Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

NBPB. Xanh, đỏ, vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.73 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án: Nhận biết phân biệt

<i>Đề tài: NBPB 3 màu: Đỏ, vàng, xanh</i>



<i>Tng em bộ l hoa</i>


<i>XH: Xếp bệ đặt lọ hoa</i>


<i>Lứa tuổi: 25 - 36 tháng</i>



<i>Sè trỴ: 12 - 15 trỴ</i>


<i>Thêi gian: 15 - 17 phót</i>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ nhận biết và phân biệt đợc 3 màu: màu đỏ, màu xanh, màu vàng.
- Trẻ nói đúng, rõ tên màu đỏ, màu xanh, màu vàng. Trẻ đợc thởng thức vẻ
đẹp của hoa. Từ đó có ý thứuc bảo vệ sản phẩm của mình làm ra. Biết cắm hoa vào
lọ để tặng em bé và biết xếp bệ đặt lọ hoa.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Lọ hoa màu đỏ, màu xanh, màu vàng đủ cho mỗi trẻ.
- Một bình hoa thật (hoa màu đỏ, vàng, xanh...)


- Hoa màu đỏ, màu vàng, màu xanh đủ cho mỗi trẻ.
- Mỗi trẻ hai khối gỗ hình chữ nhật để xếp bệ đặt lọ hoa.
- Đồ dùng của cô giống trẻ.


<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>


<b>1. ổn định tổ chức lớp:</b>



- Hôm trớc là ngày 20/11 lớp mình đã tặng cho cơ
Lan và cơ Vân gì nào?


- ở vờn hoa của trờng cũng có rất nhiều những bông
hoa đẹp. Bây giờ cô mời các con hãy múa hát thật
hay để tặng các cô nữa nào. (2 ln)


- Các con vừa múa hát bài hát gì?


Các con rất giỏi cô tặng lớp mình một tràng pháo tay
nµo.


Hơm nay cơ thấy lớp mình học rất ngoan và giỏi cơ
sẽ tặng cho lớp mình một món q. Bây giờ cơ mời 1
bạn lên mở hộp q xem đó là gì nào? (Một lọ hoa)
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa


- Cá nhân đọc.


- Lọ hoa dùng để làm gì?


à đúng rồi lọ hoa dùng để cắm hoa trang trớ trong
phũng, trong ngy hi, ngy l y.


- Và bây giờ cô lại tặng cho lớp mình một món quà
nữa. Đây là gì?


Để biết xem trong bó hoa này có những hoa gì, hoa
màu gì. Cô mời các con cùng khám phá nào.



Bó hoa.


Cả lớp múa hát: "Hoa
tr-ờng em".


Một lọ hoa.
2 lần.
2-3 trẻ.
Cắm hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cụ a bơng hoa có màu đỏ ra và hỏi trẻ.
- Bơng hoa này có màu gì?


- Cho trẻ đọc: Bơng hoa màu đỏ.
- Cơ đa bơng hoa có màu vàng ra.
- Bơng hoa này có màu gì?


- Cho trẻ đọc: Bơng hoa màu vàng.
- Cô đa bông hoa màu trắng ra.
- Bơng hoa này có màu gì?


- Cho trẻ đọc: Bơng hoa màu trắng.


Bây giờ cô sẽ cắm những bông hoa cịn lại vào lọ các
con nhìn xem có đẹp khơng no?


- Cụ ó cm c gỡ õy?


<b>2. Dạy bài mới:</b>



* Cô đặt lọ hoa màu đỏ ra và hỏi trẻ: Đây là gì?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu đỏ.


- Cá nhân đọc.


* Cô đặt lọ hoa màu xanh ra và hỏi: Đây là gì?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu xanh.


- Cá nhân đọc.


- Lọ hoa màu xanh đứng cạnh lọ hoa màu gì?
- Các con nhìn xem lọ hoa màu gì đã biến mất?
- Trên bàn cịn lại lọ hoa màu gì?


* Cơ đa lọ hoa màu vàng ra và hỏi: Đây là gì?
- Cho trẻ đọc: Lọ hoa màu vàng.


- Cá nhân đọc.


- Lọ hoa màu vàng đứng cạnh lọ hoa màu gì?
- Các con nhìn xem lọ hoa màu gì đã biến mất?
- Trên bàn cịn li l hoa mu gỡ?


- Các con lại nhìn xem lọ hoa màu gì xuất hiện?
- Lọ hoa màu gì nữa lại xuất hiện?


- Cho tr c: L hoa mu đỏ, màu xanh, màu vàng.
- Các con chú ý xem l hoa gỡ ó bin mt?



* Hôm nay búp bê lại tặng cho lớp mình 1 bó hoa.
Các con cïng nhau kh¸m ph¸ xem bã hoa này có
những màu gì nhÐ.


* Cô đa ra bông hoa màu đỏ và hỏi trẻ:


- Búp bê tặng cho lớp mình bơng hoa màu gì?
- Cho trẻ đọc: Bơng hoa màu đỏ.


- Cá nhân đọc.


- Bông hoa màu đỏ cô sẽ cắm vào lọ hoa có màu gì?
* Cơ đa ra bơng hoa màu xanh và hỏi trẻ:


Màu đỏ.
2 lần.
Màu vàng.
2 lần.
Màu trắng.
2 lần.
Rất đẹp ạ.
Một lọ hoa tơi.
Lọ hoa màu đỏ.
2 lần.


2 - 3 trẻ.


Lọ hoa màu xanh.
2 lần.



2 - 3 tr.
Mu .
Mu .
Mu xanh.


Lọ hoa màu vàng.
2 lần.


2 - 3 tr.
Mu xanh.
Mu xanh.
Mu vng.
Mu .
Mu xanh.
1 ln.


Đỏ, xanh, vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bông hoa màu gì?


- Cho tr c: Bụng hoa mu xanh.
- Cỏ nhõn c.


- Bông hoa màu xanh cô sẽ cắm vào lọ hoa có màu
gì?


- L hoa mu xanh đứng cạnh lọ hoa màu gì?
- Và lọ hoa màu gỡ bin mt?


- Trên bàn còn lại lọ hoa màu gì?


* Cô đa bông hoa màu vàng ra và hỏi:
- Bông hoa màu gì đây?


- Cho tr c: Bụng hoa màu vàng.
- Cá nhân đọc.


- Hôm nay cô cho các con làm quen với những lọ hoa
màu gì? (Cơ đặt 3 lọ hoa ra và cho trẻ đọc)


- Lọ hoa màu đỏ, lọ hoa màu vàng, lọ hoa màu xanh.
- Các con chú ý xem lọ hoa màu gì đã biến mất?
- (Cô cất dần từng lọ hoa đi) Lọ hoa gì đã biến mất
nữa nào? Cịn lại lọ hoa màu gì?


- Và cuối cùng lọ hoa màu đỏ lại biến mất.
- Các con ơi, hoa dùng để làm gì?


- Muốn có nhiều hoa đẹp các con phải làm gì?


Đúng rồi muốn có nhiều hoa đẹp các con phải trồng
và chăm sóc hoa. Khơng đợc ngắt cành bẻ cuống hoa
các con nhớ cha nào?


- Hôm nay là ngày sinh nhật của búp bê, cô cùng các
con hãy cắm bông hoa màu gì thì vào lọ hoa có màu
ấy nhé. (Cơ cho trẻ cắm hoa theo u cầu của cơ)
- Tìm bông hoa màu đỏ cắm vào lọ hoa màu đỏ.
- Tìm bơng hoa màu vàng cắm vào lọ hoa màu vàng.
- Tìm bơng hoa màu xanh cắm vào lọ hoa màu xanh.
* Cho trẻ cất dần từng lọ hoa vào rổ.



<b>3. Xếp bệ đặt lọ hoa:</b>


Các con ơi, để cho lọ hoa này đẹp hơn cô cùng các
con sẽ thi nhau xếp bệ đặt lọ hoa nào.


- Cô và trẻ cùng xếp bệ đặt lọ hoa.


<b>4. KÕt thóc: </b>C« nhËn xét giờ học và cho trẻ vừa đi ra
ngoài vừa hát bài: Ra vờn hoa.


Mu xanh.
2 ln.
1 - 2 tr.
Mu xanh.
Màu đỏ.
Màu đỏ.
Màu xanh.
Màu vàng.
2 lần.
2 - 3 trẻ.


1 lÇn.


Lọ hoa mu vng.
L hoa mu xanh.
Mu .


Trang trí.



Trồng và chăm sãc.


Chó ý c¾m hoa.
Høng thó c¾m hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo án: Phát triển vận động

<i>Đề tài: Bớc qua vật cản - Bị chui qua vịng (L2)</i>



<i>Nhãm ti: 18 - 24 tháng</i>


<i>Thời gian: 10 - 12 phút</i>


<i>Ngời thực hiện: Lê Thị Hồng</i>


<i>Ngời hớng dẫn: Trần Thị Bình</i>



<i>Ngày dạy: 21/1/2010</i>



<b>I. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Kiến thức: Trẻ biết bớc qua vật cản, nâng cao chân để khơng chạm vật. Bị
thấp phối hợp chân nọ tay kia để chui qua cổng không chạm vũng.


- Kỹ năng: Hình thành kỹ năng bớc nâng cao chân không chạm vật, bò chui
không chạm vòng.


- Thỏi : Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin.


- Néi dung tÝch hợp: Nhận biết tập nói, thơ, âm nhạc.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Một gậy dài.


- Một vòng.


- Búp bê, ngôi nhà, hoa.


<b>III. Hoạt động của cô và trẻ:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Khởi động:</b>


- Các con ơi, tay đẹp của các con đâu?


- Bây giờ cô và các con hãy nắm tay nhau để chơi
bóng trịn to nào.


<b>2. Trọng động:</b>


- Hơm nay cơ mang đến cho lớp mình mt mún qu
y.


- Cô có gì đây?


- Bõy gi cụ tặng cho mỗi bạn 2 cành hoa để chúng
mình chơi với hoa cùng cơ nhé.


- §T 1: VÉy hoa.
- §T 2: Đặt hoa.
- ĐT 3: Trồng hoa.


- Cỏc con chi rất giỏi, bây giờ cô mời tổ Hoa Hồng
đứng thành hàng dọc sang bên phải cô, tổ Hoa Huệ



Cả lớp đứng vòng tròn.
Chơi 2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đứng thành hàng dọc bên trái cơ nào.


<b>* V§CB: </b>


Các con ơi hơm nay là sinh nhật bạn búp bê. Bạn
búp bê có mời cơ cháu mình đến dự sinh nhật đấy.
Vậy các con có muốn đến dự sinh nhật bạn búp bê
khơng?


Để đến đợc nhà bạn búp bê các con phải đi qua một
con đờng, ở giữa đờng có một vật cản chúng mình
phải bớc qua và chui qua vịng mới vào nhà đợc.
- Bây giờ các con quan sát thật tinh nhộ.


+ Cô làm mẫu lần 1.


+ Lần 2: Kết hợp ph©n tÝch.


- Khi đi gặp vật cản, cơ nâng cao chân để bớc qua để
không chạm vatạ, xong rồi cô bò banừg hai bàn tay
và 2 cẳng chân. Khi bò phồi hợp chân nọ tay kia.
Khi chui qua vịng cơ đứng dậy chào bạn búp bê,
xong rồi quay về cuối hàng đứng.


- Mời 1 trẻ khá lên thực hiện.
- Cả lớp lần lợt lên thực hiện.


- Mời tổ, nhóm lên làm.
- 1 - 2 trẻ khá lên làm.
- Cô làm lại để củng cố.


- Hôm nay cô thấy các con đã bứơc qua vật cản và
bò chui qua vòng rất giỏi. Cơ khen cả lớp.


<b>3. TCV§:</b>


- Bây giờ cơ sẽ thởng cho lớp mình một trị chơi đó
là trị chơi "Con rùa".


- Cô cùng trẻ vừa đọc thơ vừa chơi.


<b>* Hồi tĩnh:</b>


Cô làm chim mẹ, các con làm chim con ra sân chơi
nào.


Có ạ.


Trẻ chú ý quan sát và lắng
nghe.


Trẻ quan sát.
Sửa sai (nếu có)


2 - 3 lần


Giáo án: HĐC ¢m nh¹c



<i>Đề tài: Hát, vận động minh hoạ: "Con chuồn chuồn"</i>


<i> Nghe:"Gọi bớm"</i>



<i> Trò chơi: Hát theo hình vẽ.</i>


<i> Løa tuæi: 4 -5 tuæi</i>



<i> Thêi gian: 20- 25 phót</i>


Ngêi thùc hiƯn: Lª Thị Thu A


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tên bài: </b>Con chuồn chuån


<b>II. Đề tài:</b> Rừng xanh mở hội.
Chủ điểm: Thế giới động vật
Chủ đề nhánh: Một số cơn trùng


<b>III. Chn bÞ:</b>


1. Bài bổ sung: - Trong chơng trình: Những khúc nhạc hồng
- Ngoài chơng trình: Chị Ong nâu và em bé.
Gäi bím.


2. §å dïng:


- Đàn ocgan, đài, mũ múa cho trẻ và cô.
- Dụng cụ âm nhạc đủ cho cô và trẻ.


<b>IV. Hoạt động của cô và trẻ:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1. ổn định: </b>


Một trẻ chạy ra:


Loa loa loa loa!
Rng xanh m hi
Cho đón chúng ta
Cùng nhau múa ca
Mừng ngày hội lớn
Loa loa loa loa!


Cơ giáo đóng vai chị Bớm từ trong đi ra. Ch Bm
xin cho tt c cỏc em!


Các em ơi, hôm nay rừng xanh mở hội các em có
muốn cùng chị đi dự hội không?


Nào chúng mình cùng đi!


Chơi trò ch¬i: Bay cao, bay thÊp.


Chị đố các em bạn Bớm vng bay phớa no ca
ch?


Còn bạn Chuồn Chuồn thì bay ở phía nào của chị
Bớm?


Chúng mình lại bay tiếp nhé.



Bây giờ các em nhìn xem bạn bớm vàng lại bay ở
phía nào của Chị Bớm?


Cũn bn Chun chuồn bay ở phía nào của Chị?
Đã đến nơi rồi, các em hãy chọn cho mình một
chỗ thuận lợi để chúng mình cùng nhau dự hội nhé.


<b>2. Bµi míi:</b>


Các em ơi hôm nay rừng xanh mở hội truyền
thống tất cả các loài vật đã về dự hội đơng đủ nào là


B-Chóng em xin chào chị
Bớm ạ.


Có ạ.


Trẻ chơi 2 lần.
Phía trái.
Phía ph¶i.


