Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - LỚP 12 MÔN VĂN TẠI ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2019 - 2020 VÀ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b> <b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN LỚP 12</b>


<b>I. Hướng dẫn chung</b>


<b>Phần Đọc hiểu: (3,0 điểm)</b>


- Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức Đọc hiểu văn bản.


- Học sinh có thể trình bày dưới hình thức gạch đầu dịng, trình bày theo ý.
<b>Phần Làm văn: (7,0 điểm)</b>


- Vận dụng kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội.


- Diễn đạt mạch lạc không mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả.


- Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu về
kiến thức và kĩ năng.


- Ý kiến có thể gợi nhiều cách hiểu khác nhau. Học sinh trình bày suy nghĩ riêng
(đồng tình hoặc khơng đồng tình) miễn là có lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp. Phần
hướng dẫn chấm chi tiết là một gợi ý, một cách hiểu.


<b>II. Hướ ng dẫn ch ấm chi tiết </b>


<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I. Đọc</b>
<b>hiểu</b>



1


Những suy nghĩ của nhân vật “tơi”: <i>mình phải ln cố gắng,</i>
<i>phải luôn nỗ lực, phải ln gồng mình, và nếu tơi khơng đạt</i>
<i>được một điều gì đó, thì hẳn là tại tơi, do tơi đã chưa cố gắng đủ</i>
<i>nhiều.</i>


1.0


2


Tác dụng của những câu hỏi được sử dụng trong văn bản:
- Gợi suy nghĩ, ấn tượng cho người đọc;


- Thể hiện sự trăn trở của người viết về những áp lực, những
ràng buộc tinh thần mà xã hội đặt ra cho con người là quá nhiều;
- Đưa ra những lí lẽ cụ thể làm rõ cho ý được nêu trước đó:
<i>những thứ mà xã hội cho rằng bạn cần níu giữ.</i>


<i>HS trả lời 2/3 ý được 1.0 điểm</i>


1.0


3


- HS trình bày theo quan điểm cá nhân hợp lí, thuyết phục.
- Gợi ý:


+ Khi theo đuổi mục tiêu, ước mơ, ta đã có sẵn những điều kiện,


những yếu tố cần thiết để thực hiện. Ta tiêu tốn thời gian, công
sức, vật chất để cố gắng về đích.


+ Khi bng bỏ, ta chấp nhận mất tất cả để quay về điểm xuất
phát. Buông bỏ nghĩa là ta phải thừa nhận sự kém cỏi về một
mặt nào đó của bản thân, đối diện với dư luận; vì vậy, bng bỏ
đòi hỏi sức mạnh của lòng dũng cảm.


...


1.0


<b>II. Làm</b>
<b>văn</b>


Bài làm có hình thức của một bài văn hồn chỉnh, có đầy đủ bố cục 3


phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0.5


Xác định đúng vấn đề nghị luận: Từ bỏ cũng là một lựa chọn. 0.5
a) Giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ý kiến khuyên chúng ta cần biết lựa chọn một thái độ sống, đó là
dám từ bỏ những điều mình đang có và đang hướng đến.


b) Bàn luận:


- Mỗi người luôn đề ra cho bản thân những mục tiêu, ước mơ, hồi
bão. Nhưng trong thực tế cuộc sống khơng phải lúc nào chúng ta cũng
hiện thực hóa được những điều đó. Nếu cứ chạy theo những việc quá


khả năng thì con người dễ đánh mất chính mình.


- Từ bỏ những ràng buộc không cần thiết, không phù hợp cũng là cách
để giảm bớt căng thẳng và cảm thấy tự do hơn. Từ đó, ta biết định hình
giá trị của bản thân, làm mới chính mình, có cơ hội khám phá những
điều thú vị khác.


- Khi lựa chọn từ bỏ, ta cần tỉnh táo, suy xét để đưa ra quyết định và
dũng cảm đối diện với những phản ứng tiêu cực đến từ xung quanh.
- Phê phán những người không dám từ bỏ dù biết rằng những điều đó
khơng phù hợp với bản thân. Tuy nhiên, từ bỏ khơng có nghĩa là trốn
tránh thực tế, là thụt lùi về ý chí, là ngại thể hiện khả năng của mình, là
khơng dám ước mơ...


c) Bài học nhận thức và hành động:


- Từ bỏ cũng là một lựa chọn cần thiết để đi đến hạnh phúc.


- Mạnh mẽ hơn, dám từ bỏ những điều khiến ta khơng được sống là
chính mình.


3.0


1.0


</div>

<!--links-->

×