Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

RỒNG TRÊN NÓC NHÀ MỒ - PHÙ ĐIÊU RỒNG PHỤNG - Lê Hoàng Khải - Lê Hoàng Khải - GV Trường THCS Đông Thạnh - Thư Pháp - Tranh mỹ thuật trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.32 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 20</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 37</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>

<b>BÀI 40 THỰC HÀNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG</b>


<i><b>I . MỤC TIÊU </b></i>


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te


- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng của đèn ống huỳnh quang
- HS có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện


<i><b>II . CHUẨN BỊ</b></i>
Nội dung


Nghiên cứu bài 38 , 39 , 40 SGK về đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Tìm hiểu cấu tạo ống huỳnh quang chấn lưu , tắc te


Đồ dùng dạy học


Chuẩn bị các thiết bị , dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK


Chuẩn bị các mẫu ống huỳnh quang , chấn lưu , tắc te còn tốt và đã hỏng
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC </b></i>


1. On định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


- Phát biểu nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang
- Nêu các đặc điểm của đèn huỳnh quang



3. Bài mới


Giới thiệu bài mới: Như ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt đông của
đèn ống huỳnh quang . Hơm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ mạch
điện của đèn ống huỳnh quang qua bài thực hành “Đèn ống huỳnh quang “.


Hoạt động thầy – trò Nội dung


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh</i>
<i>quang </i>


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo
của đèn ống huỳnh quang


Hỏi : Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu
kĩ thuật ghi trên ống huỳnh quang


GV rút ra kết luận


GV yêu cầu học sinh ghi loại đèn của mình
vào mục 1 – Báo cáo thực hành .


* GV cung cấp thông tin về cấu tạo và chức
năng của chấn lưu


* Cấu tạo :
Dây quấn


HS ghi vào mục 2 của báo cáo thực hành
HS thảo luận thông qua sơ đồ mạch điện



Họs sinh thảo luận và ghi báo cáo thực hành
theo mẫu


BÁO CÁO THỰC HÀNH
ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG


Họ tên:


………
………..


Lớp: ………


1. số liệu kĩ thuật đọc được trên đèn ống huỳnh
quang


2. tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ
phận


3. tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống
huỳnh quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đèn ống huỳnh quang


HS ghi vào mục 3 Báo cáo thực hành
HS quan sát hiện tượng


Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh
quang



Tắc te mắc // với ống huỳnh quang


Phóng điện trong tắc te , quan sát thấy sáng
đỏ trong tắc te


HS ghi vào mục 4 báo cáo thực hành
Lõi thép


* Chức năng : tạo sự tăng thế ban đầu để
đèn làm việc


GV cho HS ghi vào mục 2 : Báo cáo thực
hành


* GV cung cấp thông tin về cấu tạo và chức
năng của tắc te đèn ống huỳnh quang
Cấu tạo : có 2 điện cực 1 điện cực đông
lưỡng kim


Chức năng mồi đèn sáng lúc ban đầu .


bộ đèn sau khi đóng điện


Chia làm 4 hoặc 8 nhóm thực hành


<i>Hoạt động 2 : Quan sát tìm hiểu sơ đồ hoạt</i>
<i>động của bộ đèn ống huỳnh quang </i>


GV mắc sẵn mạch điện yêu cầu HS quan


sát


Hỏi cách nối các phần tử trong mạch điện
như thế nào ?


GV cho HS trả lời câu hỏi số 3 (tr 141)
Qua đó cho HS nắm rõ mạch hơn


* Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát
sáng


GV đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các
hiện tượng sau


Học sinh tự thực hành theo hướng dẫn trong
sách giáo khoa


4. Tổng kết bài học


- Gv nhận xét về sự chuẫn bị tình thần và thái độ của HS trong giờ thực hành .
- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành


Thu báo cáo thực hành về chấm.
5. Dặn dò :


Yêu cầu HS đọc trước bài 41 SGK


<b>TUẦN 21</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 38</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>



<b>BÀI 41 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện - nhiệt


- HS hiểu được cấu tạo , nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


Nội dung :


Nghiên cứu bài 41 SGK
Tìm hiệu cấu tạo bàn là điện
Đồ dùng dạy học :


Tranh vẽ và mơ hình đồ dùng loại điện - nhiệt ( bàn là điện )
<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC </b></i>


On định lớp


Kiểm tra bài cũ : Củng cố những kiến thức về những loại điện nhiệt
Bài mới :


Ở bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về các loại điện - quang . Như vậy các đồ dùng
điện nhiệt có cơng dụng và ngun lý làm việc như các đồ dùng loại điện – quang hay


không ? Vậy đồ dùng điện - nhiệt gồm những loại dụng cụ nào ( HS kể tên )GV vào bài mới
Nội dung Hoạt động cũa giáoviên và học sinh
I Đồ dùng loại điện nhiệt



Nguyên lý làm việc


Nguyên lý biến đổi năng lượng của đồ
dùng điện – nhiệt . Dựa vào tác dụng nhiệt
của dòng điện . Dòng điện chạy trong dây
đốt (nung) nóng biến đổ điện năng thành
nhiệt năng


Dây đốt nóng


Điện trở của dây đốt nóng


Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc
vào điện trở suất đ của dây dẫn điện , tỉ lệ
thuận với chiều dài l và tỉ lệ nghịch với
tiết diện S


Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng
Dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu dẫn
điện có điện trở suất lớn


Vd:


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên lý biến lý biến</i>
<i>đổi năng lượng của đồ dùng điện- nhiệt:</i>


GV cho HS quan sát tranh vẽ và HS cho một
số ví dụ về các loại đồ dùng điện -nhiệt


Hỏi hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện ?