PhÝa tríc.
PhÝa sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ớm xinh, rồi các lồi Chim, các bạn Bớm cũng có mặt
và về dự hội hơm nay cịn có các bạn Chuồn chuồn nữa
đấy.


<b>* H¸t vỗ tay theo tiết tấu phối hợp:</b>



Chỳng ta hóy ct vang bài hát "Con Chuồn chuồn"
để chúc mừng các bạn Chun chun ó v d hi no.


- Cả lớp hát 1 lần.


- Cả lớp đi xung quanh lớp hát vỗ tay.


- Tỉ: (ChÞ mêi các bạn Chuồn chuồn, các bạn
Chim, các bạn Ong và Bớm).


- Nhóm: (Chị mời Chuồn chuồn ông Voi, Chuån
chuån Kim)


- Cá nhân: (Chị mời Chuồn chuồn đỏ)
- Cả lớp hát vỗ, cất dụng cụ âm nhạc.
- Cả lớp múa một lần.


- Các em ơi Chị Bớm không chỉ hát hay, múa dẻo
mà hàng ngày chị Bớm rất chăm chỉ làm việc. Từ sáng
sớm tinh mơ, chị Bớm đã bay đi tìm những bơng hoa
để làm ra những giọt mật ngọt giúp ích cho đời. Chúng
mình cùng chúc mừng ch Bm no.


Hát múa: "Chị Ong nâu và em bé"
- Cả lớp hát một lần.


- Cả lớp múa hai lÇn.


Các bạn Bớm thật xinh đẹp, hàng ngày các bạn
tờng bay lợng múa hát bên những bông hoa toả ngát


h-ơng thơm. Nào chúng mình hãy vui ca hát cựng cỏc
bn Bm nhộ.


Hát múa bài: "Gọi bớm"
- Cả lớp hát múa 2 lần.


Xin mời bạn Bớm vàng và Bớm hång!


ôi các bạn chim thật rực rỡ với những bộ cánh
nhiều màu. Các bạn cũng về dự hội với chúng ta, chúng
ta cùng chào đón các bạn Chim bằng "Những khúc
nhạc hồng" no.


- Cả lớp múa hát 2 lần.


Mời bạn Chim xanh lªn biĨu diƠn.


<b>* Nghe hát:</b> Các em ơi, lễ hội năm nay thật tng
bừng. Rừng xanh đâu đâu cũng vang lên những tiếng
hát điệu nhạc để đón chào các loài vật về dự hội. Chị
Ong vui quá, cũng muốn hỏt tht hay tng cỏc em
y.


Trẻ hát.


Trẻ hát vỗ tay theo
TTKH.


Cả lớp hát múa.



Trẻ hát múa.


Trẻ hát múa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hát: "Reo vang bình minh"
Lần 1: Hát diễn cảm.


Ln 2: Nghe đài kết hợp múa minh hoạ.
Lần 3: Cả lp mỳa cựng cụ.


<b>* Trò chơi:</b> Lễ hội hôm nay còn có trò chơi rất
hay. Đó là trò chơi "Son mì" chị xin mời các loài vật
cùng tham dự trò chơi nhé.


Cô giới thiệu cách chơi.
Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


<b>3. Kết thúc:</b> ôi lễ hội thật vui, thật tng bừng. Chị
và các em cïng móa h¸t thËt hay bµi "Con chuồn
chuồn" chúc mừng sự thành công của lễ hội.


Cô và trẻ múa hát bài "Con chuồn chuồn"


Trẻ lắng nghe.


Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Giỏo ỏn hot ng góc

<i>Chủ điểm: </i>

<i><b>Gia đình</b></i>




<i>Chủ đề: </i>

<i><b>Gia đình bé</b></i>



<i>Chủ đề nhánh: Nhu cu gia ỡnh</i>


<i> ti: Hot ng gúc</i>



<i>Đối tợng: trẻ 4-5 tuổi (lớp Lá II)</i>


<i>Ngời soạn:V Th Phng Ngc</i>



<i>n</i>

<i>gày soạn : Ngày 14 tháng 1 năm 2011</i>


<i>Ngày thực hiện: Ngày 16 tháng 1 năm 2011</i>



<i>Giáo viên hớng dẫn: Đào Thị Hiệp</i>



* Góc chính:


- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé.


- Gúc ngh thut: Tụ mu ngi thân trong gia đình.
* Góc bổ sung:


- Góc phân vai: Nấu các món ăn cho gia đình.
- Góc học tập: Nặn chữ và xếp chữ cái đã học.
- Góc thiên nhiên: Tới cây, lau lá.


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Trẻ biết một số hoạt động của các thành viên trong gia đình.
Biết trong gia đình mình có những gì và nhu cầu của gia đình mình là gì?


<b>2. Kỹ năng:</b> Nhận biết các góc chơi theo chủ đề Gia đình bé, các biểu tợng


góc xây dựng, góc nghẹ thuật, góc phân vai, góc học tập và góc thiên nhiờn.


Biết thực hiện các nội dung chơi theo nhóm, góc một cách thành thạo.


<b>3. Thỏi :</b> T nguyn, hng thỳ tham gia hoạt động chơi theo nhóm. Biết
phối hợp với các bạn trong khi chơi. Biết lấy, cất đồ dùng, chi ỳng ni quy
nh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Góc xây dựng: Mô hình, khối gỗ, các ngôi nhà, cây xanh, cây hoa, c©y
rau...


- Góc học tập: Đất nặn, hột hạt, bảng con.
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, các loại rau...


- Góc nghệ thuật: Sáp màu, tranh vẽ về các thành viên trong gia đình cha tơ
màu.


- Gãc thiªn nhiªn: Cây xanh, nớc, khăn lau.


<b>III. T chc hot ng:</b>


<b>Hot ng của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- C¸c con vừa múa hát bài hát gì?


- Chỳng mỡnh ang học ở chủ điểm nào?
- Ai biết gì về gia đình của mình?



- Gia đình con có bao nhiêu ngời?


- Tình cảm của mọi ngời trong gia đình nh thế nào?
Các con ạ, trong mỗi chúng ta ai cũng đều có một
mái ấm gia đình, một ngơi nhà thân u. Tình cảm
của mọi ngời ln gắn bó và rất thơng u nhau.
- Để cho gia đình của mình ln vui vẻ, hạnh phúc,
sạch sẽ, gọn gàng chúng mình phải làm gỡ?


- Cô củng cố lại.


* Hụm nay cụ Ngc khỏnh thành nhà mới nhng cịn
thiếu rất nhiều đồ dùng. Cơ vừa đi chợ mua sắm các
thứ, các con nhìn xem cơ mua đợc những đồ dùng
gì?


* C« cã rÊt nhiỊu trò chơi ở các góc:
- Đây là góc xây dựng mang biểu tợng gì?


Gúc xõy dng có rất nhiều đồ chơi để xây dựng
ngôi nhà bộ.


- Góc phân vai mang biểu tợng gì?


Gúc phõn vai có rất nhiều đồ dùng và thực phẩm để
các con chế biến các món ăn cho gia đình mình.
- Góc nghệ thuật mang biểu tợng gì?


Có rất nhiều tranh vẽ các thành viên trong gia đình
cha tơ màu, các con hãy tơ màu giúp cơ.



- Gãc häc tËp mang biĨu tợng gì?


Cú t ann v ht ht cỏc con xếp và nặn các
chữ cái đã học.


- Gãc thiªn nhiªn mang biểu tợng gì?


Có rất nhiều cây xanh cô nhờ các con lau als và tới
cây.


* Cỏc con thớch chi ở góc nào thì về góc đó lấy
biển hiệu đeo vào và lấy đồ chơi ra để chơi.


* Quá trình chơi : Cô quan sát trẻ chơi gơi ý khi trẻ
gặp khó khăn động viên trẻ chơi, bao quát trẻ.


* Nhận xét: Khi trẻ chơi xong cô nhận xét ở các
góc và nhận xét chung.


Cho trẻ múa hát bài "Ngôi nhà tôi" 2 lần.


Ngụi nh tụi.
Gia ỡnh bộ.
1 - 2 tr k.


Thơng yêu nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo án: Môi trờng xung quanh

<i>Đề tài: Làm quen một số loại cá: Cá chép, cá quả, cá vàng</i>




<i>Đối tợng: Mẫu giáo bé</i>


<i>Thời gian: 20 - 25 phót</i>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm rõ nét của cá quả, cá chép, cá vàng. Biết phân
biệt đợc các loại cá.


- Trẻ biết đợc môi trờng sống của cá và tác dụng của từng loại cá.
- Trẻ phát âm đúng từ cá vàng, cá quả, cá chép, vây, màu vàng.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, bảo vệ mơi trờng sống ca cỏ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh cá vàng.
- Tranh cá chép.
- Tranh cá quả.


- Tranh tng hp: cỏ chộp, cỏ quả, cá vàng, cá rô, cá diếc, cá trê...
- Lôtô đủ cho trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mét bĨ c¸ thËt.


<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. n nh t chc:</b>



- Cô cùng trẻ hát múa bài "Cá vàng bơi"
- Các con vừa múa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nói về con cá gì?


- Ngoài cá vàng ra thì con còn biết có những con
cá gì?


Các con rất giỏi, cô khen tất cả các con.


<b>2. Bµi míi:</b>


Hơm nay cơ có một điều bí mật. Bây giờ cơ cháu
mình cùng khám phá xem điều bí mt ú l gỡ
nhộ,


(Cô bê bể cá vào giữa lớp) Cho 2 trẻ lên mở và
cầm que chỉ.


- Cá có gì?


- Cỏ ang hỏ ming để làm gì?
- Thế mang cá để làm gì?
- Chú cá đang làm gì?


- à đúng rồi, cá gồm có mình, đầu, đi, vây, mắt,
miệng, dùng để đớp mồi, mang cá dùng để thở
đấy.


Trèn c«, trèn c«!
C« đâu, cô đâu?


* Quan sát cá chép:
- Cô có gì ®©y?


- Phía dới có từ Cá chép
Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Ai biết gì về Cá chép?
- Cá chép có đặc điểm gì?


Cơ cho trẻ lên chỉ và nói đặc điểm.
- Cá chép bơi bằng gì?


- Cá thích ăn gì?
- Ni cá để làm gì?


- Thế các con đã đợc ăn cá cha?
- Cá chế biến thành những món gì?


- Các con ạ, ăn cá có rất nhiều đạm giúp cho cơ
thể chúng mình nhanh lớn và khoẻ mạnh y.
- Cỏ sng õu?


Trẻ múa hát cùng cô 2 lần.
Cá vàng bơi.


Con cá vàng.
Cá trắm, cá chép.


Mình, đầu, đuôi, vây.
Đớp mồi.



Thở.
Bơi.


Cô đây, cô đây!
Cá chép.


Tr c


Có đầu, mình, đuôi, vây,
miệng, mắt, mang.


Vây, đuôi.
Rong, rêu.
Ăn thịt.


Giấm, cháo, cá kho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Quan sỏt cỏ qu:
Cụ c cõu :


Cũng gọi là quả chẳng ở trên cây
Có vẩy, có vây dới hồ bơi lội
Đố là con gì?


Cụ a tranh cỏ qu ra. Cho trẻ đọc từ Cá quả 2 lần.
- Cá quả có nhng c im gỡ?


Cô củng cố lại.


Cho tr c t "Vây cá" 2 lần.


- Cá bơi bằng gì?


- Ni cá để làm gì?
Cơ củng cố lại.
- Cá quả sống ở đâu?
* Quan sát cá vàng:
Trời tối, trời tối!
Trời sáng rồi!
- Cơ có gì đây?


- Ai biết gì về con Cá vàng?
Cho trẻ đọc từ "Cá vàng" 2 lần.
- Cá vàng có màu gì?


Cho trẻ đọc từ "Màu vàng" 2 lần.
- Cơ củng cố lại.


- Cá vàng bơi bằng gì?
- Ni cá vàng để làm gì?
- Cá sống ở đâu?


Ngồi sống ở dới nớc ra thì Cá vàng cịn đợc ni
trong gia đình.


- Nhà bạn nào đã ni cá vàng?


- §Ĩ cho cá mau lớn chúng mình phải làm gì?
- Cô cđng cè l¹i.


* Cơ treo ba tranh: Cá vàng, Cá quả, Cá chép ra


cho trẻ đọc các từ: Cá quả, cá vàng, Cá chép.
- Chơi Cá gì biến mất.


- Cơ cất tranh đi và hỏi trẻ cá gì đã bơi i?


- So sánh Cá vàng và Cá quả (cho 1 trẻ lên chỉ và
nói)


+ Khỏc nhau: Cá vàng dùng làm cảnh, Cá quả
dùng để lấy thịt ăn.


+ Giống nhau: Đều có đầu, mình, vây, đi và đều
sống ở dới nớc.


Trèn c«, trèn cô!


Cỏ qu.
Tr c.


u, mỡnh, uụi.
Tr c.


Vây, đuôi.
Ăn thịt.
Dới nớc.


ò ó o.


Con cá vàng.



u, mỡnh, võy, uụi, mt..
Tr c.


Mu vng.
Tr c.
Võy, uụi.
Lm cnh.
Di nc.


2 trẻ kể.


Cho cá ăn, giữ nớc sạch.


Tr đọc.
Cá chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cô đâu, cô đâu?
- Con cá gì bơi đi?
- Con cá gì bơi đến?


- So s¸nh: Cá vàng và Cá chép.
+ Cá vàng khác Cá chép


+ Cá vàng giống Cá chép
- Cô củng cố lại.


Ngoài Cá vàng, Cá quả, Cá chép mà hôm nay cô
cho các con làm quen ra thì còn những loại cá gì
nữa?



Cô ®a tranh tỉng hỵp ra.


Cho 1 trẻ lên chỉ và nói tên cá.
- Cho trẻ đọc tên các loại cá.


Cơ củng cố lại: Các con ạ, các loại cá đều có đầu,
mình, đi, vây, mắt, miệng và mỗi loại cá có một
ích lợi riêng đấy. Cá vàng ni để làm cảnh rất
đẹp, Cá quả, cá chép, cá trắm, cá trê, cá trôi, cá rô,
cá diếc nuôi dùng để ăn thịt mà hàng ngày chúng
mình ăn đấy. Cá cung cấp co chúng ta chất đạm
giúp cơ thể khoẻ mạnh và nhanh ln.


- Để cho cá mau lớn thì chúng ta phải làm gì?
Cô củng cố lại.


- Hụm nay cỏc con hc rất giỏi cơ thởng cho các
con trị chơi lơtơ theo hiệu lệnh của cơ. Khi cơ nói
tên con cá nào thì các con giơ lên và đọc từ con cá
ấy nhộ.


