Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuốc sát khuẩn (HÓA DƯỢC)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.71 KB, 24 trang )

Thuốc sát khuẩn


Một số khái niệm
Sát khuẩn: vô hoạt hoặc loại bỏ mầm bệnh (virus, vi khuẩn, nấm, trứng ký sinh, nguyên sinh động vật…)
trên cơ thể hoặc môi trường
Thuốc sát khuẩn (sát trùng): dùng sát trùng bề mặt cơ thể (da, màng nhày, vết thương,…)
Chất tẩy uế (khử trùng): dùng sát trùng dụng cụ, bề mặt, chuồng trại, môi trường,…
Chất tẩy rửa: là chất hoạt động bề mặt có khả năng loại bỏ dầu mỡ và loại bỏ vi khuẩn khỏi bề mặt.


Cơ chế tác động
Trên vi khuẩn:

- Cố định bề mặt tế bào vi khuẩn, ảnh hưởng trao đổi chất của tế bào
- Thay đổi tính thấm màng tế bào, làm rò rỉ các thành phần trong tế bào chất: các ion, acid amin, purin và pyrimidin
- Ảnh hưởng quá trình tổng hợp protein vsv
- Ức chế q trình phosphoryl hóa trong chuỗi hô hấp mô bào vsv
Trên bào tử vi khuẩn:

- Chất sát khuẩn khó xâm nhập, tế bào chất vi khuẩn ở trạng thái nghỉ  ít tác động.
Virus:
- Chưa rõ cơ chế.


Các yếu tố ảnh hưởng
Dung mơi: chất sát khuẩn ít tan hoặc khơng tan trong dung mơi có thể giảm hoạt tính
pH: pH từ 5-7 tương ứng pH da thì cho hoạt tính tối ưu
Chất diện hoạt: làm giảm sức căng bề mặt, giúp tăng tiếp xúc giữa chất sát khuẩn và vi khuẩn
Protein: máu, mủ có thể làm vơ hoạt chất sát khuẩn
Lipid : ảnh hưởng đến độ tan và độ bền của các chất nhũ tương




Một số thuốc sát khuẩn
1) Chất oxy hóa

- Hydroperoxid (H2O2, oxi già): tác động kìm khuẩn yếu, dung dịch kém bền
- KMnO4 : tác động trên vi khuẩn ở nồng độ 1/10.000, nồng độ cao hơn gây kích ứng mơ
2) Nhóm halogen: clor, brom, iod
Có tác dụng khuẩn và kháng virus rất hữu hiệu
Clor, brom và fluor: kích ứng nhiều, dùng làm chất tẩy rửa.
Clor hoạt tính mạnh, dùng trong dược phẩm, sát khuẩn nước uống, hồ hơi, vật liệu
Clor: oxi hóa làm hư hỏng protein, nhiễm sắc thể và enzyme trong tế bào chất


Iod hữu cơ
C6H9NO)n·xI

- Povidone-iodine (PVP-I) là một phức chất bền của polyvinylpyrolidone và iod, chứa 9-12%.
- Phức chất PVP- I tan hồn tồn trong nước và dung mơi hữu cơ.
- Bền hơn nhiều so với cồn iodine hay dung dịch Lugol’s.
- Iod tự do, được giải phóng chậm ra khỏi phức PVP-I giảm kích ứng và độc tính so với iod vô cơ, tác dụng kéo dài.
Cơ chế tác dụng: Iod gắn kết với protein của vi khuẩn  muối, vô hoạt enzyme.


Iod hữu cơ
- Povidone-iodine có tác dụng tốt ở pH<4
o
-Nhiệt độ >35 C làm mất hoạt tính
- Ánh sáng cũng làm phân hủy thuốc nhanh
- Dùng sát trùng da, vùng phẫu thuật, nơi tiêm, thiến, rốn, nhúng vú viêm, rữa cơ quan sinh dục

- Dùng khử trùng chuồng trại, hố phân, chất thải, thiết bị chăn nuôi


Hydrogen peroxide (oxi già): H2O2
- Thuộc nhóm tác nhân oxi hóa, phóng thích
oxi ngun tử dưới tác dụng của enzyme catalase
của vi khuẩn hoặc màng nhày vết thương.
Phổ tác động : vi khuẩn G-, G

+

Công dụng: rửa vết thương, khử mùi hôi
Cơ chế tác dụng:


Ethanol (cồn): C2H6O
Dạng sử dụng: ethanol 70% và isopropanol
- Điều chế :
Phương pháp lên men: C6H12O6 → 2 CH3CH2OH + 2 CO2 (Saccharomyces cerevisiae)
-