HS phát biểu


Hỏi : Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ
dùng điện nhiệt là gì ?


HS: Trả lời


<i>Hoạt động 2 : Tìm hiểu các yâu cầu kĩ thuật</i>
<i>của dây đốt nóng </i>


Hỏi “ vì sao dây đốt nóng phải làm bằng vật
liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt
độ cao ?


GV cung cấp thông tin về công thức


l
R=ρ


S


: điện trở suất
l: chiều dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dây đốt nóng có chịu nhiệt độ cao
Vd:


II. Bàn là điện:
1/ Cấu tạo:



Gồm 2 bộ phận chính: . Dây đốt nóng
. Vỏ


a/ Dây đốt nóng:


Làm bằng hợp kim niken-crơm chịu được
nhiệt độ cao


Dây đốt nóng được đặt ở rãnh trong bàn là
điện và cách điện với vỏ


.b/ Vỏ bàn là:SGK
2/ Ngun lý làm việc:


Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây
đốt nóng toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế
của bàn là làm nóng bàn là


3/ Số liệu kỹ thuật:
4/ Sử dụng:


HS: suy nghĩ, GV rút ra kết luận


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý</i>
<i>làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn</i>
<i>là điện</i>:


GV cho HS quan sát tranh vẽ cấu tạo bàn là
điện



Hỏi:


Như chúng ta đã quan sát bàn là có 2 bộ phận
chính. Vậy chức năng của dây đốt nóng và đế
của bàn là điện là gì?


HS thảo luận nhóm và trả lời
Hỏi:


Nguyên lý làm việc của bàn là điện là gì?
HS: thảo luận trả lời


Hỏi


Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì?
HS thảo luận nhóm và trả lời


4/ Tổng kết bài học:


GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
5/ Dặn dò:


Đọc trước và chuẩn bị bài 42 SGK


<b>TUẦN 22</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 39</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 42 BẾP ĐIỆN-NỒI CƠM ĐIỆN BÀN LÀ ĐIỆN</b>




<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cấu tạo, nguyên ly làm việc và cách sử dụng bếp điện
- HS hiểu được cấu tạo , nguyên lý làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


* Nội dung


Nghiên cứu bài 42 SGK


Tìm hiểu cấu tạo , nguyên lý , các số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bếp điện, nồi cơm điện
* ĐDDH:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b></i>
1/ On định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ


Nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng điện – nhiệt


Cấu tạo của bàn là điện gồm những bộ phận cơ bản nào? Nêu chức năng của chúng?
Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì?


3/ Bài mới


Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại đồ dùng điện hiện đại. Vậy những đồ điện hiện
đại đó chúng có cấu tạo , chức năng và nguyên lý làm việc như thế nào? Để hiểu rõ điều này
chúng ta lần lượt đi tìm hiểu 2 loại đồ dùng điện đó là “ Bếp điện, nồi cơm điện”



Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. Bếp điện:


1/ Cấu tạo:


Gồm 2 bộ phận chính: . Dây đốt nóng
. Thân bếp
a/ Bếp điện kiểu hở:


Dây đốt nóng thường được quấn thành lị xo
và để hở


.b/ Bếp điện kiểu kín:


Dây đốt nóng được đác kín trong ống


2/ Các số liệu kỹ thuật


Điện áp định mức: 127V; 220V
Công suất định mức: 500W 2000W
3/ Sử dụng:


Sử dụng đúng với điện áp định mức


Không để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng
và thường xuyên lau chìu bếp sạch sẽ


Đảm bảo an tồn về điện và về nhiệt, đặc biệt
đối với bếp kiểu hở (kiểm tra thường xuyên


nếu dây đốt bị xô lệch, thân bếp, dàn nóng có
điện thì tuyệt đối khơng sử dụng)


II. Nồi cơm điện:
1/ Cấu tạo:


Gồm 3 bộ phận chính:
. Võ nồi


. Soong


. Dây đốt nóng


Vỏ nồi có 2 lớp, giữa 2 lớp có bơng thuỷ tinh
cách nhiệt


Soong nồi được làm bằng hợp kim nhơm,
phía trong được phủ một lớp men đặc biệt để


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ</i>
<i>thuật, cộng dụng của bếp điện</i>


GV sử dụng tranh vẽ, mơ hình bếp điện cịn
tốt, cho HS quan sát


Hỏi


Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gì?
Bếp điện có mấy loại?



HS: quan sát tranh vẽ trả lời
Hỏi:


So sánh 2 loại bếp trên, theo em nên sử dụng
loại bếp nào an toàn hơn?


HS: trả lời
Hỏi:


(cho hs nghiên cứu số liệu kỹ thuật, sau đó
yêu cầu hs đọc và giải thích các số liệu kỹ
thuật đó?)


Hỏi:


Như vậy để đảm bảo an toàn điện khi đun nấu
cần phải làm gì?