- Cá vàng.
- Cá chép.
- Cá quả.


Cho trẻ chơi 2 lÇn.


* Cho trẻ chơi đi trong đờng hẹp lên chọn cỏ gn
vo bng gi.



Cô hớng dẫn cách chơi cho trẻ.
Cho trẻ chơi 2 lần.


Sau mi ln chi mi i cho 1 trẻ lên kiểm tra.


<b>3. KÕt thóc:</b> C« cđng cè lại.


Cho trẻ hát bài "Cá vàng bơi" rồi ra sân chơi.


Cá chép.


Cỏ vng làm cảnh, Cá
chép để ăn thịt.


§Ịu có đầu, mình, đuôi, vây
và sống ở dới nớc.


Cá rô, cá trê, cá diếc, trắm.


Tr c.


Cho ăn, giữ nớc sạch.


Tr lấy và đọc từ.
Trẻ giơ lên và đọc.
Trẻ đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Giáo án: Âm nhạc

<i>Chủ đề: Gia đình</i>


<i>Chủ đề nhánh: Gia ỡnh tụi</i>




<i>Đề tài: NDC: Hát múa: "Cháu yêu bà"</i>


<i>NDKH: Nghe: "Cho con"</i>



<i>Trò chơi: Ai nhanh hơn.</i>


<i>Đối tợng: Trẻ 4 - 5 ti</i>


<i>Thêi gian: 25 - 30 phót</i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Hát và vận động múa nhịp nhàng theo bi hỏt "Chỏu yờu b".


- Qua nghe bài hát "Cho con" trẻ hiểu tình cảm cha mẹ dành cho con.
- Qua chơi phát triển tai nghe và phản ứng theo tín hiệu âm nhạc.
- Giáo dục trẻ lòng biết ơn và kính trọng ông bà, cha mẹ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Đán ocgan.
- Đài catset.
- Mũ múa.


- Tranh gia ỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Híng dÉn:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


Các con ạ, ai cũng có một tổ ấm gia đình, nơi ấy


có ơng bà, cha mẹ, anh chị...


Tất cả mọi ngời đều dành cho nhau những tình
cảm yêu thơng nhất.


Bây giờ cô mời các con hãy giới thiệu về các
thành viên trong gia đình mình cho cơ và các bạn
cùng nghe nào?


- C« mêi 2 trẻ.


(Cô khái quát lại những điều trẻ nói)


- Các con ạ! Hằng ngày ông bà, cha mẹ luôn yêu
thơng chăm sóc các con. Để tỏ lòng biết ơn ông
bà, cha mẹ thì các con phải làm gì?


- Bn Huyn Trang rất yêu gia đình của mình.
Bạn ấy đã gửi tặng lớp mình một bức tranh thật
đẹp. Khơng biết gia đình bạn ấy có những ai?
Bây giờ cơ và các con cùng tìm hiểu nhé.


- Cơ có bức tranh vẽ về gia đình của ai đây?
- Gia đình bạn Trang có những ai nào?
(Cơ khái qt lại bức tranh)


<b>2. Bµi míi:</b>


- Các con ạ! Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ là
ngời ln quan tâm và yêu thơng các con nhất.


Nhạc sĩ Xuân Giao đã sáng tác bài hát "Cháu yêu
bà" thật là hay. Bài hát đã thể hiện tình cảm yêu
thơng của cháu dành cho bà yêu quý của mình.
Các con hãy lng nghe bi hỏt ny nhộ.


Cô hát lần 1 bằng lời.


Cô hát lần 2 múa minh hoạ.


Cô vừa múa hát bài gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát thật là hay phải không nào?
Bây giờ các con hát bài hát nµy nhÐ!


- Các con ạ, cơ thấy lớp mình hát thật hay. Bài
hát này cịn hay hơn khi có những ng tỏc mỳa
minh ho na y.


- Cô mời cả lớp cùng múa nào!
- Tổ: Cô mời tốp Lá trình bày nào!
Cô mời tốp Hoa trình bày nào!


2 tr giới thiệu về gia ỡnh
ca mỡnh.


Chăm ngoan học giỏi.


Vâng ạ.


Gia ỡnh bạn Trang.



Gọi 1 trẻ lên trả lời v bc
tranh ú.


Cháu yêu bà - Xuân Giao.
Cả lớp hát 2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Cô mời tốp Quả trình bày nào!
- Nhóm: Cô mời nhóm Quả lên thực hiện!
Cô mời nhóm Hoa lên thực hiện!


- Cá nhân: Bông Hoa Hồng cũng muốn vơn cánh
hoa khoe sắc múa hát cùng chúng mình. Cô mời
Hoa Hồng nào!


* Nghe hát: Cho con.


Cỏc con ạ, cha mẹ luôn luôn dành những tình
cảm yêu thơng nhất, tốt đẹp nhất cho con và
mong con khơn lớn từng ngày. Điều đón đợc thể
hiện qua bài hát "Cho con" của nhạc sĩ Phạm
Trọng Cầu.


- LÇn 1: B»ng lêi.


- Lần 2: Nghe qua băng đài kết hợp múa minh
ho.


- Lần 3: Trẻ ngẫu hứng cùng cô.
* Chơi: Ai nhanh hơn.



Cô nói cách chơi và luật chơi.


- Cụ cú những chiếc vịng, mỗi chiếc vịng tợng
trung cho một ngơi nhà. Cô sẽ mời số bạn chơi
nhiều hơn số ngôi nhà là một. Các con vừa đi vừa
hát khi có hiệu lệnh "Tìm nhà" thì mỗi bạn sẽ
phải tìm cho mình một ngơi nhà. Ai chậm hơn
khơng tìm đợc ngơi nhà cho mình thì phải nhảy
lị cị một vịng về ch ngi y!


- Trên tay cô có gì?


- Cụ mi c lp cựng m.


- Cô mời số bạn chơi nhiều hơn số vòng là một
vậy số bạn chơi là bao nhiêu?


- Cô mời 5 trẻ lên chơi.


* Chỳ ý: Mi lần chơi cơ bớt dần số vịng và thay
đổi nhóm trẻ chơi đến lúc hết số vịng.


<b>3. KÕt thóc:</b> Gi¸o dơc lƠ gi¸o.


Các con ạ, ơng bà, cha mẹ là ngời ln quan tâm
và gần gũi các con, chăm sóc các con từng bữa
ăn giấc ngủ. Vì vậy để đáp lại tình cảm đó các
con phải chăm ngoan, học giỏi và kình trọng ơng
bà cha mẹ các con nhớ cha no?



Cô mời cả lớp cùng múa hát lại bài hát "Cháu
yêu bà" và nhẹ nhàng đi ra ngoài nào!


Nhóm Quả.
Nhóm Hoa.
Cá nhân múa hát.


Trẻ lắng nghe.


Vòng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giỏo án hoạt động chung

<i>Chủ đề: Gia đình</i>



<i>Chủ đề nhánh: Ngơi nhà gia đình ở</i>


<i>Đề tài: Thơ "Em u nhà em"</i>



<i>§é ti: 4 - 5 ti</i>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. KiÕn thức:</b> Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận nhịp điệu của bài thơ.
Biết về ngôi nhà thân yêu của bé và khung cảnh đầm ấm của ngôi nhà.


<b>2. K năng:</b> Phát âm chính xác các từ mơ tả về ngôi nhà bé, biết sử dụng
ngôn ngữ phù hợp để diễn đạt sự hiểu biết của trẻ. Biết đọc thơ diễn cảm.


<b>3. Thái độ:</b> Trẻ biết yêu quý ngôi nhà thân u của mình, u trờng lớp.
Biết giữ gìn ngơi nhà mình, lớp học ln sạch đẹp.



<b>II. Chn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tranh vẽ nhà tầng, nhà ngói.
- Tranh chữ to minh hoạ bài thơ.
- Rối búp bê, sân khấu.


- Tranh vẽ ngôi nhà cha tô (3 tranh), sáp màu.
* Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc, tạo hình.


<b>III. Hot động của cô và trẻ:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


Hôm nay Búp bê mời lớp mình đến thăm nhà Búp
bê đấy. Chúng mình cùng đi nào!


A, đã đến nhà bạn Búp bê rồi. Cả lp cho Bỳp
bờ no!


- Ai biết gì về nhà bạn Bóp bª?


Cơ khái qt lại: Nhà bạn Búp bê là nhà 2 tầng,
bếp mái ngói, vờn rau, vờn hoa, ao cá, cây ăn
quả. Ngôi nhà Búp bê thật đáng yêu.


Đã đến giờ vào học rồi lớp mình chào Búp bê để
vào lớp. Vừa đi vừa hát bài "Nhà của tơi".


- Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi


nhà thân yêu để ở. Bây giờ các con hãy kể về
ngơi nhà thân u của mình nào?


- C« mêi 3 - 4 trỴ kĨ.


- Ai giái cho c« biÕt trờng mình là trờng mấy
tầng? Lớp mình đang học ở tầng mấy?


- Cô có tranh vẽ gì? Ai có nhận xét gì về bức
tranh?


Cô củng cố lại.


- Cô còn có tranh vẽ gì nữa? Ai có nhận xét gì về
bức tranh?


Các con ạ, mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà
để ở, rồi mái trờng thân yêu để học. Dù là nhà
tầng hay nhà ngói chúng mình cũng phải giữ gìn
ngơi nhà thật sạch đẹp.


<b>2. Bµi míi:</b>


Nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến đã viết bài thơ rất
hay nói về ngơi nhà của bé. Đó là bài thơ "Em
u nhà em". Cô mời các con hãy lắng nghe bài
thơ ny.


Cả lớp vừa đi vừa hát bài
"Nhà của tôi".



Tôi chào bạn Búp bê.


2 trẻ kể: Có nhà cao tầng, bếp
mái ngói, vờn rau, vờn hoa,
ao cá, cây ăn quả.


Tôi chào bạn Búp bê.


Nhà cháu nhà mái ngói, có
v-ờn rau, ao cá...


Nhà cháu nhà cao tầng có cây
xanh che bóng mát.


Trờng mình 2tầng, lớp mình
học ở tầng 2.


Nhà tầng, có cây che bóng
mát.


Nhà mái ngói, cã vên hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
Cơ vừa đọc bài thơ gì?


Bạn Búp bê thấy lớp học ngoan và giỏi nên bạn
Búp bê đã đến thăm lớp mình và muốn đọc tặng
các con bài thơ đấy.



- Tôi là Búp bê, hôm nay tôi đến thăm và sẽ đọc
cho lớp mình bài thơ "Em yêu nhà em".


- Lần 2: Đọc bằng rối.


<b>* Trích dẫn làm rõ ý:</b>


Cỏc con ạ, nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến đã viết
bài thơ rất hay nói về ngơi nhà của bé đấy.


"Chẳng đâu bằng chính nhà em
... Cục ta, cục tác khi vừa đẻ xong"
Bài thơ cịn nói ngơi nhà em:
"Có bà chuối mật lng ong


... Em là chị Tấm đợi chờ Bng lờn"


Bên cạnh nhà em còn có đầm Sen thơm ngào
ngạt xen lẫn tiếng nhạc của Dế mèn, ếch con.
"Có đầm ngào ng¹t hoa Sen


... Chẳng đâu vui đợc nh nhà của em"
Các con đọc từ "ngào ngạt"


Các con ạ, bài thơ nói lên quang cảnh nhà em
thật đẹp: Có đàn Chim Sẻ hót véo von, có bà
Chuối mật, có ơng Ngơ bắp, có ao muống với Cá
cờ, có cả đầm Sen thơm ngào ngạt, dù đi đâu thật
xa em vẫn không quờn v ngụi nh ca mỡnh y.



<b>* Đàm thoại:</b>


- Cụ vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tỏc?


- Bài thơ nói về ngôi nhà em nh thế nào?
- Ngôi nhà em còn có gì nữa?


- Còn gì ai biết nữa nào?


- Nếu là nhà thơ em tả ngôi nhà mình nh thế nào?
Cho 2 - 3 trẻ nãi.


<b>* Dạy trẻ đọc thơ:</b>


- Cơ mời lớp mình đọc thơ cùng cô nào.
- Lần 2 đọc nối tiếp.


- Lần 3 đọc theo tổ, đọc to, nhỏ (sửa sai).
- Cho tổ đọc to lại lại câu "Có đầm ... hoa Sen"
- Cả lớp đọc lại khổ thơ "Có đầm ... nhà em"
- Lần 4 cả lớp làm điệu bộ minh ho cựng cụ.


Tôi chào bạn Búp bê.


Trẻ lắng nghe.


Tr c 2 ln.


Em yêu nhà em.



on Th Lam Luyn.
Cú n chim Sẻ, Chuối...
Có ao muống với cá cờ.
Có đầm sen...


Nhà em thật đẹp, có nhiều
hoa nở, cây ăn quả.


Cả lớp đọc cùng cô.
Mỗi tổ đọc 1 câu.
Tổ đọc to, tổ đọc nhỏ.
Tổ đọc lại.


Cả lớp đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Và bây giờ cô mời bạn A, B, C lên đọc cho cơ
nào.


- Có bao nhiêu bạn đọc? Mấy bạn trai, mấy bạn
gái?


- Có ơng Ngơ bắp và bà Chuối mật cũng muốn
đọc tặng các con đấy.


- Cơ Tấm lớp mình đọc thơ rất là hay, cô Tấm
cũng muốn đọc thơ đấy.


- Cho cả lớp đọc thơ bằng tranh chữ to.



<b>* Giáo dục:</b> Mỗi chúng ta ai cũng có ngơi nhà
thân yêu để ở. Muốn cho ngôi nhà sạch đẹp
chúng mình phải làm gì?


<b>3. KÕt thóc:</b>


- Cơ có những ngơi nhà mà cha trang trí đợc, bây
giờ cơ mời các tổ lên trang trí cho ngơi nhà thật
đẹp.


- NhËn xÐt s¶n phÈm.


- Để chúc mừng ngôi nhà thân yêu cô cháu mình
hÃy múa hát thật hay về ngôi nhà mình. Cả lớp
múa hát bài "Nhà của tôi" và đi ra ngoài.


3 bạn: 2 g¸i , 1 trai.


2 bạn đọc minh hoạ.
1 trẻ c minh ho.
C lp c.


Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.


Trẻ lên tô theo tổ.


Trẻ minh hoạ 1 lần.


