Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hình chiếu_ Giáo án tập huấn môdule 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đơn vị: Trường THCS TT Đại Ngãi
Họ tên GV: Nguyễn Thị Kiều Lang


<i>Long Phú, ngày 05 tháng 10 năm 2020</i>
<b>BÀI 2 HÌNH CHIẾU </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết và hiểu được một số kiến thức cơ bản về hình chiếu, phép chiếu, mặt
phẳng chiếu.


- Mơ tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước.
- Đọc được bản vẽ của các vật thể đơn giản.


<b>2. Phẩm chất chủ yếu: </b>


- Học sinh có ý thức học tập chăm chỉ, tích cực tìm hiểu và cẩn thận trong thực
hành vẽ hình chiếu vật thể.


- HS có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội trong việc định hướng
nghề nghiệp liên quan đến Vẽ kĩ thuật.


<b>3. Năng lực chung:</b>


- Năng lực tự học: HS tự xác định được nhiệm vụ học tập, chọn lọc tài liệu
phù hợp từ các nguồn, tự điều chỉnh hạn chế của bản thân trong quá trình học tập.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS phát hiện và giải thích được cách
có được hình chiếu, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật từ đó xác định được hình dạng các
hình chiếu của một số vật thể đơn giản và vẽ lại được các hình chiếu đó.



- Năng lực giao tiếp: HS tham gia thảo luận nhóm, trình bày, phản biện về nhiệm
vụ học tập.


- Năng lực hợp tác: HS biết được vai trò, nhiệm vụ của cá nhân trong nhóm, chia sẻ
ý kiến thúc đẩy hoạt động chung của nhóm.


<b>4. Năng lực cơng nghệ:</b>


- Nhận thực cơng nghệ: HS có nhận thức về mối quan hệ giữa Vẽ kĩ thuật và
đời sống, góp phần định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực Kĩ thuật, công nghệ cho
HS.


- Giao tiếp công nghệ: Sau khi chiếm lĩnh kiến thức HS có thể đọc được bản
vẽ kĩ thuật đơn giản, nắm được một số quy tắc cơ bản về bản vẽ. Từ đó vẽ được
hình chiếu của vật thể đơn giản bằng phép chiếu vuông gốc.


- Đánh giá cơng nghệ: HS có thể tham gia đánh giá sản phẩm của cá nhân và
của người khác, tự điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH </b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- Kế hoạch bài học, bài giảng, SGK, hình ảnh liên quan nội dung bài, vật
mẫu.


- Phiếu học tập, bảng ghi chép.
<b>2. Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về hình chiếu của vật thể</b>


<b>Mục tiêu: Định hướng cho HS có khái niệm cơ bản về hình chiếu của vật thể, các</b>
điều kiện cần và phương pháp để có hình chiếu.


<b>Nội dung: Khái niệm về hình chiếu</b>
<b>Sản phẩm phiếu học tập số 1.</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>


- GV cho HS xem hình 2.1


Để có được cái bóng của biển báo trên
mặt đất ta phải làm như thế nào ?


- GV nhận xét và giải thích: Cái bóng
của biển báo đó trong kĩ thuật ta gọi là
“hình chiếu” của biển báo đó.


- GV cho HS quan sát hình 2.1u cầu
HS thảo luận hoàn thành các câu hỏi
trong phiếu học tập số 1.


- GV cho 02 nhóm báo cáo kết quả,
nhóm cịn lại nhận xét bổ sung.


- GV kết luận nội dung về khái niệm
hình chiếu.



- HS quan sát và trả lời: Sử dụng
nguồn sáng chiếu vào vật thể.


- HS lắng nghe.


- Thảo luận trong 5 phút, các nhóm cử
ra thư kí ghi chép các ý kiến đóng góp
và hồn thành phiếu học tập.


- Đại diện 02 nhóm báo cáo kết quả,
nhóm cịn lại lắng nghe và nhận xét.


Nội dung học tập:


- Hình nhận được trên mặt phẳng hình chiếu khi có các tia chiếu chiếu vào vật thể
gọi là hình chiếu của vật thể.


- Đường thẳng AA’ gọi là tia chiếu.


- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là mặt phẳng chiếu .
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các phép chiếu</b>


<b>Mục tiêu: giúp HS biết được đặc điểm của các phép chiếu</b>
<b>Nội dung: Đặc điểm các phép chiếu</b>


<b>Sản phẩm: Phiếu học tập số 2</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>


- GV giới thiệu phiếu học tập số 2 với


nội dung: Hãy nhận xét đặc điểm về
nguồn sáng, tia chiếu và hình chiếu của
vật thể trong từng phép chiếu.


- GV hướng dẫn các nhóm thực hiện
nhiệm vụ.


- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


- HS chia 04 nhóm, nhóm trưởng phân
cơng nhiệm vụ cho từng thành viên,
chỉ địng thư kí ghi nhận ý kiến của
nhóm.


- Thành viên trong từng nhóm suy nghĩ
tìm ra các đặc điểm của các phép
chiếu, sau đó thảo luận thống nhất ý
kiến hồn thành phiếu học tập.


- Các nhóm hồn thành trong 5 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
cịn lại nhận xét hồn thiện phiếu học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu đồng quy (xuất phát từ một điểm).
- Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.


- Phép chiếu vng góc: các tia chiếu song song với nhau và vng góc với mặt
phẳng chiếu



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu vng góc</b>


<b>Mục tiêu: giúp HS biết được tên các mặt phẳng chiếu, tên và hướng chiếu của các</b>
hình chiếu


<b>Nội dung: Các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu vng góc</b>
<b>Sản phẩm: Phiếu học tập số 3</b>


<b>Cách thức thực hiện:</b>


- GV giới thiệu phiếu học tập số 3 với
nội dung:


+ Hãy gọi tên và đưa ra đặc điểm của
các mặt phẳng chiếu?


