bào và xuất bào.</b> <b>B. vận chuyển chủ động, nhập bào và </b>


xuất bào.


<b>C. vận chuyển chủ động.</b> <b>D. vận chuyển thụ động.</b>
<b>Câu 11: Muốn giữ rau tươi, ta phải thường xun vảy nước vào rau vì</b>


<b>A. có sự chênh lệch nồng độ chất tan ở trong và ngoài tế bào.</b>
<b>B. nước vận chuyển chủ động qua màng tế bào.</b>


<b>C. nước sẽ thẩm thấu vào màng tế bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau </b>


không bị héo.


<b>D. nước khuếch tán từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan </b>


cao.


<b>Câu 12: Các chất có thể khuếch tán được qua màng sinh chất vào bên trong tế bào </b>


hay không tuỳ thuộc vào



<b>A. các đặc tính hố học của các chất đó</b>


<b>B. sự chênh lệch về nồng độ giữa mơi trường bên trong và bên ngoài tế bào.</b>
<b>C. sự chênh lệch về nồng độ và đặc tính hố học của các chất đó.</b>


</div>

<!--links-->

×