Giáo án: Toán



<i> tài: Ghép đôi (tơng ứng 1-1) các đồ dùng trong gia đình</i>


<i>Đối tợng: 3 - 4 tuổi</i>



<i>Thêi gian: 15 - 20 phót</i>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ biết ghép đơi, ghép tơng ứng 1-1 các đồ dùng trong gia đình.
- Củng cố nhận biết cao hơn - thấp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng của trẻ:</b>


- Mỗi trẻ 1 bát, 1 thìa, 1 hình em bé, 1 mũ.
- Mỗi trẻ 1 tranh bát + thìa, 1 tranh lô tô bé, mũ.


<b>2. Đồ dùng của cô:</b>


- Một bức tranh bè mĐ bÐ.
- Mét bøc tranh bè vµ bÐ.
- Mét bøc tranh mĐ vµ bÐ.


- Hai tranh cài để trẻ gắn trị chơi tơng ứng.
- Thẻ lơtơ, bé, mũ, cốc, bàn chải, dép.
- Mỗi trẻ một giá đựng.


- C« cã một cái bát thật, thìa, một em bé, một mũ, một tranh lôtô bát thìa.
* Nội dung tích hợp: MTXQ, âm nhạc, thơ.



<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


Các con ơi, hôm nay có rất nhiều các cô
trong trờng đến dự xem các con học có giỏi, có
ngoan khơng đấy. Nào cô mời các con cùng
đứng dậy múa hỏt.


- Cô và các con vừa múa hát bài gì?
- Lớp mình nhìn xem cô có gì đây?
- Bức tranh vÏ g×?


- Ai cã nhËn xÐt g× vỊ bøc tranh cđa c«?


à, đúng rồi trong bức tranh của cơ có bố
mẹ em bé đấy.


- Gia đình con có những ai?


Các con ạ, gia đình bạn Anh có bố mẹ và
bạn ấy. Mỗi gia đình các con đều có bố mẹ anh
chị em, có gia đình cịn có ơng bà nữa.


<b>2. Bài mới:</b>


* Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Bố và em bé nh thế nào với nhau?



- Bố và em bé ai cao hơn, ai thấp hơn?
- Ai có nhận xét nữa?


* Nhìn xem, nhìn xem!


- Lớp mình nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- MĐ vµ em bÐ nh thÕ nµo víi nhau?


- MĐ và em bé ai cao hơn, ai thấp hơn?
- Cô củng cố lại.


Các con ạ, cã mét b¹n gái nghe nói lớp


Cả nhà thơng nhau 2 lần
Cả nhà thơng nhau.
Bức tranh.


Gia ỡnh (đọc 2-3 lần)
Có bố mẹ, em bé.


TrỴ kĨ.


Bè, em bÐ.


Bè cao, em bé thấp.
Bố cao hơn.


Xem gì? Xem gì?
Mẹ và em bÐ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

mình học giỏi nên bạn ấy n thm y. No cụ
mi bn Hng.


- Tôi chào các bạn. Các con chào lại bạn đi
nào!


- Bn cũn cú món q tặng cho lớp mình
nữa đấy.


- Các con nhìn xem bạn đi học ăn mặc có
đẹp khơng?


- Ai cho cô biết: Cô và bạn nh thế nào với
nhau?


- Bạn Hồng đi học bạn đã mang gì?
- Các con đi học các con đội gì?


Đúng rồi, các con đi học mỗi bạn đội cho
mình một cái mũ để che ma, che nắng.


- Bạn Hồng cịn tặng cho lớp mình một món
quà nữa đấy. Chúng mình cùng xem bạn tặng
q gì nhé!


- B¹n móa hát nh thế nào?
(Khen bạn về lớp)


* Nhìn xem, nhìn xem!



Các con xem bạn tặng lớp mình quà gì?
- Bạn tặng lớp mình gì?


- C lp c.


- Cỏi bỏt dựng để làm gì?
- Cái bát làm bằng gì?


Đây là cái bát dùng để đựng cơm và cái bát
làm bằng sứ.


- Để xúc đợc cơm chúng ta cần gì?
- Cơ lại có gì đây?


Cả lớp đọc.


Thìa dùng để làm gì? Thìa làm bằng gì?
Cơ có cái thìa và thìa dùng để xúc cơm, thìa
làm bằng nhơm.


* Ghép đơi tơng ứng 1-1 đồ dùng trong gia
đình:


- Các con nhìn xem cơ có gì đây?
(Trẻ đọc)


- Em bé đi học đội gì?
(Trẻ đọc)



- Du tay, du tay!
- Tay p õu?


Chúng tôi chào bạn.


Có ạ.


Cô cao hơn bạn Hồng.
Đội mũ.


Đội mũ.


Múa hát Cháu yêu bà.
Hay.


Xem gì? Xem gì?
Bát, thìa.


Cái bát.
2 lần.
Đựng cơm.
Bằng sứ.


Cần thìa.
Cái thìa.
2 lần.


Xúc cơm, bằng nhôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- No cụ mời tất cả các con xếp cho cô 1


em bé đội 1 cái mũ trên đầu.


- Các con xếp đợc một em bé và một cái gì?
- Các con nhẹ nhàng cất vào rổ của mình.
- Đã đến giờ ăn cơm, để ăn cơm cơ cần gì?
Cả lớp đọc.


- Để xúc đợc cơm cơ cần gì?
Cả lớp đọc.


- Nào, đã đến giờ ăn của các con rồi cô mời
tất cả các con xếp cho mình một cái bát và một
cái thỡa no.


(Cô bao quát trẻ)


- Cụ thy cỏc con ly rất đúng cô khen các
con nào. Các con nhẹ nhàng cất vào rổ nào.


* TC lÊy theo hiƯu lƯnh:
L¾ng nghe, l¾ng nghe!


Các con nghe và lấy đúng theo hiu lnh
ca cụ.


- Ăn cơm chúng ta cần gì?
- Cô nói bát - thìa.


(Tr c)



Các con nhẹ nhàng cất vào rổ.


- Lần này c¸c con lÊy nhanh tay hơn "đi
học"


- Em bÐ - c¸i mị.


- Các con chỉ tay vào em bé - cái mũ đọc.
Các con cất.


* Nh¾n tin, nh¾n tin!


- Các con ơi ăn cơm chúng ta cần gì?
- Thế đi học chúng ta cần gì?


Bây giờ các con lấy theo hiệu lệnh của cô.
Cô nói ăn cơm các con lấy bát thìa giơ lên.
Cô nói đi học các con lấy em bé, cái mũ giơ
lên.


- Ăn cơm.
- Đi học.
Dấu tay cất rổ.


<b>3. Luyện tập:</b>


* Trò chơi: Thi xem ai nhanh


Cô thấy các con học rất giỏi cô khen các



Một cái mũ.
Cái bát.
2 lần.
Cái thìa.
2 lần.


Trẻ xếp.


Trẻ cất.


Bát thìa.


Trẻ xếp bát thìa.
Trẻ cất.


Tr ly em bộ, cỏi m.
Tr c.


Bát thìa.


Em bé, cái mũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

con nào!


Cụ s tng cho lớp một trị chơi đó là trị
chơi "Thi xem ai nhanh". Nào cô mời các con
đứng dậy đọc bài thơ "Miệng xinh".


- Để chơi đợc trò chơi "Thi xem ai nhanh"
cơ chia lớp mình thành hai tổ.



- Cách chơi: Để chơi đợc trò chơi này các
con phải đi qua đờng rích rắc, qua các vật cản
lên xếp đồ vật tơng ứng.


- Luật chơi: Nếu bạn nào đi bị chạm vật thì
cơ khơng chấp nhận đồ vật đó. Trong thời gian 2
phút các đội lên xếp đồ vật mỗi bạn chỉ đợc lấy
một đồ vật xếp tơng ứng gắn vào bảng. Xếp
xong cỏc con i v cui hng.


- Hết giờ cô và trẻ cùng kiểm tra (khen).
- Cô cháu cùng múa hát bài "Cháu yêu bà".


T mu , t mu vng.


Giỏo ỏn: Tốn

<i>Chủ điểm: Gia đình</i>



<i>Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình</i>


<i>Đề tài: Số 6 (Tiết 3)</i>



<i>§é ti: 5 - 6 ti</i>


<i>Thêi gian: 30 - 35 phút</i>



<b>I. Yêu cầu:</b>


- Tr bit chia nhóm đồ vật có số lợng 6 một cách thành thạo.
- Trẻ biết cách chia 6 đối tợng thành 2 phần (1 - 5; 2 - 4; 3 - 3)
- Phát triển ngôn ngữ t duy mạch lạc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>II. Chn bÞ:</b>


- Đồ dùng của cơ: 2 bức tranh vẽ gia đình, 1 số đồ dùng trong gia đình có
số lợng 6: 6 bát, 6 cốc, 6 thìa, 6 khăn, 6 mũ, 1 rổ đựng 6 cúc, thẻ số 1 đến 6, đàn.


- Đồ dùng của trẻ: 1 bảng, 1 rổ đựng 6 bát, 6 cúc, thẻ số 1 đến 6, bút chì,
keo, kéo, giấy, cúc áo bằng giấy.


* Nội dung tích hợp: MTXQ, tạo hình, âm nhạc.


<b>III. Tiến hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Phần 1:</b> Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số
lợng 6:


- Cho trẻ múa hát "Cả nhà thơng nhau"
- Các con vừa hát bài gì?


- Bài hát nói về điều gì?
Cô nhắc lại.


- Cỏc con có yêu thơng gia đình của mình
khơng?


- Mỗi chúng ta ai cũng có gia đình, tất cả mọi
ng-ời trong gia đình đều rất u thơng nhau. Cơ cũng rất
u thơng gia đình mình và cơ đã vẽ về gia đình mình.



- Cơ đa tranh vẽ gia đình 6 ngời.


- Dới tranh có từ "gia đình" cả lớp đọc.
- Ai biết gì về bức tranh.?


- Cơ nhắc lại và cho trẻ đếm.


- Trong sinh hoạt hàng ngày cô cần rất nhiều đồ
dùng để sử dụng. Cô đi siêu thị mua nhiều đồ dùng.


- Cô đa 6 bát (cốc) cụ mua gỡ?
- Cho tr m.


Cho 1 trẻ lên nhắc lại.


- Những chiếc cốc làm bằng gì? Dùng làm gì?
- Cô đa bát: Cô mua gì?


- Lp mỡnh cựng m xem có bao nhiêu bát?
- Cơ mời 1 trẻ đếm lại.


- Bát làm bằng gì? Dùng làm gì?
- Để ăn đợc cơm con dùng gì?
- Đếm xem bao nhiêu thìa?


- Ai nhận xét gì về đồ dùng cơ mua?
Cơ nhắc lại.


<b>* Phần 2:</b> Thêm bớt, chia nhóm đối tợng 6 thnh


2 phn.


Hát múa 2 lần.
Cả nhà thơng nhau.


Tỡnh cm mi ngời trong
gia đình u thơng nhau.


2 lÇn.


Có ơng bà, bố mẹ, anh
em, gia đình có 6 ngời.
1 ... 6


Cèc.
1 ... 6
1 ... 6


Thủ tinh, ng níc.
B¸t.


1 ... 6
1 ... 6


Sứ, dùng để ăn.
Thìa.


1 ... 6


Cả lớp đếm lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Mỗi sớm mai thức dậy các con làm gì?
- Các con dùng gì để rửa mặt?


- Cơ mua cho gia đình mình những chiếc khăn rất
đẹp.


- Các con đếm xem cơ mua bao nhiêu khăn?
- Gia đình cơ có 6 ngời cơ mua 5 khăn cơ phải
làm gì?


- C« mời một bạn mua giúp cô.
- 5 thêm 1 là mÊy?


- Cơ mời các con đếm?


- S¸ng mai mĐ dËy sớm nấu cơm cho cả nhà ăn
mẹ lấy 1 chiếc khăn rửa mặt.


- 6 bớt 1 còn mấy?


- 2 ngi dậy sau cũng lấy khăn để rửa mặt.
- 5 bớt 2 cũn my?


- 3 ngời dậy sau nữa cũng cần khăn rửa mặt.
- 3 bớt 3 còn mấy?


- Khi ra trời nắng các con làm gì?


- Chm lo sc kho cho gia đình mình cơ đã mua


mũ cho gia đình mình. Các con đếm xem cơ mua mấy
mũ?


- Gia đình cơ có 6 ngời cơ phải mua thêm bao
nhiêu cái m na?


- Cô mời 1 bạn mua giúp cô.


- Cỏc con đếm xem số mũ bạn A mua đúng cha?
- 3 thêm 3 là mấy?


- Cả lớp đếm lại.


- Mọi ngời trong gia đình đều có mũ rồi, tất cả
mọi ngời trong gia đình lại cần mũ để đi học, đi làm.


- 3 ngời trong gia đình cần 3 mũ để đi làm. 6 bớt
3 cịn mấy?


- Ơng bà dậy tập thể dục sáng cũng cần đến mũ,
3 bớt 2 cũn my?


- Em bé dậy đi học cũng cần 1 mị. 1 bít 1 cßn
mÊy?


- Mẹ là ngời chăm lo cho gia đình mình hàng
ngày mẹ dậy sớm dọn dẹp, các con nhìn xem mẹ đang
làm gì?


- Dới tranh có từ "gia đình bé"


- Ai biết gì về bức tranh?


Đánh răng, rửa mặt.
Khăn.


1 ... 5


Mua thêm 1 cái.


1 trẻ lên lấy 1 chiếc
khăn.


Là 6.
1 ... 6
Còn 5.
Còn 3.


Không còn cái nào.
Đội mũ, che ô.


3 mũ.


Mua thêm 3.
1 trẻ mua 3 mũ.
1 ... 3


Là 6.
1 ... 6


Còn 3.


Còn 1.


Không còn cái nào.


May ỏo.
Tr c 2 ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cô nhắc l¹i.


- Mẹ khâu áo cho em, chỉ cịn thiếu cúc là xong.
Các con đếm xem cô mua giúp mẹ bao nhiêu chiếc
cúc?


- Cô muốn chia 6 cúc áo làm 2 phần.
- Cô chia 1 phần là mấy? 1 phần là mấy?
- Cả lớp mình đếm.


- Phần 2 cúc áo cơ lấy số mấy?
- Phần 4 cúc áo cô lấy số mấy?
- 4 cúc thêm 2 cúc là mấy?
- Cô mời lp mỡnh m li.


- Cô phải lấy số tơng ứng lµ sè mÊy?


- Với những chiếc cúc áo này cơ có một trị chơi
rất hay đó là trị chơi "Tập tm vụng"


Cô chơi cùng cả lớp 2 lần.
Mời trẻ lên đoán.