HS: thảo luận


GV: rút ra kết luận và HS ghi vào vở


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kỹ</i>
<i>thuật, cộng dụng của nồi cơm điện</i>


GV sử dụng tranh vẽ, mơ hình nồi cơm điện
cịn tốt


Hỏi:



Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơm khơng bị dính


Dây đốt nóng được làm bằng hợp kim
niken-crôm gồm 2 loại:


. Dây đốt nóng có cơng suất lớn đặt sát
đáy nồi dùng ở chế độ nấu cơm


. Dây đốt nóng có công suất nhỏ , gắn
vào thành nồi dùng ở chế độ ủ (hâm)


2/ Các số liệu kỹ thuật:
Điện áp định mức: 220V


Công suất định mức: 400 1000W
Dung tích soong: 0.75l; 1l; 1.8l ; 2.5l
3/ Sử dụng:


Sử dụng đúng với điện áp định mức


Không để thức ăn, nước rơi vãi vào dây đốt
nóng và thường xuyên lau chùi bếp


có chức năng gì?


HS: thảo luận, GV kết luận (để cách nhiệt bên
ngoài và để giữ nhiêt bên trong soong làm
cơm nhanh chín)



Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt nóng?( vì
dùng ở 2 chế độ khác nhau)


Hỏi:


Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật
của nồi cơm điện?


Hỏi:


Theo em sử dụng nồi cơm điện như thế nào
cho hợp lý?


4/ Tổng kết bài học:


GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi SGK


5/ Dặn dò:


GV dặn dò HS đọc trước bài 43 SGK
Đọc trước và chuẩn bị bài 42 SGK


<b>TUẦN 22</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 39</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 43 THỰC HÀNH-BÀN LÀ ĐIỆN BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>



Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- HS hiểu được các số liệu kỹ thuật của bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện


- HS biết cách sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt đúng các yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an
toàn


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>
* Nội dung


Nghiên cứu bài 44 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* ĐDDH


Tranh vẽ , mơ hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước…


Các mẫu vật về lá thép , lõi thép, dây quấn, cánh quạt…. Động cơ điện, quạt điện đã tháo rời
Quạt điện,máy bơm nước còn tốt


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b></i>
1/ On định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ


Hãy nêu nguyên lý làm việc của bếp điện và nồi cơm điện, dựa vào nguyên lý chung của đồ
dùng điện- nhiệt?


Hãy so sánh công suất của dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ của nồi cơm điện?


3/ Bài mới


Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện là những đồ dùng điện- nhiệt khơng thể thiếu được trong cuộc
sống hàng ngày, nó giúp chung ta có cuộc sống thoải mái, sạch sẽ hơn. Vậy để vận dụng
những đồ dùng này vào cuộc sống được hiệu quả nhất chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nó qua
bài 43


Nội dung Họat động của giáo viên và học sinh
HS: ổn định, tiến hành soạn các yêu cầu của


GV


HS: quan sát trả lời


HS: ghi vào mục 1 của báo cáo thực hành
Hs: trả lời


. Dây đốt nóng: làm nóng bàn là
. Vỏ bàn là: che kín dây đốt nóng
. Đế: để tích nhiệt


. Nắp: lắp đèn tín hiệu, rơle nhiệt, cơng tắc
điều chỉnh nhiêt độ


HS: ghi vào mục (2) báo cáo thực hành
HS: trả lời


HS: ghi vào mục(2) báo cáo thực hành


<i>Hoạt động 1: On định lớp, giới thiệu nội</i>


<i>dung</i>


GV: tiến hành chia nhóm, khoảng 4 nhóm
GV kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi
nhóm thành viên


. Mẫu báo cáo


. Các công việc mà GV đã dặn từ tiết trước


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bàn là điện</i>


Hỏi:


Em hãy đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu
kỹ thuật ghi trên bàn là điện?


GV: hướng dẫn HS ghi vào mục (1) báo cáo
thực hành


Hỏi:


Em hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức
năng các bộ phận của bàn là điện?


GV: cho HS ghi vào mục (2) báo cáo thực
hành


<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu bếp điện</i>



Hỏi:


Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ thuật
của bếp điện?


Hỏi:


Hãy quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng
các bộ phận của bếp điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS: trả lời


HS: ghi vào mục 1 – báo cáo thực hành
HS: trả lời: . Vỏ: cách nhiệt


.Dây đốt nóng:
. Soong: đựng gạo


HS: ghi vào mục 2 báo cáo thực hành


HS thông báo kết quả và ghi vào mục(4) báo
cáo thực hành


. Dây đốt nóng: điện năng biến đổi thành
nhiệt năng


. Thân bếp: đỡ dây đốt nóng, cơng tắc điều
chỉnh nhiệt độ


<i>Hoạt động 4: Tìm hiểu nồi cơm điện</i>



Hỏi:


Hãy đọc và giải thích ý nghĩa số liệu kỉ thuật
của nồi cơm điện?


GV: kết luận
Hỏi:


Hãy quan sát , tìm hiểu cấu tạo, chức năng
các bộ phận của nồi cơm điện?


GV: kết luận


<i>Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng </i>


Hỏi:


Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý điều gì.?
Để đảm bảo an toàn điện khi đun nấu bằng
bếp điện cần chú ý điều gì?