H2SO4

PP hydrate hóa: H2C=CH2 + H2O



CH3CH2OH

Cơ chế tác động: Ethanol hòa tan lớp lipid rò rỉ các thành phần trong tế bào chất,

biến tính protein
Phổ tác động: vi khuẩn, virus, nấm
Cơng dụng: sát trùng ngồi da, vùng phẩu thuật




Hợp chất chứa clor
- Khí Clor
- Hợp chất sinh clor: Cl2O3, Cl2O5, Cl2O7
- Hợp chất sinh hypoclorơ: cloramin, N-clorimin, N-cloramid, N-clorimid
sodium hypochlorite

p-toluenesulfonamide
chloramine-T (N-chloro tosylamide)


Công dụng
- Cơ chế hoạt động: chloramin thủy phân tạo thành acid hypochloro (HOCl) rồi phóng thích clor hoạt tính có tác dụng oxi
hóa, ức chế các phản ứng của tế bào, thoái biến protein, bất hoạt acid nhân.

acid hypochloro

- Phổ tác động: vi khuẩn, virus, nấm
- Công dụng: rửa sàn nhà, dụng cụ vắt sữa, vết thương, nhiễm trùng, xử lý ao nuôi cá (10mg/L)


Formaldehyde
- Được điều chế bằng cách oxi hóa
hoặc khử hydro của methanol


HCHO
2 CH3OH + O2 → 2 CH2O + 2 H2O
CH3OH → H2CO + H2

- Là chất khử trùng mạnh, có hiệu quả với vi khuẩn, virus, nấm, bào tử bằng cách alkyl hóa nhóm amin của protein vi khuẩn
 đơng vón protein.
- Khơng giảm hoạt tính khi có chất hữu cơ và khơng ăn mịn
- Dùng khử trùng dụng cụ, phịng thí nghiệm, chuồng trại, lị ấp, bảo quản bệnh phẩm, điều chế vaccine.
- Hỗn hợp 1,5L formol+1600g KMnO4 khử trùng 100m2 phịng thí nghiệm, máy ấp…


glutaraldehyde
CTHH: (C5H8O2),
CTCT: OHC-CH2-CH2-CH2-CHO
- Là một hợp chất di-dehyde 5 carbon bão hịa, khơng màu, có mùi cay nồng, tan trong dung mơi như là nước, ether, cồn,
benzen.
- Glutaraldehyde có nhiều tên gọi khác nhau như: 1,5-pentanedial, glutaral, glutardial
- Gluataraldehyde có khả năng giết chết tế bào rất nhanh, có khả năng diệt khuẩn phổ rộng.
- Dung dịch glutaraldehyde 0,1–2% là có thể được sử dụng trong khử trùng hoặc dùng trong việc bảo quản.
- Dung dịch glutaraldehyde 10–15% được sử dụng trong xử lý nước, khống chế sự phát triển của vi khuẩn gram âm (-) và
gram dương (+), tảo, nấm và cả vi-rút trong nước.


glutaraldehyde
Nguyên lý diệt khuẩn của glutaraldehyde: nhóm carbonyl (C=O) sẽ tương tác với axít nucleic và protein của tế bào. Điều này
cho phép tạo liên kết chéo với nhóm amin trên bề mặt tế bào và màng tế bào của vi khuẩn từ đó làm bất hoạt chúng.


glutaraldehyde

- Không giống như formaldehyde, glutaraldehyde không bị liệt kê vào nhóm có khả năng gây ung thư.
- Glutaraldehyde có khả năng tự hủy sinh học
- Hiệu quả sát khuẩn ổn định trong mọi điều kiện nhiệt độ
- Sản phẩm chứa hàm lượng <50% được xem là không nguy hại đến môi trường.


chlorhexidine
- Chlorhexidine là một polybiguanide cation (bisbiguanide). Nó được sử dụng chủ yếu là các muối của nó (ví dụ,
dihydrochloride, diacetate, và digluconate).
- Nồng độ ≥ 1 mg / L chlorhexidine có hoạt tính chống vi khuẩn gram dương và gram âm, vi khuẩn kỵ khí, hiếu khí và
nấm.
- Chlorhexidine, giống như các hợp chất cation hoạt động khác,có tác dụng sát khuẩn trên bề mặt da, thường được kết
hợp với rượu (ethanol và isopropyl alcohol).


chlorhexidine


chlorhexidine
Tác dụng diệt khuẩn là kết quả của sự liên kết
của phân tử cation này để tích điện âm thành
tế bào vi khuẩn.


bb


Các chất kiềm
CaO và Ca (OH)2






×