- Tay phải của cô có bao nhiêu?
- Tay trái của cô có bao nhiêu?
Cho trẻ kiểm tra lại.


- 3 thêm 3 là mấy?
Lần 2 cô chia 5 - 1.


- Cho trẻ chia (3 lần) trẻ chia tự do.
- Trẻ m s cỳc ỏo.


Hát "Tập tầm vông" chơi 3 lần.
- Chia theo yêu cầu.


Cho tr ly bỏt trong r ra đếm.


- Các con chia 1 phần là 5 thế phần cịn lại là
mấy? Sau đó các con đặt số tơng ng.


- Thế 5 thêm 1 là mấy?


- Cho trẻ chia 2 - 4; 3 - 3 t¬ng tù.


Cho trẻ nhắc lại các cách chia 6 đối tợng ra 2
phần.


- C« nhắc lại.


- Trũ chi vi nhng cỏi bỏt ó kt thúc. Có 1 bài
thơ nói về cái bát đó là bài thơ gì?



- Cho trẻ đọc bài thơ "Cái bát xinh xinh"


<b>* Phần 3: Luyện tập</b>


- Trò chơi: chia cúc ¸o gióp mĐ.


Trong cốc mỗi bạn có 6 chiếc cúc áo các con
chia số cúc áo ra 2 phần sau đó dán vào trang giấy và
viết số tơng ứng với mi phn cỏc con dỏn c, v vit


chị học bài, mẹ khâu áo.


Tr m 1 ... 6


1 phần là 2, 1 phần là 4.
1 ... 2; 1... 4


Số 2.
Số 4.
Là 6.
1 ... 6
Sè 6.


Trẻ đốn cả 2 tay đều có.
3


3
Lµ 6
Trẻ đoán
1 ... 6



( 1 - 5; 2 - 4; 3 - 3)
1 ... 6 cái bát.
Là 1.


Là 6. Đặt số tơng ứng.
3 cách: 1-5; 2-4; 3-3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

tổng sè cóc ¸o cđa cả 2 phần gộp lại vào ô vuông
giữa.


- Cô nhận xét.


- Chơi: Tìm bạn thân


Mi bn cm 1 thẻ số vừa đi vừa hát khi nào
nghe hiệu lênh "Tìm bạn thân" thì 2 bạn sẽ chạy lại
với nhau và kết đơi bạn sao cho thẻ số của mình và
bạn gộp lại là 6. Nếu bạn nào khơng tìm đúng nhy lũ
cũ.


- Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra
ngoài.


Trẻ chia, dán.


Trẻ chơi 2 - 3 lần.


giỏo ỏn hot ng chung mụn toỏn




<i>Đề tài: Đếm các con cá, phân loại cá theo nơi sống</i>


<i> ( Cá nớc ngọt, cá nớc mặn )</i>



<i>Đối tợng: 4-5 tuổi</i>



<i>Thời gian</i>

<i>: 20-27 phút</i>


<b>I. Yêu cầu :</b>


- Tr m cỏc nhúm cỏ trong pham vi 4.


- Trẻ phân loại cá theo nơi sống: Cá nớc ngọt, cá nớc mặn.


- Giáo dục trẻ tính kiên trì, chăm sóc cá giáo dục dinh dỡng cho trẻ.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Cô và mổi trẻ có 2 loại cá: cá chép, cá chim có số lợng là 4
- Có 7 bức tranh :- 4 cá quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- 3 c¸diÕc
- 2 cá vàng
- 1 c¸ voi


- Có các ngơi nhà: có số lợng cá từ 1- 4.
- Lô tô cỏ cho tr chi.


- Vở toán, bút mầu.


-Th chấm trịn có số lợng từ 1- 4 đủ cho trẻ chơi.



<b>III. TiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động ca tr</b>


<b>1.</b> <b>n nh :</b>


Cô cùng trẻ múa hát "Cá vàng bơi "
- Cô cháu mình vừa múa hát bài gì ?
- Bài hát nói về con cá gì ?


- Cá vàng sống ở đâu?


- Ngoài cá vàng ra con còn biết những con cá gì?
- Các loại cá con vừa kể sống ở đâu?


- Cá sống ở ao, hồ, sông suối gọi là cá nớc gì?
- Ngoài cá nớc ngọt ra còn có cá nớc gì?


Cô cũng cố lại một lần: Các con ạ xung quanh chúng
ta có rất nhiều loại cá nh: Cá vàng, cá chép.... sống ở ao
hồ, sông suối gọi là cá nớc ngọt, còn cá thu, cá chim...
sống ở biển gọi là cá nớc mặn.


<b>2.Bài mới :</b>


<b>* phần 1: Ô</b>n số lợng trong phạm vi 4
+ Ôn số lợng là 4


Cỏc con i, hụm nay là lễ hội của các loài cá đấy nên


các loài cá đã cùng nhau đi dự hội cô và các con cùng
tìm nhóm các chú cá có số lợng là 4 nhé bạn nào tìm
giúp cơ nhóm cá có số lng l 4 no.


- 4 cá quả
- 4 cá rô
- 4 cá thu
- 4 cá heo


+ Ôn số lợng ít hơn 4


- Cú rt nhiu cỏc lồi cá đã về dự hội bây giờ chúng
mình lại tìm nhóm các chú cá đi cùng nhau có số lợng
ít hơn 4 nhé.


- 3 c¸ diÕc
- 2 c¸ vàng
- 1 cá voi


+ Các loài cá đi dự hội vui quá các con có muốn làm
các chú cá không?


- Cá bơi 2 lần
- Cá bơi 3 lần
- Cá bơi 1 lần
- Cá bơi 4 lÇn
* <b>PhÇn 2:</b>


- Đếm số lợng cá đến 4 phân biệt môi trờng sống của
cá.



Các con ơi! Long Vơng m hi nờn cỏc bn cỏ ó


2 lần


Cá vàng bơi
Cá vàng.
Sống dới nớc.
Cá mè, cá trắm, cá
trôi...


ở ao hồ, sông, suối...
Cá nớc ngọt.


Cá nớc mặn.


Tr tỡm v m nhúm cá
có số lợng là 4.


Trẻ tìm và đếm nhóm cá
có số lợng ít hơn 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cùng rủ nhau đi các con nhìn xem các bạn cá gì đây?
- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu bạn cá
chép cùng đi dự hội nhé ?


- Cho trẻ đếm: từ 1-2-3- 4 tất cả là 4
(2-3 ln )


- Cá chép sống ở đâu?



- Ngoài cá chép sống ở ao, hồ, sông ra còn có cá gì
sống ở ao, hồ, sông nữa?


- Cá sống ở ao, hồ, sông là cá nớc gì?


Cụ cng c lại: Các con ạ những loài cá mà sống ở
ao, hồ, sông, suối gọi là cá nớc ngọt đấy.


- Muèn có cá chúng mình phải làm gì ?


Đúng rồi muốn có cá chúng mình phải nuôi, chăm
sóc cá, cho cá ăn.


V d hi cũn cú rt nhiu bn cỏ nữa các con lắng
tai xem cơ đố cá gì nhé:


Nửa là cá, nửa là chim
Nếu ai muốn tìm thì ra biển cả.
- Cố đố các con đó là con cá gì ?


- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu con cá
chim nhé!


- Cho trẻ đếm: Từ 1-2-3-4 tất cả là 4
(2-3 lần)


- Cô đố các con cá chim sng õu?


- Ngoài cá chim ra còn có cá gì sống ở biển nữa?


- Thế cá sống ở biển gọi là cá nớc gì?


Cụ cng c li: Cỏc con ạ có rất nhiều loại cá sống ở
biển nh cá thu, cá ù, cá ngựa, cá voi ... Các loại cá này
sống ở biển gọi là cá nớc mặn đấy. Các loại cá này
sống ở biển chúng ta không thể nuôi đợc vậy:


- Muèn có cá thì chúng mình phải làm gì?


- ỳng ri muốn có cá thì chúng mình phải bảo vệ
cá khơng dùng mìn, chất nổ đánh bắt bừa bãi nhằm bảo
vệ cỏc loi cỏ nh.


+ Ôn số lợng trong pham vi 4.
- Chơi tìm nhà:


- Mổi trẻ có 1 thẻ chấm tròn có số lợng từ 1-4
- Cô có 5 ngôi nhà có số lợng cá từ 1- 4:
- 4 cá vàng


- 4 c¸ heo
- 3 c¸ ngùa
- 2 c¸ chÐp
- 1 cá quả


- Cho trẻ chơi tìm nhà: Trẻ vừa đi vừa hát khi cô ra
tín hiệu tìm nhà thì trẻ có số chấm tròn phải chạy về
ngôi nhà có số lợng cá tơng ứng với số lợng chấm tròn
trên thẻ của trẻ.



(Cho trẻ chơi 2 - 3 lần)


<b>* Phần 3:</b> Lun tËp


Chơi trị chơi gắn cá theo số lợng từ 1 đến 4.


2 đội chơi mỗi đội có các thẻ có số lợng cá từ 1 đến
4 yêu cầu trẻ gắn lần lợt các thẻ có số lợng từ 1 đến 4
(lần 2 ngợc lại từ 4 đến 1)


C¸ chép.


Tr m 1 n 4.
(2 - 3 ln)


Ao, hồ, sông...
Cá mè, cá trê...
Cá nớc ngọt.


Phải nuôi, chăm sóc,
cho cá ăn, giữ cho
nguồn nớc luôn sạch.


Cá chim.


Tr m t 1 đến 4 (2 -
3 lần)


Sèng ë biĨn.



C¸ thu, cá ngựa, cá
voi...


Cá nớc mặn.


Phi bo v, khụng ỏnh
bt ba bói.


Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô.


(2 - 3 lÇn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trẻ đi qua đờng hẹp lên chọn lơtơ cá và gắn lần lợt
theo thứ tự có số lợng từ 1 đến 4.


- TC: "Nối cá" mỗi trẻ 1 bức tranh có 2 loại cá (nớc
mặn, ngọt) chia thành 2 cột có số lợng từ 1 đến 4 yêu
cầu trẻ nối số lợng cá nớc ngọt tơng ứng với số lợng cá
nớc mặn.


Nhận xét: Cô động viên khớch l tr.


<b>3. Kết thúc:</b> Cho trẻ múa hát bài "Cá vàng bơi"


Trẻ chơi.


Trẻ múa hát.


Giáo án âm nhạc


<i>Chủ điểm: Ngµnh nghỊ</i>



<i>Løa ti: 5 - 6 ti</i>


<i>Thêi gian: 30 - 35 phót</i>



<i>NDC: Dạy hát, vận động "Cơ giáo miền xi"</i>


<i>NDKH: Nghe hát "Cơ giáo vùng cao"</i>



<i>TC: Nghe tiếng hát tìm đồ dùng</i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Trẻ hát đúng, thuộc bài hát, vận động múa thể hiện tình cm
ca mỡnh vi bi hỏt.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Tr hỏt rõ lời, vận động thể hiện điệu bộ theo bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ dùng"


<b>3. Thái độ:</b>


- Góp phần giáo dục trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc.


- Qua nội dung bài hát góp phần giáo dục cháu biết đợc tình cảm của cơ
giáo, cơng việc của cơ giáo. Từ đó cháu biết kính trọng, biết ơn cơ giáo.


<b>II. Chn bÞ:</b>



* Đồ dùng của cơ: Đàn oocgan, đài catset, trang phục phù hợp, ô, một số đồ
dùng học tập: bút chì, hộp màu....


* §å dïng cđa trẻ: Mũ múa, trang phục phù hợp, ghế ngồi.


- Bài hát "Cô giáo miền xuôi" viết ở nhịp 2/4, giọng Son trởng, 2 đoạn.
- Lu ý những từ khó "miền xuôi", "lùm cây"


Trẻ hát sai "lùm cây"


* NDTH: Trò chuyện cùng trẻ về cô giáo.
Tạo hình, văn học.


<b>III. Cách tiến hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định:</b>


Cho trẻ đọc bài thơ "Bàn tay cô giáo"


Trao đổi cùng trẻ: Bài thơ nói về ai? Cô giáo làm
những gì?


<b>2. Bµi míi:</b>


* Dạy hát, vận động "Cơ giáo miền xuôi" nhạc và lời:
Mộng Lân.


Các con ạ, cô giáo của chúng ta làm rất nhiều việc
nh: tết tóc, vá áo cho các con. Ngồi ra cơ cịn dạy dỗ


lo cho các con từng bữa ăn, giấc ngủ. Đó là tình cảm
thiêng liêng mà cơ giáo đã dành cho các con. Tình
cảm đó cịn đợc thể hiện qua bài hát "Cô giáo miền
xuôi" mà chú Mộng Lân đã sáng tác. Cụ mi cỏc con
cựng n vi bi hỏt ny.


Cô hát 2 lần.


Lớp hát cùng cô 2 lần.


Bt nhp cho cỏc tổ hát nối tiếp nhau 2 lần.
* Dạy trẻ vận ng mỳa:


Để cho bài hát "Cô giáo miền xuôi" hay hơn, tình
cảm hơn cô sẽ múa cho các con xem, các con chú ý
nhé.


Cô múa mẫu 2 lần.
- Dạy trẻ múa cùng cô.


C lp c cựng cụ.
Tr tr li.


Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ hát cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cho lớp múa 2 lần (theo hình chũ U)
Cho lớp múa 1 lần (theo vòng tròn lớn)
Cho lớp múa 1 lần (theo vßng trßn nhá)



- Nhãm biĨu diƠn (2 nhãm: 1 nhãm nam, 1 nhãm n÷)
- Tỉ : 2 tỉ.


- Cá nhân: 2 bạn (1 bạn trai, 1 bạn gái)


Cỏc con vừa vận động bài hát gì? Bài hát do ai sỏng
tỏc?


* Nghe hát "Cô giáo vùng cao"


Qua bao con suối, qua bao đỉnh đèo, bớc chân cô
giáo mầm non vẫn miệt mài... cho em cái chữ, cho
em nô đùa. Đó là nội dung bài "Cơ giáo vùng cao"
mà hơm nay cơ sẽ hát cho các con nghe đấy.


- C« hát lần 1: thể hiện cử chỉ điệu bộ.


- Ln 2: Cô mở đài cho trẻ nghe và trẻ thể hin cm
xỳc ca mỡnh vi bi hỏt.


- Lần 3: Cô hát kết hợp múa minh hoạ.


Cụ va hỏt mỳa cho các con nghe bài hát gì?
* Trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ dùng


Các con vừa đợc nghe, đợc hát, đợc múa những bài
hát nói về ai? Đợc gọi là nghề gì? Nghề nhà giáo có
những đồ dùng gì?