GV: hướng dẫn HS kiểm tra bên ngoài các đồ
dùng điện


4/ Tổng kết và đánh giá bài thực hành:
Nhận xét sự chuẩn bị của HS


GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài thực hành
Thu báo cáo về nhà chấm



5/ Dặn dò:


Chuẩn bị bài 44 SGK


<b>TUẦN 23</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 40</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 44 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN-CƠ QUẠT ĐIỆN-MÁY BƠM NƯỚC</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU</b></i>


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cấu tạo. Nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước
<i><b>II. CHUẨN BỊ</b></i>


* Nội dung


Nghiên cứu bài 44 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* ĐDDH


Tranh vẽ mơ hình, động cơ điện, quạt điện, máy bơm nước


Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt….động cơ điện, quạt điện đã tháo rời
Quạt điện, máy bơm nước còn tốt


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC</b></i>


1/ On định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ


GV phát bài thự hành bài 43 nhận xét ưu nhược điểm
3/ Bài mới


Động cơ điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng. Động cơ điện được
sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Vậy để hiểu được khả năng ứng dụng và cấu tạo, nguyên
lý làm việc của động cơ điện. Sau đây chúng ta cùng đi vào bài 44


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. Động cơ điện 1 pha:


1/ Cấu tạo:


Gồm 2 bộ phận chính: . Stato
. Roto
a/ Stato:


Cấu tạo:. Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật
điện


. Dây quấn làm bằng dây điện từ
Chức năng: tạo ra từ trường quay


Vị trí: nằm sát trong vỏ máy và được quấn
xung quanh cực từ


.b/ Rôto



Cấu tạo: . Lõi thép làm bằng lá thép kỹ thuật
điện


. Dây quấn: gồm các thanh
dẫn( bằng Al, Cu) vịng ngắn mạch


Chức năng: làm quay máy cơng tác


Vị trí: gồm các thanh dẫn được đặt trong rãnh
của lõi thép


2/ Nguyên lý làm việc:


Khi đóng điện, sẽ có dịng điện chạy trong
dây quấn stato và dịng điện cảm ứng trong
dây quấn rôto, tác dụng từ của dịng điện làm
cho rơto động cơ quay với tốc độ n


3/ Các số liệu kỹ thuật:


Điện áp định mức: 127V; 220V
Công suất định mức: từ 20W 300W
4/ Sử dụng:


SGK


II. Quạt điện:


1/ Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính:


. Động cơ điện


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo động cơ điện</i>
<i>1 pha</i>


Dựa vào tranh vẽ, mơ hình động cơ điện 1
pha còn tốt


GV chỉ ra hai bộ phận chính của động cơ
điện: . Stato( đứng yên)


. Rôto( phần quay)
Hỏi:


Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của
stato?


Hỏi;


Hãy nêu vị trí của dây quấn stato?
Hỏi:


Hãy nêu cấu tạo, vật liệu chức năng của
stato?


Hỏi: Hãy nêu vị trí của dây quấn rơto kiểu
lồng sốc?


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý làm việc</i>
<i>của động cơ điện 1 pha</i>



Hỏi:


Em hãy cho biết tác dụng từ của dòng điện
được biểu hiện như thế nào trong động cơ
điện 1 pha?


Hỏi:


Năng lượng đầu vào và đầu ra của động cơ
điện là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. Cánh quạt


Chúc năng của động cơ là: làm quay cánh
quạt


Chức năng của cánh quạt là: tạo ra gió khi
quay


2/ Nguyên lý làm việc:


Khi đóng điện vào quạt , động cơ điện quạt
quay, kéo cánh quạt quay theo, tạo ra gió làm
mát


3/ Sử dụng:


Ngồi những u cầu đã nêu cần chú ý:cánh
quạt quay nhẹ nhàng, không bị rung, không


làm vướng cánh


III. Máy bơm nước:
1/ Cấu tạo: gồm 2 phần
. Phần động cơ
. Phần bơm
Trong phần bơm gồm:
Động cơ điện


Trục


Buồng bơm
Cửa hút nước
Cửa xả nước


2/ Nguyên lý làm việc;


Khi đóng điện, động cơ điện quay cánh bơm
lắp trên trục động cơ sẽ quay, hút nước vào
buồng bơm và đồng thời đẩy nước đến ống
thoát đưa đến nơi sử dụng


3/ Sử dụng:


Nối đất với máy bơm nước


Điểm đặt máy phải hợp lý , tránh làm đường
ống gấp khúc nhiều


GV cho HS quan sát tranh vẽ, mơ hình để giải


thích cấu tạo


Hỏi:


Cấu tạo của quạt điện gồm các bộ phận chính
gì?


Hỏi:


Chức năng của động cơ là gì?
Chức năng của cánh quạt là gì?
Hỏi:


Quạt điện là một trong những ứng dụng của
động cơ điện 1 pha. Vậy em nào thử phát biểu
nguyên lý làm việc?


Hỏi:


Để quạt điện sử dụng tốt, bền lâu chúng ta
cần làm gì?


<i>Hoạt động 5: Tìm hiểu máy bơm nước</i>


GV cho HS quan sát tranh vẽ mơ hình để giải
thích cấu tạo


Hỏi:


Máy bơm nước thực chất là động cơ điện và


phần bơm. Vậy vai trị của động cơ điện là
gì?