+ Hãy gọi tên và đưa ra đặc điểm của
các hình chiếu?


- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


Các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu
học tập dưới sự hướng dẫn của GV. HS
thảo luận nhóm trong 5 phút.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
cịn lại nhận xét hoàn thiện phiếu học
tập.



<i><b>Các mặt phẳng chiếu:</b></i>


- Mặt phẳng chiếu đứng: mặt chính diện.
- Mặt phẳng chiếu bằng: mặt nằm ngang.
- Mặt phẳng chiếu cạnh: mặt cạnh bên phải.
<i><b>Các hình chiếu:</b></i>


- Hình chiếu đứng: hướng từ trước tới.
- Hình chiếu bằng: hướng từ trên xuống.
- Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang.


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.</b></i>


<b>Mục tiêu: giúp HS biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật</b>
<b>Nội dung: vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật</b>


<b>Sản phẩm: Phiếu học tập số 4</b>
<b>Cách thức thực hiện:</b>


- GV cho HS quan sát hình ảnh trình
chiếu các bước để có hình chiếu trên bản
vẽ kĩ thuật và u cầu HS hoàn thành
Phiếu học tập số 4


- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.


- Thành viên từng nhóm đưa ra ý kiến,
thư kí ghi nhận tổng hợp ý kiến hoàn


thành phiếu học tập trong 5 phút.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
cịn lại nhận xét hồn thiện phiếu học
tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mở rộng:


- GV hướng dẫn HS các quy tắc kẽ
khung tên, kí hiệu, nét kẽ,...


- GV hướng dẫn học sinh cách tìm hình
chiếu cịn thiếu, cách vẽ đường gióng,...
- GV đưa ra các tiêu chí đánh giá sản
phẩm


- HS lắng nghe và chuẩn bị cho phần
thực hành vẽ hình chiếu vật thể đơn
giản.


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 5: Luyện tập, vận dụng nhận biết hình chiếu của vật thể</b>


<b>Mục tiêu: Hoạt động này nhằm củng cố kiến thức mà học sinh vừa tiếp thu. Vận</b>
dụng các kiến thức đã học vào nhận biết tên và hướng chiếu của các hình chiếu
vng góc.


<b>Nội dung: nhận biết tên và hướng chiếu của các hình chiếu vng góc.</b>
<b>Sản phẩm:Phiếu học tập số 5</b>



<b>Cách thức thực hiện:</b>


- GV cho HS thảo luận làm bài tập SGK
trang 10,11.Phiếu học tập số 4


- GV giám sát quá trình thực hành và
uốn nắn, điều chỉnh kịp thời.


- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận


- Thảo luận nhóm


- Cá nhân HS hồn thành sản phẩm.


- HS thực hành cẩn thận, hoàn thành
sản phẩm theo yêu cầu đã đề ra.


<b>Hoạt động 4: Đánh giá tổng kết</b>


Mục tiêu: Nhằm đánh giá sản phẩm và quá trình học tập, thực hành của học sinh.
- GV tổ chức cho từng nhóm nhỏ HS (02


em cùng bàn) đánh giá sản phẩm lẫn
nhau.


- GV cho các nhóm tự đánh giá quá trình
học tập của nhóm theo yêu cầu của
phiếu đánh giá.



- GV chọn ra 02 sản phẩm tiêu biểu,
hoàn thành tốt bản vẽ để các HS khác
quan sát, rút kính nghiệm, điều chỉnh
cho bài thực hành vẽ kĩ thuật tiếp theo.


- Nhóm 02 em HS tự đánh giá theo yêu
cầu đã đặt ra.


- Nhóm tuyên dương, khen thưởng cá
nhân có nhiều đóng góp, tích cực trong
q trình thảo luận.


- HS khác quan sát, rút kinh nghiệm
cho bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Các phiếu học tập</b>
<i>Phiếu học tập số 1</i>
<i><b>- Hình chiếu là gì?</b></i>


- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi là gì?
- Đường thẳng AA’ gọi là gì?


- Nêu cách vẽ hình chiếu của một điểm trên vật thể?
- Vẽ hình chiếu của cả vật thể phải làm như thế nào?


<i>Phiếu học tập số 2</i>


Hãy cho biết đặc điểm các tia chiếu của vật thể trong từng phép chiếu?



<i>Phiếu học tập số 3</i>


+ Hãy gọi tên và cho biết vị trí của các mặt phẳng chiếu so với vật thể?
+ Hãy gọi tên các hình chiếu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Phiếu đánh giá nhóm</b>
<b>- Phiếu đánh giá cá nhân</b>


<i>Phiếu học tập số 4</i>


- Ta gập lần lượt các mặt phẳng hình chiếu nào để các mặt phẳng hình chiếu
cùng nằm trên một mặt phẳng?


- Góc độ gập của các mặt phẳng là bao nhiêu so với mặt phẳng còn lại?
- Khi nói về vị trí của các hình chiếu ta chọn hình chiếu nào làm chuẩn?
-Vị trí của các hình chiếu trên Bản vẽ kĩ thuật?


<i>Phiếu học tập số 5</i>


-Hãy điền dấu X vào ô tương ứng trong bảng dưới đây để chỉ sự tương quan giữa hình
chiếu của vật thể và các hướng chiếu?


Hướng chiếu


Hình chiếu A B C


1
2
3
- Hãy ghi tên gọi các hình chiếu



Hình chiếu Tên hình chiếu
1


</div>

<!--links-->

×