Giới thiệu trị chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ dùng"
Cơ hỏi trẻ: Cách chơi nh thế nào?


- Cơ tóm tắt cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, mời trẻ
A lên bảng đội mũ chóp kín mắt, đề nghị trẻ B giấu 1
đồ dùng nào đó (bút, màu...) sau lng một bạn trong
lớp.


Bạn A bỏ mũ chóp kín ra đi theo vịng trịn phía trớc
mặt các bạn. Trong khi đó cả lớp hát một bài hát, bạn
A đi càng gần đến chỗ giấu đồ vật thì các bạn hát
càng to, bạn A đi xa thì cả lớp hát nhỏ. Khi thấy cả
lớp hát to thì bạn A phải dừng lại để tìm vt c
giu xung quanh khu vc ú.


- Trẻ chơi 4 - 5 lần.


- Cô giáo bao quát khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dơng trẻ.


<b>3. Kết thúc:</b>


Cho trẻ hát bài "Cô giáo miền xuôi" rồi ra ngoài.


Tr vận động theo cỏc
i hỡnh khỏc nhau.


Trẻ trả lời.


Trẻ chú ý lắng nghe.



Trẻ nghe cô hát.


Trẻ hứng thú cùng giai
điệu bài hát.


Trẻ trả lời.


Cho 1-2 trẻ trả lời.


Trẻ chú ý lắng nghe cô
hớng dẫn.


Trẻ chơi 4 - 5 lÇn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giáo án âm nhạc

<i>Chủ đề: Trờng mầm non</i>



<i>Løa tuæi: 5 - 6 tuæi</i>


<i>Thêi gian: 30 - 32 phút</i>



<i>NDC: Dạy hát "Vờn trờng mùa thu"</i>


<i>Nhạc và lời: Cao Minh Khanh</i>



<i>NDKH: Nghe hát "Đi học"</i>


<i>Nhạc: Bùi Đình Thảo</i>



<i>Lời: Bùi Đình Thảo - Minh Chính</i>


<i>TCÂN: Ai nhanh nhất</i>




<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ hát thuộc, hát đúng bài hát, thể hiện đợc sắc thái biểu cảm của bài hát.
- Dạy trẻ biết nghe nhạc, nghe bài hỏt "i hc"


- Dạy trẻ biết chơi trò chơi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tr bit hỏt to, hỏt nh, hỏt ni tip, hát đối đáp.


- Trẻ hát đúng cao độ, trờng độ, biết giữ đúng t thế khi hát, hát tự nhiên,
nhẹ nhàng, diễn cảm, biết lấy hơi sau mỗi câu hỏt.


- Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, nhận ra giai điệu bài hát.
- Trẻ chơi thành thạo, hứng thú trò chơi "Ai nhanh nhất"


<b>3. Thỏi :</b>


- Gúp phn giỏo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết vâng lời cơ giáo.
- Góp phần giáo dục trẻ thích đợc đến trờng Mầm non, thích đợc đi học.
- Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ vn trng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đồ dùng dạy học.


+ Cụ: n ocgan, quần áo dân tộc, ô, đài, băng catset.
+ Trẻ: vũng nha, gh ngi.



- Bài hát "Vờn trờng mùa thu: viết ở nhịp 2/4,giọng Son trởng, thể 2 lời.
- Bài hát "Đi học" viết ở nhịp 2/4, giọng Rê trởng, thể 1 lời.


* Lu ý những chỗ khó trong bài:


- Trẻ hay hát nhầm lời đoạn 1 vài đoạn 2.
- Đoạn 1: Nắm tay nhau múa ca hoà bình.
- Đoạn 2: N¾m tay nhau móa ca tng bõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phát triển nhận thức: Toán, Môi trờng xà hội.


<b>III. Cách tiÕn hµnh:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b> (1-2 phút)


- Cô cho trẻ chơi "Trời nắng, trời ma"
Sau đó cho trẻ ngồi theo đội hình chữ U.
- Các con nghe cô đọc câu đố:


"Nơi nào cháu đến hàng ngày
Có cơ có bạn hăng say học hành
Nơi nào cháu hát thanh thanh


Nơi nào cháu đợc cô giành tình thơng?"
Cơ vừa đọc câu đố nói về nơi nào vậy?
- Trờng Mầm non của con tên gì vậy?
- Trong trng cú nhng ai?



- Trong trờng có những gì?
- Trong sân trờng có những gì?


- Cỏc con , vn trờng mùa thu của chúng mình thật
là đẹp, đặc biệt là vào mùa thu có chim, có bớm, có
lá, có hoa cùng nhau đua tài, khoe sắc và các bạn
nhỏ vui hân hoan múa hát dới sân trờng đấy. Nhạc sĩ
Cao Minh Khanh đã sáng tác bài hát "Vờn trờng
mùa thu" để ca ngợi vẻ đẹp của vờn trờng đấy.


<b>2. Tổ chức hoạt động nhận thức:</b>
<b>a. Dạy hát:</b> 20 phút


- Cô hát trọn vẹn từ đầu đến hết bài hát 2 lần (cơ mở
đàn đã ghi sẵn) có kết hợp cử chỉ iu b.


- Cô vừa hát bài hát gì?
- Do ai s¸ng t¸c?


Các con ạ, Bài hát "Vờn trờng mùa thu" mang tính
chất chậm rãi, trong sáng đấy.


- Cơ bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô từ đầu đến hết
bài hát cả 2 đoạn (cô chú ý sửa sai)


- Cô cho trẻ hát to, hát nhỏ: Cô đánh nhịp 2 tay thì
trẻ hát to, cơ đánh nhịp 1 tay thì trẻ hát nhỏ.


- Cô cho trẻ hát nối tiếp: Cô đánh nhịp hớng tay về
phía tổ nào thì tổ đó hát, câu cuối cùng cơ đánh nhịp


2 tay thì cả lớp hồ chung hát.


- Cơ cho trẻ hát đối đáp: Hai t hỏt bng li, mt t


Trẻ chơi 2 lần.


Trờng Mầm non.
Trờng Mầm non ...
Có cô H. trởng, H. phó,
các cô giáo, bác bảo vệ...
Lớp học, phòng ăn, vờn
hoa, sân trờng....


Đu quay, cầu trợt....
Trẻ chú ý lắng nghe.


Trẻ lắng nghe.
Vờn trờng mùa thu.
Cao Minh Khanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

hát âm La và đổi bên.
* Hát theo t:


Cô mời 3 tổ thi đua xem tổ nào hát hay nhất (1 tổ hát
còn 2 tổ đung đua ngời theo nhịp bài hát).


(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Hát theo nhóm:


- Cụ mi tp ca nam nữ lên biểu diễn: mời 3 bạn


nam đứng bên phải cơ, 5 bạn nữ đứng bên trái cơ để
hát.


* H¸t theo cặp:


Cô mời 2 bạn nam nữ lên hát.


* Hát cá nhân: Trong phần dạy hát này cô phát hiện
ra bạn hát hay nhất lớp.


* Cụ mi c lp đứng dạy vừa hát kết hợp bớc nhún
theo nhịp bài hát 1 lần.


<b>b. Nghe hát:</b> 5 phút
Cô đọc lời thơ:


"Hằng ngày theo mẹ đến trờng
Em vui náo nức trên đờng chim ca
Trờng em đẹp muôn sắc hoa


Cô giáo đẹp lắm, cụ l m em"


Đó là nội dung bài hát "Đi học" nhạc: Bùi Đình
Thảo, lời: Bùi Đình Thảo - Minh ChÝnh. C¸c con
lắng nghe cô hát bài hát này nhé.


- Cụ m đàn đã ghi âm sẵn, cô hát trọn vẹn từ u
n ht bi hỏt 2 ln.


+ Lần 1: Hát kết hợp làm cử chỉ, điệu bộ.


+ Lần 2: Hát kết hợp múa ô.


- Các con vừa nghe cô hát bài gì?
- Cô mở băng trẻ nghe 2 lần.


+ Lần 1: Cô cùng trẻ nghe và đung đa theo nhịp bài
hát.


+ Lần 2: Cô múa ô.


- Cỏc con , bi hỏt "Đi học" mang phong cách miền
núi, âm nhạc vừa phải đấy.


- Các con có biết hình ảnh nào đẹp nhất trong bài hát
này không?


Đúng rồi, đờng đi đến trờng của các bạn miền núi
thật là đẹp, có chim, có cá, có hơng rừng chen hơng
cốm, có hơng hoa thơm ngát. Cô mời cả lớp cùng
h-ởng ứng bài hát "Đi hc" no.


Tr hỏt i ỏp 2 ln.


Lần lợt 3 tổ thi nhau hát.


Cho trẻ lên hát theo yêu
cầu của cô.


2 bạn lên hát.



Cô mời 1 bạn lên hát.
Cả lớp hát kết hợp bớc
theo nhịp 1 lần.


Trẻ chú ý l¾ng nghe cô
hát.


Đi học.


Có chim, có cá, có hơng
rừng, hơng cốm....


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cô mở đàn, cả lớp hát và nhún nhảy theo nhp.


<b>c. Trò chơi âm nhạc:</b> Ai nhanh nhất (5 phút)


- Cô cầm một số vòng giơ lên và hỏi trẻ: Cô có gì
đây?


- Vũng ny lm gỡ?


- Đúng rồi, cô sÏ cho c¸c con chơi trò chơi "Ai
nhanh nhất" nhé.


- Bạn nào nhắc lại luật chơi cho cô và các bạn nghe
nào?


- Cụ nhc li cách chơi: Cơ đặt 6 vịng xuống đất và
cơ hỏi cú my vũng?



Cô cần số bạn lên chơi nhiều hơn số vòng là 2 thì có
tất cả mấy bạn lên chơi?


Khi cô hát và vỗ xắc xô bình thờng thì trẻ đi gnoài
vòng, khi cô lắc xắc xô nhanh và mạnh thì trẻ nhảy
nhanh vào vòng. Nếu bạn nào không nhảy nhanh vào
vòng thì phải nhảy lò cò quanh lớp một vòng.


- Tơng tự các lần chơi khác cô có thể thêm hoặc bớt
số vòng.


<b>3. Kết thúc:</b> 1 phút


Cụ nhn xét tuyên dơng, động viên khuyến khích trẻ
tham gia tích cực vào lần hoạt động sau.


- C« cháu mình cùng hát lại bài "Vờn trờng mùa
thu".


nhịp.


Những chiếc vòng.


Chơi trò chơi "Ai nhanh
nhÊt".


Một bạn nhắc lại "Nếu
bạn nào không nhảy
nhanh vào vịng thì phải
nhảy lị cị 1 vịng quanh


lớp. Nếu trẻ khơng nhắc
lại đợc thì cơ nhắc.


Trẻ đếm nhẩm và trả lời
có 6 vũng.


Có 8 bạn lên chơi.


Cho trẻ chơi 3 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Giáo án: Hoạt động góc

<i>Chủ đề: Các loại quả</i>



<i>Løa ti: 24 - 36 th¸ng</i>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ nhận biết phân biệt đợc các loại quả.
- Xâu vịng đợc các loại quả thành vịng.
- Biết cơng dụng ca cỏc loi qu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Các loại quả bằng nhựa, bằng xốp.
- Tranh các loại quả.


- Dây, quả bằng nhựa, bằng xốp có lỗ cho trẻ xâu vòng.


<b>III. Cách tiÕn hµnh:</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Líp hát cùng cô bài "Quả gì?".
- Trò chuyện về nội dung bài hát.


- Cỏc con va cựng cụ hỏt bi hát gì đấy?
- Thế chúng mình đang học chủ đề gỡ cỏc con?


- Các con ơi, hôm nay cô cho các con chơi ở các góc,
các con đi cùng cô nào.


- Giới thiệu các góc chơi.


- Cỏc con i õy là góc thao tác vai, các con đọc
cùng cơ nào.


- Góc phân vai gồm những đồ chơi gì đây các con?
- Góc này là góc Hoạt động với đồ vật. Các con đọc
cùng cơ nào.


- Góc hoạt động với đồ vật gồm những gì?
- Thế cịn đây là góc gì?


- Thế góc học tập có gì các con?


Bõy gi bạn nào thích chơi ở góc nào thì các con v
gúc ú nhộ.


- Trẻ về các góc chơi.



+ Gúc thao tác vai các con bán hàng các loại quả.
+ Góc hoạt động với đồ vật các con xâu vòng bằng
các loại quả để tặng bạn nhé.


+ Gãc xem tranh c¸c con xem có quả gì trong tranh
nhé.


- Khi trẻ chơi cô đi từng góc chơi hỏi xem trẻ chơi
gì?


Trẻ hát.
Quả gì?
Các loại quả.


Tr c.
Cỏc loi qu.
Tr c.


Dây và các quả có lỗ.
Góc học tập.


Tranh và các loại quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ Cô bán hàng, cô bán gì đây?


+ Quả cam bao nhiêu tiền đây cô? Cô bán cho tôi 2
quả nào?


+ Các con đang làm gì đây?



+ Đến góc xem tranh hỏi trẻ đây là quả gì các con?
+ Những quả này cho chúng ta cái gì?


Cho tr chi 10 phút cơ đổi góc thao tác vai sang góc
hoạt động với đồ vật. Góc hoạt động với đồ vật sang
góc xem tranh. Góc xem tranhy sang góc thao tác
vai.


Trong khi trẻ chơi cô đi từng góc hỏi trẻ.
- Đến từng góc nhận xét.


- Tuyên dơng trẻ.


Cỏc loi qu: u , na,
da, cam....


3,4 ng.


Xâu vòng bằng các loại
quả.


Trẻ trả lời.


Cho Vitamin n chúng
ln, p da....


Giáo án âm nh¹c


<i>Đề tài: Hát gõ đệm nhịp bài "Mùa xuân"</i>


<i>Nghe hát: "Lý con sỏo"</i>




<i>Trò chơi: Hát theo hình vẽ</i>



<b>I. Yêu cầu:</b>


- Trẻ biết hát kết hợp với vỗ tay theo phách, thể hiện sự phấn khởi đón
mừng mùa xuân năm mới.


- Trẻ đợc nghe hát bài "Lý con sáo" dân ca Nam Bộ tạo cho trẻ yêu thích
nghe hát dân ca.


- Trẻ chơi trò chơi thành thạo.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


n, m mỳa, tranh vẽ về mùa xuân, tranh để trẻ chơi trò chơi "Hát theo
hình vẽ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn định:</b>


* Cô đố trẻ:


Mïa gì ấm áp
Ma phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc
Là mùa gì?