Vai trị của phần bơm là gì?
HS: thảo luận


GV kết luận


4/ Tổng kết bài học:


GV cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ


GV yêu cầu và gợi ý cho HS trả lới câu hỏi cuối bài tập
5/ Dặn dò:HS đọc trước bài 47 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 45 THỰC HÀNH-QUẠT ĐIỆN</b>


I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện, máy bơm nước
II. Chuẩn bị


* Nội dung


Tìm hiểu quạt điện ( nghiên cứu bài 44, 45 sgk)


Tìm hiểu cấu tạo của quạt bàn, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng
* ĐDDH



Tranh vẽ, mơ hình, các mẫu vật, lá thép , lõi thép, dây quấn


Chuẩn bị các thiết bị , dụng cụ và vật liệu cần thiết như SGK đã nêu
III. Các hoạt động dạy học


1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh


Hs ghi vào mục 1 báo cáo thực hành


-


Cấu tạo stato gồm: Lõi thép và dây quấn,
Chức năng tạo ra từ trường quay


Rôto: . lõi thép
.dây quấn


Chức năng: làm quay máy công tác
Trục: để lắp cánh quạt


Cánh quạt: để tạo ra gió
Các thiết bị điều khiển


<i>Hoạt động 1: On định lớp và giới thiệu bài</i>
<i>học</i>



GV chia nhóm


GV cho các nhóm kiểm tra chéo sự chuẩn bị
của mỗi thành viên như: báo cáo thực hành,
cùng các công việc đã dặn ở tiết trước


<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu quạt điện</i>


GV hướng dẫn để HS đọc, giải thích ý nghĩa
số liệu kỹ thuật của quạt điện và cho HS ghi
vào mục 1 báo cáo thực hành


GV chỉ dẫn cách quan sát và đề xuất câu hỏi
Hỏi:


Hãy nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận
chính của động cơ?


GV cho HS ghi vào mục 2 báo cáo thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS: suy nghĩ trả lời


Điện áp đưa vào quạt không được lớn hơn
điện áp định mức và cũng không được quá
thấp


Không để động cơ làm việc quá công suất
Đặt động cơ ở nơi chắc chắn, ở nơi sạch sẽ
Trước khi sử dụng cần kiểm tra điện trước


khi sử dụng


HS: ghi vào mục 4 báo cáo thực hành


Hỏi:


Muốn sử dụng an tồn quạt điện cần chú ý
điều gì?


GV kết luận và cho HS ghi vào mục 3 báo
cáo thực hành


<i>Hoạt động 4: Cho quạt điện làm việc</i>


Sau khi kiểm tra tốt, GV đóng điện cho quạt
làm việc, hướng dẫn các em quan sát và ghi
vào mục 4 báo cáo thực hành


4/ Tổng kết bài học:


GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành
Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần


Thu báo cáo thực hành về chấm
5/ Dặn dò:


HS đọc trước và chuẩn bị bài 46 SGK


<b>TUẦN 25</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 42</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>



<b>BÀI 46 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA</b>


I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha
- HS hiểu được chức năng và cáh sử dụng máy biến áp một pha
II. Chuẩn bị


* Nội dung


Nghiên cứu bài 46 SGK


Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, các số liệu kỹ thuật, cách sử dụng máy biến áp trong
gia đình


* ĐDDH


Tranh vẽ, mơ hình máy biến áp


Các mẫu vật về lá thép kỹ thuật điện , lõi thép , dây quấn của máy biến áp
Máy biến áp còn tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1/ On định lớp
2/Kiểm tra bài cũ


Cần phải làm gì để quạt điện làm việc bền lâu?
3/ Bài mới



Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất, bất kỳ ở đâu cũng cần điện. Đặc biệt
nhu cầu điện cung cấp chỉ 220V trở lên. Vậy để sử dụng các thiết bị dưới 220V thì làm sao?
Để biết được điều đ1o chúng ta cùng nhau đi vào bài 46 “ Máy biến áp một pha” để có thể
hiểu tại sao máy biến áp giải quyết được những vấn đề mà vẫn giữ nguyên tần số dựa trên
nguyên lý cảm ứng điện từ.


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
I/ Cấu tạo:


Máy biến áp gồm 2 bộ phận chính:
. Lõi thép


. Dây quấn


.a/ Lõi thép:


Lõi thép được làm bằng các lá thép kỹ thuật
điện dày từ 0.35 0.5 có lớp cách điện bên
ngồi ghép lại thành một khối


Chức năng:


Dùng để dẫn từ nhằm giảm tổn hao năng
lượng


*Hđ1: Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp


GV ; treo mơ hình tranh vẽ máy biến áp cho
hs quan sát



Hỏi:


Theo em máy biến áp có mấy bộ phận chính?
Hs: thảo luận, gv kết luận


Có 2 bộ phận chính: . lõi thép
. Dây quấn


GV thông báo thêm ngồi ra cịn có vỏ gắn:
đồng hồ đo điện, đèn tìn hiệu , núm điều
chỉnh.


Gv:


Cho hs quan sát mơ hình thật của máy biến áp,
để hs nhận thấy rõ cấu tạo của lõi thép và dây
quấn


Hỏi:


Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? Vì sao?
Hs: trả lời, gv kết luận


Gv: các em hãy quan sát kỹ lõi thép. Vậy tãi
sao lõi thép lại gồm nhiều lá thép ghép lại, mà
không là một khối rắn bằng thép?


Hs; quan sát , thảo luận


Gv: thông báo kết quả: do ghép một khối để


hạn chế dịng xốy(Foucoult) cảm ứng trong
lõi thép, giảm bớt được tổn hao công suất điện
trong lõi thép


Hỏi:


Như vậy người ta sử dụng lõi thép dùng để
làm gì trong máy biến áp?


Hs: trả lời: dùng để dẫn từ cho máy biến áp
Gv: Đúng vậy, nó dùng để dẫn từ nên lõi thép
gồm nhiều lá thép kt điện, dẫn từ tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

.b/ Dây quấn:


Cấu tạo: làm bằng dây điện tư
Chức năng: dùng để dẫn điện
Phân loại:


. Dây quấn sơ cấp: được nối với
nguồn có N1 vịng dây


. Dây quấn thứ cấp: được nối với phụ
tải có N2 vịng dây


2/ Ngun lý làm việc:


Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ


số giữa số vòng dây của chúng:


CÂU DẪN: GV; Trong 2 bộ phận chính của
máy biến áp chúng ta đã tìm hiểu được lõi
thép. Vậy dây quấn dùng để làm gì? Và được
làm bằng vật liệu gì?


Gv:


Cung cấp thơng tin dây quấn là dây rất mềm,
có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt
Hỏi;


Để phân biệt được dây quấn sơ cấp và dây
quấn thứ cấp. Ta làm bằng cách nào?( cho hs
xem sơ đồ cấu tạo máy biến áp một pha)
Gv: rút ra kết luận( cho hs ghi vào vở)
*Hđ3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của mày
biến áp:


Gv: dựa vào tranh vẽ , em nào có thể cho biết
2 dây quấn có nối trực tiếp với nhau không?
Hs: trả lời: không


Hỏi:


Vậy tại sao trong 2 dây quấn lại có điện khi
khơng nối với nhau?


Gv: thông báo



Điện năng truyền từ dây quấn sơ cấp sang
cuộn thứ cấp không trực tiếp bằng điện mà
nhờ điện từ trường


Gv: như vậy sự xuất hiện điện áp ở dây quấn
thứ cấp là do hiện tượng gì?


Gv: thơng báo


Nếu điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1,
dây quấn thứ cấp ờ hai đầu ra là U2 thì người
ta đã chứng minh được:


. Điện áp lấy ra U2:


Hỏi:


Từ công thức trên hãy nêu mối liên hệ N1và
N2?


Hs; thảo luận, rút ra kết luận
Hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3/ Số liệu kỹ thuật:


Công suất định mức, đơn vị VA, KVA
Điện áp định mức(V)


Dòng điện định mức(A)



Hs: trả lời


N2 > N1: GIẢM ÁP
N2 < N1: TĂNG ÁP
GV: kết luận


Điện áp tăng hay giảm điều phụ thuộc vào số
vịng dây


. U2, khơng đổi, U1 N1giảm
. U2 tăng, U1 tăngN1tăng


*Hđ4: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và cơng dụng:
Hỏi;


Hãy giải thích ý nghĩa của các đại lượng điện
định mức.?


Hs; trả lời


4/ Tổng kết bài học:


GV cho 1 vài hs đọc phần ghi nhớ


Gv yêu cầu và gợi ý cho hs trả lời câu hỏi sgk
5/ Dặn dò;


Chuẩn bị dụng cụ thực hành bài 47



<b>TUẦN 26</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 45</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 47 THỰC HÀNH-MÁY BIẾN ÁP</b>



I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:
- HS biết được cấu tạo của máy biến áp


- HS hiểu được các số liệu kĩ thuật


- HS sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn
II. Chuẩn bị


- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện
- Dụng cụ, thiết bị


+ Kìm, tua vít


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ 1 máy biến áp đã tháo rời vỏ và một số dạng lõi thép
+ 1 ampe kế, 1 công tắc, 1 đồng hồ vạn năng


- Học sinh chuẩn bị trước báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III
III. Cách hoạt động dạy học


1/ On định lớp


2/ Kiểm tra 15 phút lần 2 (có đề kèm theo)
3/ Bài mới



Hoạt động thầy – trò Nội dung


Hoạt động 1: ổn định lớp, giới thiệu bài thực
hành


- chia nhóm: chia lớp thành 8 nhóm
- các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị


- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy, an
tồn và hướng dẫn trình tự thực hành cho các
nhóm học sinh


Các nhóm kiểm tra lại dụng cụ và thiết bị cần
cho bài thực hành


Hoạt động 2: tìm hiểu máy biến áp


- GV hướng dẫn và đặt câu hỏi để HS đọc,
giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật của máy
biến áp và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành
- GV chỉ dẫn cách quan sát và đặt câu hỏi,
giúp HS tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ
phận chính của máy biến áp và ghi vào mục 2
báo cáo thực hành


- Đọc các số liệu kĩ thuật: số vịng dây, điện
áp, cơng suất (nếu có)…


- Giải thích các số liệu đó



- Tìm hiểu chức năng của: cuộn dây sơ cấp,
cuộn dây thứ cấp, lõi thép


Hoạt động 3: chuẩn bị cho máy biến áp làm
việc


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về an toàn
sử dụng máy biến áp. Hướng dẫn HS kiểm tra
toàn bộ bên ngoài, kiểm tra về điện (như
trong SGK). Các kết quả ghi vào mục 3 báo
cáo thực hành


GV theo dõi HS vận hành máy biến áp, nhắc
lại sự an toàn khi sử dụng máy biến áp


Hoạt động 4: vận hành máy biến áp


- GV mắc mạch điện như hình 47.1 SGK và
đặt câu hỏi về chức năng và cách mắc đồng
hồ, cơng tắc K và bóng đèn


- GV đóng khóa K, đây là chế độ có tải của
máy biến áp, yêu cầu HS quan sát trạng thái
đồng hồ, bóng đèn và ghi nhận xét vào mục 4
báo cáo thực hành