ỳng ri ú l mựa xuõn y.



- Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Cảnh muà xuân có gì nào?


- Có hoa gì?


- Thế còn bức tranh này có hoa gì?
- Hoa Đào thờng có ở đâu?


- Hoa Mai thờng có ở đâu?


- Hoa Đào, hoa Mai nở vào mùa gì?
- Mùa xuân tiết trời nh thế nào?
- Củng cố lời trẻ:


Cỏc con , Mùa Xuân về thời tiết ấm áp, cây cối đâm
chồi nảy lộc, trăm hoa đua nhau nở, mọi ngời vui
mừng ún mựa Xuõn sang y.


* Các con có thích chơi trò chơi không?


Cô và các con cùng chơi trò chơi "Mùa xuân hoa
nở".


Cô và trẻ chơi 2 lÇn.


Các con chơi rất giỏi cơ khen các con nào!
Bây giờ cơ cháu mình đọc bài thơ "Cây đào".


<b>2. Bµi míi:</b>



Các con ơi! Mùa Xn rất đẹp nên có nhiều chơng
trình đợc tổ chức vào mùa Xn đấy. Hơm nay lớp
AII sẽ tổ chức "Câu lạc bộ bạn yêu nhạc" với chủ đề
"Giai điệu mùa Xuân".


Đến với chơng trình "Câu lạc bộ bạn yêu nhạc" hôm
nay cô H xin giới thiệu có 3 đội chơi đến từ lớp AII
trờng MNTTQL.


Và cơ H sẽ là ngời dẫn chơng trình hơm nay.
- Đội Đỏ đứng ở phía nào của cơ?


- Đội Xanh đứng ở phía nào của cơ?
- Cịn i gỡ õy? ng phớa no?


Mùa xuân.
Cảnh mùa xuân.
Có các bạn.
Hoa Đào.
Hoa Mai.


ở miền Bắc.


ở miền Nam.
Mùa xuân.


ấm áp, cây cối đâm
chồi nảy lộc.



Có ạ.


Khen trẻ.


Trẻ về chỗ ngồi.


Phía phải.
Phía trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Xin mi 3 i ng lên ra mắt khán giả nào?
Xin mời 3 đội ngồi xung!


* Chơng trình "Câu lạc bộ bạn yêu nhạc" hôm nay
gåm cã 3 phÇn thi.


- Phần thi thứ nhất: Hát vỗ đệm theo nhịp 3/8.
- Phần thi thứ hai: Thởng thc õm nhc.


- Phần thi thứ ba: Trò chơi "Hát theo h×nh vÏ".


* Bây giờ mời 3 đội đến với phần thi thứ nhất có tên
gọi "Hát vỗ đệm theo nhịp 3/8".


Mùa Xuân đã đến, ánh sáng chan hoà, cây cối tốt tơi,
hoa nở thơm ngát.


Tết đến, mùa Xuân sang các con lại thêm một tuổi.
Các con có thích mùa Xn khơng?


Có một bài hát rất hay đó là bài hát "Mùa Xuân" của


nhạc sỹ Hoàng Văn Yến. Nào xin mời dàn đồng ca
hãy hát bài "Mùa Xuân" nào!


- Cô đàn trẻ hát 2 lần.


Cô thấy các con hát rất hay rồi, bài hát này còn hay
hơn khi các con bit hỏt v theo nhp 3/8 y.


- Các con nhìn cô vỗ nhé (2 lần).


- Bõy gi cụ mi c 3 đội cùng hát vỗ giống cô nào!
(Tay đẹp đâu)


- Cả 3 đội hát vỗ đệm rất hay cô thởng cho các con
một tràng pháo bằng tay nào.


* Bây giờ cô xin mời các đội cùng thi với nhau xem
đội nào hát hay vỗ đẹp nhé.


- Nào xin mời đội Đỏ.
Đội Đỏ hát vỗ nh thế nào?


(Thởng cho đội Đỏ một tràng pháo bằng tay)
- Với đội Xanh và đội Vàng (Tơng tự đội Đỏ)


Phần thi hát vỗ đệm theo nhịp 3/8 đã chọn ra đợc ban
nhạc "Hoa Đào" và ban nhạc "Hoa Mai"


(C« xin mêi nhãm ...)



- Cơ đã nhận đwocj ý kiến từ phía khán giả bầu chọn
đợc một ca sĩ xuất sắc nhất là ca sĩ .... Xin mời!
(Thởng một tràng pháo bằng tay)


- Cả 3 đội cùng biểu diễn lại một lần nữa.


Để kết thúc phần thi thứ nhất cả 3 đội cùng múa hát
bài "Mùa Xuân" nào!


* Xin mời các bạn hãy đến với phần thi thứ hai cú
tờn gi "Thng thc õm nhc".


Trẻ hát 2 lần.


Cả lớp hát vỗ 3 lần.


Từng tổ hát vỗ.


Rt p .


2 nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Cô có một bài hát rất hay cô hát cho các con nghe
nhé!


+ Cô hát lần 1 bằng lời + song loan.
- Cô vừa hát bài gì?


- Bài "Lý con sáo" dân ca gì?



- Cng c li trẻ: à đúng rồi cô vừa hát bài "Lý con
sáo" dân ca Nam Bộ đấy.


Tuy miền quê Nam Bộ ở rất xa chúng ta nhng qua
bài hát, với giai điệu mợt mà, đằm thắm, giàu chất
trữ tình đã đa chúng ta đến gần hơn với miền quê
Nam Bộ đấy. Bây giờ các con cùng thởng thứ bài hát
này qua bng catset nhộ!


- Lần 2: Nghe băng, cô múa minh hoạ.
- Lần 3: Cả lớp múa minh hoạ cùng cô.


- Cô thấy cả 3 đội cùng thởng thức âm nhạc rất tốt
(khen).


* Xin mời cả 3 đội đến với phần thi thứ ba có tên gọi
"Hát theo hình vẽ".


Trong hai phần thi trớc cô thấy cả 3 đội thể hiện rất
tốt cơ sẽ tặng cho các con điều kì diệu y! (Cụ lt
bng)


- Ôi điều kì diệu gì đây?


- Cơ cháu mình đếm xem có bao nhiêu bơng hoa?
- Các con ạ, bên trong những bơng hoa này có chứa
các hình ảnh. Bây giờ cơ mời các con cùng chơi. Các
con lên hái bông hoa này mở ra. Trong bơng hoa có
hình ảnh và nội dung nào thì các con hát bài hát có
nội dung về hình ảnh đó. Sau đó các con nói tên bài


hát, tên tác giả. Khi hát các con có thể mời bạn khác
lên hát mỳa cựng vi mỡnh.


(Trẻ thực hiện, cô bớt dần số hoa, gợi ý trẻ lên chơi
mời bạn hát cùng).


<b>3. Kết thóc:</b>


Qua 3 phần thi của chơng trình "Q tặng âm nhạc"
cô thấy cả 3 đội thể hiện thật xuất sắc (thởng cả 3
đội tràng pháo tay).


Trớc khi kết thúc chơng trình cơ xin mời cả 3 đội
đứng lên múa hát bài "Mùa Xuân" để tặng khán giả
một lần nữa. Chơng trình "Quà tặng âm nhạc" xin
đ-ợc kết thúc tại đây. Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại!


Lý con sáo.
Dân ca Nam Bộ.


2 lần.
1 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Giáo án HĐC Môi trờng xung quanh

<i>Đề tài: Quan sát, so sánh, trò chuyện về một số loài hoa</i>



<i>Đối tợng: 4 - 5 ti</i>


<i>Thêi gian: 20 - 25 phót</i>



<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- Dạy trẻ biết quan sát, gọi tên, phân biệt và nhận xét một số đặc điểm rõ
nét về hình dáng, cành, lá, nhuỵ, cánh hoa, màu sắc của một số loại hoa, biết lợi ích
của hoa.


- TrỴ biÕt so sánh những điểm giống và khác nhau của một số loại hoa.
- Phát triển vốn từ, luyện phát âm và t duy cho trỴ.


- Giáo dục tính thẩm mỹ, tính đạo đức, biết chăm sóc, bảo vệ các loại hoa.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mô hình vờn hoa có các loại hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Hai lä hoa.


- Hai l½ng hoa, hoa cho trẻ cắm.
- Lô tô các loại hoa.


- Ô doa tíi c©y.


- Mũ múa các loại hoa cho trẻ.
- Một hộp đựng quà.


- Tranh hoa Sen, hoa Lay ¬n, hoa Mào gà ...


- Trang phục của cô và trẻ: áo dài, cánh áo màu xanh, váy.


<b>III. Hot ng ca cụ và trẻ:</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. ổn nh:</b>


- Cô mùa xuân xin chào tất cả các em!


- Các em ơi, mùa xuân đã đến rồi! Mùa xuân đến
các loài hoa đua nhau khoe sắc, mùa xuân cũng là
mùa "Lễ hội của các lồi hoa" đấy.


- Nào, cơ xin mời tất cả các loài hoacùng múa hát
thật hay để chúc mừng ngày hội của chúng mình
nào!


- TrỴ móa hát bài "Màu hoa".


- Trớc khi vào lễ hội cô mời các con đi thăm quan
"Vờn hoa mùa xuân".


- đến nơi rồi! Cơ đố các em đây là gì nào?
- Ai biết gì về vờn hoa mùa xuân?


- Hoa dùng để làm gì?


- Muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì?
- Cơ xin mời các em cùng tới nớc cho hoa nhé!
- Cô Mùa Xuân cùng các em chơi trị chơi "Mùa
xn hoa nở" nhé!


<b>2. Bµi míi:</b>



- Sau đây cơ xin giới thiệu lọt vào vịng chung kết
"Lễ hội hoa" hơm nay gồm có các loại hoa, các
em nhìn xem đó là hoa gì nào?


Cô đa lọ hoa có 4 bông hoa: Hồng, Cúc, Đồng
tiền, Huệ ra.


- Cô củng cố lại.


- Có mấy bông hoa trên lọ?


Chúng em chào cô Mùa
xuân.


Trẻ múa hát 2 lần.


Vờn hoa mùa xuân.
Trẻ kể tên các loại hoa.
Đọc tên các loại hoa.


Trang trí, mơi trờng sch,
p hn.


Trồng hoa, chăm sóc, bảo
vệ hoa...


- Trẻ tới nớc cho hoa.
Trẻ chơi 2 lần.


Trẻ kể tên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Cơ cùng các em đếm xem có bao nhiêu lồi hoa
lọt vào vịng chung kết "Lễ hội hoa" nhé.


- Để biết vì sao các lồi hoa này đợc lọt vào vịng
chung kết "Lễ hội hoa" cơ Mùa xn cùng các em
"quan sát, so sánh, trò chuyện về các loại hoa" này
nhé.


* Quan sát, trò chuyện về hoa Hồng:
- Cô đố trẻ:


"Hoa gì trồng ở trớc nhà
Thân cành nho nhỏ rất là nhiều gai
Hơng thơm ngào ngạt sớm mai
Trắng hồng nhung đỏ là loài hoa chi?"
Là hoa gì?
- Cơ đa hoa Hồng ra.


- Hoa g× đây các em?
- Đây là hoa Hồng màu gì?
- Cho trẻ quan sát hoa Hồng.
(phát cho mỗi nhóm 1 bông)


- Nào chúng mình cùng nhau khám phá vẻ đẹp của
hoa Hng nhộ.


- Ai biết gì về hoa Hồng?
- Cô hỏi cả lớp:



+ Đây là bông hoa gì?
+ Hoa Hồng có những gì?
+ Cành hoa Hồng nh thế nào?
+ Cuống hoa Hồng nh thế nào?
+ Lá hoa Hồng nh thế nào?
+ Cánh hoa Hồng nh thế nào?
+ Nhuỵ hoa Hồng nh thế nào?
+ Hoa Hồng có mùi nh thế nào?
- Cô cđng cè l¹i.


- Ngồi hoa Hồng màu đỏ cịn có hoa Hồng màu
gì?


- Hoa Hồng dùng để làm gì?


- Muốn có nhiều hoa đẹp phải làm gì?
- Cơ củng cố li.


* Quan sát, trò chuyện về hoa Cúc:


Cô Mùa xuân tặng các con một món quà "úm ba


Hoa Hång.
Hoa Hång.


Trẻ đọc từ "Hoa Hồng"
Màu đỏ.


Trẻ đọc từ "HH màu đỏ"
Trẻ chuyền nhau quan sỏt,


trao i v hoa Hng.


Trẻ lên nói theo ý hiểu của
mình.


Hoa Hồng.


Cành, lá, cánh, nhuỵ.
Màu xanh, có gai.
Màu xanh.


Màu xanh, có răng ca.
Cánh tròn, to, mịn, mỏng.
Màu vàng.


Mùi thơm.


Trắng, vàng, hồng.
Trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

la m ra một món q"
- ồ đó là món q gì đấy?
- Các em đọc từ hoa Cúc nào?
- Hoa Cúc có mu gỡ?


- Cho trẻ quan sát hoa Cúc.


No chỳng mỡnh cùng khám phá vẻ đẹp của hoa
Cúc nhé!



C¸c con quan s¸t, sê xem c¸nh hoa Cóc nh thế
nào và ngửi xem hoa Cúc có mùi gì nhé.


- Cô phát cho mỗi nhóm một bông hoa Cúc.
- Ai biết gì về hoa Cúc?


- Cô hỏi cả lớp:
+ Đây là hoa gì?


+ Hoa Cúc có những gì?
+ Cành hoa Cóc nh thÕ nµo?
+ Cng hoa Cóc nh thÕ nào?
+ Cánh hoa Cúc nh thế nào?
+ Nhuỵ hoa Cúc nh thế nào?
- Cô củng cố lại về hoa Cúc.


- Ngoài hoa Cúc màu vàng ra còn có hoa Cúc màu
gì?


* So sánh hoa Hồng - hoa Cúc:
- Giống nhau:


- Kh¸c nhau:


* Quan sát trị chuyện về hoa Đồng tiền:
- Cô đố trẻ:


"Hoa gì lạ thế hả em


Mua gì chẳng đợc lại tên là tiền?"



Là hoa gì?
- Cô đa hoa Đồng tiền ra.


- Hoa gì đây các em?


- Bông hoa Đồng tiền này màu gì?


Trẻ lên mở hộp quà.
Hoa Cúc ạ.


Tr c 2 ln.
Mu vng.


Trẻ quan sát, sờ, ngửi.


Trẻ nói theo ý hiểu về hoa
Cúc.


Hoa Cúc.


Cành, lá, cánh, nhuỵ.
Màu xanh.


Màu xanh.
Dài, nhỏ.


Nằm giữa bông hoa.


Trng, , tớm...



u cú cuống, lá, cánh,
nhuỵ, đều dùng để trang trí.
Hoa Hồng màu đỏ, hoa Cúc
màu vàng. Cánh hoa Hồng
tròn, to, mỏng, mịn; cánh
hoa Cúc dài, nhỏ. Lá hoa
Hồng có răng ca, lá hoa
Cúc khơng có răng ca.


Hoa §ång tiỊn.
Hoa §ång tiỊn.


Trẻ đọc từ "Hoa Đồng tiền"
Màu đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Cho trẻ quan sát hoa Đồng tiền (phát cho mỗi trẻ
1 bông).


- Ai biết gì về bông hoa Đồng tiền?
- Cô hỏi cả lớp:


+ Đây là hoa gì?


+ Hoa Đồng tiền có những gì?
+ Cuống hoa Đồng tiền nh thế nào?
- Cô củng cố lại.


- Ngoi hoa ng tiền màu đỏ ra cịn có hoa Đồng
tiền màu gì?



- Hoa Đồng tiền dùng để làm gì?
- Cơ củng cố li.


* Quan sát, trò chuyện về hoa Huệ:
- Cô đa hoa Huệ ra hỏi trẻ hoa gì?
- Hoa Huệ có màu gì?


- Cho trẻ quan sát hoa Huệ.
- Hoa Huệ có màu gì?


- Ai biết gì về bông hoa Huệ?
- Cô hỏi cả lớp:


+ õy l bụng hoa gỡ?
+ Hoa Huệ có những gì?
+ Cuống hoa Huệ nh thế nào?
+ Hoa Huệ có cánh nh thế nào?
+ Hoa Huệ có mùi nh thế nào?
+ Hoa Huệ dùng để làm gì?
- Cơ củng cố lại.


* So s¸nh hoa H - hoa Đồng tiền:
- Giống nhau:


- Khác nhau:


- Cô củng cố lại.
* Mở rộng:



- Cô đa 4 bông hoa trẻ vừa quan sát hỏi trẻ hoa gì?
- Ngoài 4 loại hoa trên còn có hoa gì?


- Cụ a tranh cỏc loi hoa khác cho trẻ xem và đọc
tên hoa.


- Củng cố: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa,
muốn có nhiều hoa p cỏc con phi lm gỡ?


Trẻ quan sát, sờ, ngửi...
Trẻ nói theo ý hiểu.
Hoa Đồng tiền.


Cuống, cánh, nhuỵ hoa.
Nhỏ, dµi, mµu xanh.


Mµu vµng, cam.
Trang trÝ.


Hoa Huệ. (Trẻ đọc từ)
Màu trng.


Trẻ quan sát.


Mu trng (Tr c)
Tr núi theo ý hiu.
Hoa Hu.


Cuống, lá, cánh hoa.
Dài, màu xanh.


Dài.


Mùi thơm.
Trang trí.


u cú cuống, lá, có cánh
dài, dùng để trang trí.


Hoa Huệ màu trắng, hoa
Đồng tiền màu đỏ, cuống
hoa Đồng tiền nhỏ, cuống
hoa Huệ to.


Hoa Hång, Cúc, Đồng tiền,
hoa Huệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* Luyện tập:
- Chơi l« t«.


- Chơi theo u cầu:
+ Cơ đọc tên hoa.
+ Cụ núi c im.


- Tô màu tranh 4 hoa vừa häc.


- Trẻ cắm hoa tặng cơ: Cho 2 nhóm lên cắm hoa,
trẻ còn lại đứng xung quanh hát "Hoa trờng em"


<b>3. Kết thúc:</b> Cho trẻ lên tặng hoa cho cô, cả lớp ra
vờn trờng ngắm hoa.



Trồng hoa ...


Tr tỡm tranh gi lờn v c
t trong tranh.


Trẻ tìm tranh giơ lên.


Giáo án HĐC Môi trờng xung quanh

<i>Chủ điểm: Trờng mầm non</i>



<i>Đề tài: Trờng mầm non của cháu</i>



<b>I. Yêu cầu:</b>


- Tr hiu biết về trờng mầm non, về các hoạt động của trờng, về các bạn,
các cô giáo và những ngời trong trng.


- Giáo dục trẻ yêu thơng bạn bè, các cô giáo, các bác trong trờng. Trẻ biết
giữ gìn, biết bảo vệ trờng lớp.


- Nội dung tích hợp: Toán, âm nhạc.


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Tranh ảnh về trờng lớp mầm non.
- Hình vng, hình chữ nhật để trẻ chơi.


<b>III. Hoạt động của cơ và trẻ:</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


C« và trẻ đi từ ngoài vào trong hát bài "Trờng chúng
cháu là trờng mầm non" vµo líp ngồi hình vòng
cung.


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?


- Cỏc con đợc tới trờng, tới lớp cô thấy ai cũng đẹp,
cũng ngoan. Hơm nay có các cơ các bác tới thăm,
các con hãy múa hát thật hay để chào đón các cụ cỏc


Về trờng mầm non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

bác nào?


- Các con múa hát thật là hay! Bây giờ các con xem
cô có điều gì mới nào?


- Cô treo tranh về trờng mầm non.
- Ai biết gì về bức tranh?


- Cỏc con vừa đợc xem tranh về trờng Mầm non rồi.
Bây giờ cơ cháu mình cùng trị chuyện về trờng MN
nhé! (Cụ ct tranh)


- Trờng chúng mình tên gì?
- Trờng nằm ở khu nào?


- Lớp của chúng mình là lớp gì?


- Cô giáo của các con tên gì?


- Ngoài lớp AII ra còn có những lớp nào?
- Các con còn biết những cô giáo nào nữa?


- Hằng ngày các cô giáo còn làm những công việc
gì?


- Cỏc con hóy mỳa hỏt thật hay để toả lịng biết ơn
các cơ giáo.


- Ngoµi các cô dạy trên lớp trờng mình còn có những
ai?


- Các bác cấp dỡng làm gì?


- Cho tr quan sỏt một số loại thức ăn nh: rau, củ,
quả để nấu cho tr n.


- Trong trờng còn có ai trông trờng?
- Cô nhắc lại 1 lần nữa.


- Ngoài các lớp học trờng mình còn có những phòng
gì?


- Cô tóm lại 1 lần nữa.


- Cỏc con n trng rt vui cú cỏc bạn thân nữa đấy.
Cho trẻ đi vòng tròn hát bài "Vui đến trờng", hết bài
2 bạn quay mặt lại với nhau kt thnh ụi bn v cho



giáo".


Trẻ quan sát.


Tranh v trờng mầm non
có trờng, lớp, cơ giáo,
các bạn, có sân trờng, có
đồ chơi, cây xanh...


TrỴ tù kĨ.


Dạy múa, hát, đọc thơ, kể
chuyện, CS các con ...
Múa hát "Bàn tay cơ
giáo" 2 lần.


C¸c b¸c cÊp dỡng.


Nấu cơm dẻo, canh ngọt..


Bác bảo vệ.


Văn phòng là nơi làm
việc của BGH.


Phịng bếp để nấu cơm.
Phịng chia cơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

trỴ nhận xét về nhau: Bạn mặc áo gì? Đầu tóc ra sao?


Bạn trai hay gái? Bạn tên gì?...


- L bn bè trong lớp các con hãy đoàn kết, yêu
th-ơng, cùng vui chơi với nhau. Có nh vậy mới xứng
đáng là bé ngoan đấy.


* Các con đã biết về trờng mầm non của chúng mình
rồi bây giờ lớp mình chơi 1 trị chơi rất hay đó là trị
chơi "Ai nhanh! Bn trai hay gỏi".


- Cách chơi: Cô vẽ 2 ngôi nhà và hỏi trẻ ngôi nhà
hình gì?


- Vẽ ngôi nhà hình chữ nhật và hỏi trẻ hình gì?
- Hình chữ nhật có mẫy cạnh?


- Cô vẽ hình vuông và hỏi trẻ hình gì?
- Hình vuông có mấy cạnh?


- Cô vừa vẽ mấy ngôi nhà?


- Cụ quy nh: Tr va đi vừa hát khi nào có hiệu
lệnh thì bạn trai về nhà hình chữ nhật, bạn gái về nhà
hình vng. Nếu bạn nào nhầm nhà thì phải nhảy lị
cị. Sau đó cho trẻ so sánh số lợng trẻ trong 2 nhà rồi
đổi bên.


Tiếp tục cho nhóm khác lên chơi. Cô động viên,
khuyến khớch tr trong khi chi.



- Để trở thành con ngoan trò giỏi các con phải làm
gì?


- Cui cựng cụ cho trẻ múa hát bài "Ngày vui của
bé" rồi ra ngoài chi vi chi ngoi tri


Hình chữ nhật.


Tr m 4 cnh (2 cnh
di, 2 cnh ngn)


Hình vuông.


4 cnh dài bằng nhau.
2 ngôi nhà (trẻ đếm)


Chăm ngoan, học giỏi,
nghe lời cô giáo, ông bà,
cha mẹ, yêu thơng bạn
bè, giữ gìn trờng lớp, đồ
dùng, đồ chơi, khụng b
cnh ngt lỏ...


Giáo án môn tạo hình

<i>Đề tài: Vẽ cây mùa xuân (ĐT)</i>


<i>Đối tợng: trẻ 4-5 tuổi (lớp Lá I)</i>


<i>Ngời soạn:V Th Phng Ngc</i>



<i>n</i>

<i>gày soạn : Ngày 4 tháng 1 năm 2012</i>


<i>Ngày thực hiện: Ngày 6 tháng 1 năm 2012</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Củng cố, rèn luyện cách cầm bút, cách vẽ các nét thẳng, nét cong, nét
xiên, biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành những hình cây mùa xuân có hình dáng
khác nhau.


- Trẻ biết bố cục cân đối to nờn bc tranh p.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây, không bẻ cành, ngắt lá, biết ích lợi
của cây.


- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, môi trờng xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Mô hình vờn cây mïa xu©n.
- Hai tranh mÉu:


Tranh 1: Cây đào, cây bàng, cây nhãn.
Tranh 2: Cây mai, cây hoa sữa, cây xoài.
- n ocgan.


- Giấy, bút màu cho mỗi trẻ.


<b>III. Hot ng của cô và trẻ:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của tr</b>


- Cho trẻ hát bài "Em yêu cây xanh" ra thăm


mô hình "Vờn cây mùa xuân".


- Ngoài các loại cây này còn có cây gì nữa?
- Các loại cây này là cây gì?


- Vì sao con biết là cây mùa xu©n?


- Cơ nói: Các loại cây này là cây mùa xuân vì
cây mùa xuân đâm chồi, nảy lộc, ra nhiều lá
non, ra hoa kết quả đấy!


- C©y mïa xu©n cho chúng mình những gì?


- Chỳng mỡnh phi lm gỡ cú nhiu cõy mựa
xuõn?


- Cho trẻ chơi "Gieo hạt nảy mầm"
- Đọc thơ "Cây dây leo" về chỗ ngồi.


* Cỏc con ơi! Mùa xuân đến rồi, mùa xuân là
mùa lễ hội. Hơm nay tại lớp mình sẽ diễn ra hội
thi "Bé khéo tay" với đề tài "Vẽ cây mùa xn".


TrỴ múa hát 2 lần.


Trẻ kể tên cây: Đào, mai,
bàng, xoan, xoài...


Cây na, nhÃn...
Cây mùa xuân.



Cây nảy lộc, đâm chồi, có
nhiều lá non, nụ, hoa.


Bóng mát, không khí trong
lành làm cho môi trờng trong
sạch, cho hoa thơm, quả ngọt.
Trồng cây, chăm sóc cây,
không bẻ cành, ngắt lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Cô mời các hoạ sĩ tí hon cùng tham gia nào!
- Trớc khi vẽ cô tặng lớp mình một món quà
các con nhìn xem cô tặng món quà gì đây?
- Ai biết gì về bức tranh?


(Cô cho trẻ quan sát 2 bức tranh)


Nhc li ni dung 2 bức tranh (trẻ tự nhắc) sau
đó cơ củng cố lại rồi nhắc lại kỹ năng vẽ và tô
màu tranh cây mùa xuân.


- C« cÊt tranh.


- Muốn vẽ đợc cây mùa xuân đẹp các con phải
ngồi ngay ngắn, khơng tì ngực vào bàn, cầm
bút bằng 3 đầu ngón tay phải và vẽ cân đối trên
tờ giấy.


* TrỴ thùc hiƯn:



- Nào hội thi "Bé khéo tay" đã đến rồi đấy, cơ
xin mời các hoạ sĩ tí hon cùng bớc vào hội thi!
Trong q trình trẻ vẽ cơ đi đến từng bàn để
giúp đỡ, hớng dẫn để trẻ hoàn thành sản phẩm,
khuyến khích trẻ khá vẽ thêm chi tiết sáng tạo:
bạn trong vn cõy, mõy, ong, bm ...


- Cô mở nhạc nhỏ các bài "Em yêu cây xnah",
"Hoa trờng em" ... trong khi trẻ vẽ.


- Khi trẻ vẽ xong cô cho "Dõng bót, dõng bót"


- Thời gian cuộc thi đã hết rồi, cơ mời các hoạ
sĩ hãy đem tranh của mình lên giá để trng bày.
- Cô gọi 2 - 3 tr lờn hi:


- Cháu thích bức tranh nào nhất?
- Vì sao cháu thích?


- Ôi giải nhất thuộc về bạn A.
- Giải nhì thuộc về bạn B.
- Và giải ba thuộc vỊ b¹n C.


- Cịn lại các bạn đều đạt giải đồng đội và giải
khuyến khích. Cơ thởng cho các bé một tràng
pháo bằng tay.


- Hôm nay hội thi "Bé khéo tay" đã diễn ra rất
vui tơi và đem lại kết quả tốt đẹp. Một lần nữa
cô chúc các hoạ sĩ mạnh khoẻ, học giỏi chăm


ngoan. Hẹn gặp lại trong những lần thi sau. Xin
chào tạm biệt!


Tranh vÏ c©y mïa xu©n.


Cho một trẻ lên nãi vÒ bøc
tranh: nói tên cây, có cành,
thân, lá, nhiều l¸ non, cã nơ,
hoa, quả và các chi tiÕt phơ
trªn bøc tranh.


NghØ tay, nghØ tay!
ThĨ dơc thÕ nµy
Lµ hÕt mƯt mái.


Cho từng tổ lên trng bày trnah.
3 trẻ tìm tranh đẹp nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×