- Sau đó cắt khóa K, thứ cấp hở mạch, đây là
chế độ không tải, máy biến áp không cung
cấp điện cho đèn. HS quan sát trạng thái bóng


đèn, đồng hồ và nhận xét vào mục 4 báo cáo
thực hành


HS vận hành, nhận xét


Hoạt động 5: tổng kết và đánh giá bài thực
hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ
và kết quả thực hành


- GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực
hành của nhóm dựa theo mục tiêu bài


- Thu báo cáo thực hành về chấm


- GV dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 49


Kí duy

t c

a CM



HỌ VÀ TÊN: ………... KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2
LỚP: 8A2 MÔN CÔNG NGHỆ 8
NGÀY KIỂM TRA: 05/3/2010
ĐỀ


I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng


Câu 1. Máy biến áp dùng để làm gì?



A. biến đổi điện áp B. điện áp C. đo điện D. biến đổi dịng điện
Câu 2. Máy biến áp có cấu tạo gồm:


A. lõi thép, dây điện B. lõi thép, dây dẫn C. lõi thép, dây quấn D. lõi thép, dây đồng
Câu 3. Để biến áp từ 220V xuống 12V, người ta sử dụng máy:


A. tăng áp B. giảm áp C. ổn áp D. biến đổi dòng điện
II. Vẽ sơ đồ cấu tạo máy biến áp 1 pha (4 điểm)


III. Một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2 = 12V, số vòng dây N2 = 75 vòng. Vậy số


vòng dây N1 bằng bao nhiêu? (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể: Tính tốn được tiêu thụ điện năng
trong gia đình.


II. Chuẩn bị


- Nghiên cứu bài 49 SGK


- Tìm hiểu nhu cầu điện năng của gia đình
- Biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III
III. Cách hoạt động dạy học


1/ On định lớp
2/ Bài mới


Hoạt động thầy – trò Nội dung


Hoạt động 1: ổn định lớp, giới thiệu bài thực


hành


- chia nhóm: chia lớp thành 8 nhóm
- GV đặt câu hỏi: trong gia đình em có sử
dụng các loại đồ dùng điện gì? Để tính tiêu
thụ điện năng trong ngày cần biết các đại
lượng gì?


Từ đó GV cho HS kết luận các số liệu cần
thiết khi tính tiêu thụ điện năng


HS kiểm tra lại dụng cụ và các thiết bị điện
cần thiết khác


Hoạt động 2: tìm hiểu điện năng tiêu thụ của
đồ dùng điện


- Điện năng là công của dịng điện, vậy điện
năng được tính là:


A = P.t


- Đơn vị của điện năng (Wh), (kWh)


Tính điện năng tiêu thụ của 4 bóng đèn huỳnh
quang 40W trong một tháng (30 ngày), mỗi
ngày sử dụng 5 giờ.


Tính điện năng tiêu thụ của 1 cái TV 70W sử
dụng trong 1 tháng mỗi ngày sử dụng 3 giờ


Hoạt động 3: thực hành tính tốn tiêu thụ điện


năng trong gia đình


Hướng dẫn HS làm bài tập tính tốn tiêu thụ
điện năng của gia đình mình


- GV đặt câu hỏi về công suất điện và thời
gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng
điện thông dụng nhất để HS trả lời, sau đó
GV bổ sung thêm


- GV hướng dẫn các em thống kê đồ dùng
điện của gia đình mình và ghi vào mục 1 báo
cáo thực hành. Nếu gia đình em nào tiêu thụ
quá ít thì GV có thể lập một bảng chung cho
HS và u cầu HS tính tốn


- Hướng dẫn HS tính điện năng A cho mỗi đồ
dùng điện và ghi kết quả vào mục 1 báo cáo
thực hành, sau đó tính tổng tiêu thụ điện năng
trong tháng.


GV cho HS tính tốn dự vào bảng 1 trang 169
SGK cơng nghệ 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

hành


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ
làm bài thực hành



- GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của
mình dựa theo mục tiêu bài


- Thu bài tập thực hành về chấm


- GV dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài
kiểm tra 1 tiết chương 7


đó GV cho điểm từng nhóm.


<b>TUẦN 28</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 47</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 7</b>
Trường THCS Định Hiệp KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ 8
THỜI GIAN: 45’


A. TRẮC NGHIỆM


<i><b>I. Em hãy chọn câu đúng nhất (3đ)</b></i>


1. Đèn ống huỳnh quang gồm có các bộ phận chính nào?
A. đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te, máng đèn
B. ống đèn, chấn lưu, tắc te, máng đèn


C. đèn ống, con chuột, chấn lưu, máng đèn
D. đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te
2.Nguyên lí của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì?
A. tác dụng nhiệt của dịng điện lên dây đốt nóng


B. tác dụng nhiệt của dịng điện lên bộ phận đốt nóng
C. tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây dẫn điện
D. tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nóng
3. Số liệu kĩ thuật chính của bếp điện và nồi cơm điện là gì?
A. điện áp, cơng suất định mức, dung tích soong


B. điện áp định mức, cơng suất, dung tích soong
C. điện áp, cơng suất, dung tích


D. điện áp định mức, cơng suất định mức, dung tích


II. So sánh cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang? (4đ)
III. Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha? (3đ)


Ap dụng: một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2 = 12V, số vòng dây N2 = 75 vòng. Vậy


số vòng dây N1 bằng bao nhiêu?


<b>ĐÁP ÁN</b>
<i><b>I. Em hãy chọn câu đúng nhất (3đ)</b></i>


A. đèn ống huỳnh quang, chấn lưu, tắc te, máng đèn
D. tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nóng
D. điện áp định mức, cơng suất định mức, dung tích
II. So sánh cấu tạo của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang
Giống:


- Bóng thuỷ tinh
- Sợi đốt



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đèn sợi đốt có bóng thủy tinh hình quả lê cịn đèn huỳnh quang có hình ống dài
So sánh ngun lý làm việc của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang:


Giống: dòng điện chạy trong dây đốt nóng
Khác:


- Đối với đèn sợi đốt: khi đóng điện thì dịng điện chạy trong dây đốt nóng, dây đốt nóng lên
và phát sáng.


- Đối với đèn huỳnh quang: Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn
của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng với lớp bột huỳng quang bên trong phát ra
ánh sáng. Màu của ánh sáng phụ thuộc vào chất huỳnh quang.


So sánh đặc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang:
* Giống: phát ra ánh sáng


* Khác:


- Đối với đèn sợi đốt: phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp.
- Đối với đèn huỳnh quang: phát ra ánh sáng không liên tục, hiệu suất phát quang cao hơn đèn
sợi đốt (5 lần), tuổi thọ cao hơn, phải mồi phóng điện.


III. Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp một pha? (3đ)
* Cấu tạo:


Máy biến áp gồm 2 bộ phận chính:
. Lõi thép


. Dây quấn
.a/ Lõi thép:



Lõi thép được làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ 0.35 0.5 có lớp cách điện bên ngoài
ghép lại thành một khối


Chức năng:


Dùng để dẫn từ nhằm giảm tổn hao năng lượng
.b/ Dây quấn:


Cấu tạo: làm bằng dây điện tư
Chức năng: dùng để dẫn điện
Phân loại:


. Dây quấn sơ cấp: được nối với nguồn có N1 vòng dây
. Dây quấn thứ cấp: được nối với phụ tải có N2 vòng dây
* Nguyên lý làm việc:


Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Ap dụng: một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2 = 12V, số vịng dây N2 = 75 vòng. Vậy


số vòng dây N1 bằng bao nhiêu?


* Số vòng dây N1 là 1375 vòng


<b>TUẦN 29</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 48</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 50 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
I. Mục tiêu



Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:
- HS hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Nội dung


Nghiên cứu nội dung bài 50 SGK
Đọc thêm tài liệu kham thảo
Lập kế hoạch dạy học
* Đồ dùng dạy học


Tranh vẽ cấu tạo của mạng điện trong nhà
Tranh vẽ hệ thống điện


Gv cho HS sưu tầm thêm một số tranh ảnh về sử dụng điện trong sinh hoạt về mạng điện
trong nhà


III. Cách hoạt động dạy học
1/ On định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới


Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện 1 pha , nhận điện từ mạng điện
phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị đồ dùng và chiếu sáng


Vậy mạng điện trong nhà ( hay mạng điện sinh hoạt) có cấu tạo và đặc điểm như thế nào?
Để hiểu được đặc điểm và cấu tạo này chúng ta cùng đi nghiên cứu bài 50 sgk


Nội dung Hoạt động của GV và HS



1/ Điện áp của mạng điện trong nhà:
Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có
điện áp thấp. Ở VN mạng điện trong nhà có
cấp điện áp là 220V.


2/ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
Đồ dùng điện rất đa dạngvd: quạt điện, máy
bơm nước, tủ lạnh…


Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác
nhau.


*HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu của
mạng điện:


a/ Điện áp của mạng điện trong nhà:
Gv hỏi:


Theo em mạng điện trong nhà có cấp điện áp
là bao nhiêu?


Hs: trả lời
Gv: kết luận


Cấp điện áp của mạng điện trong nhà là 220V
và đây là giá trị định mức của mạng điện sinh
hoạt ở nước ta.


Hỏi:



Những đồ dùng điện trong nhà các em có điện
áp định mức là bao nhiêu? Và tại sao tất cả
các đồ dùng điện có chung cấp điện áp?
Hs: trả lời


Hỏi:


Có những đồ dùng điện nào mà các em thấy
có cấp điện áp thấp hơn 220V khơng?
Hs: trả lời


Gv: kết luận và cung cấp thêm thông tin về
cấp điện áp định mức của một số nước như:
Nhật(110V) Mỹ(127V ;220 V)


.b/ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
Gv hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3/ Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ
dùng điện với điện áp của mạng điện.:
Các đồ dùng điện trong nhà dù có cơng suất
khác nhau nhưng đều có điện áp định mức
bằng điện áp định mức của mạng điện.
*Chú ý: quan trọng là khi mua, chọn và sử
dụng đồ dùng điện phải tương thích với mạng
điện trong nhà


4/ Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
Đảm bảo cung cấp đủ điện



Đảm bảoan tồn cho người và ngơi nhà
Sử dụng thuận tiện , bền chắc, đẹp
Dễ dàng kiểm tra và sữa chữa
II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà:
Mạng điện trong nhà gồm:


Công tơ điện
Dây dẫn điện


Các thiết bị đóng –cắt, bảo vệ và lấy điện
Đồ dùng điện


đình có giống nhau về số lượng khơng?
Hs: trả lời , gv hướng hs tới trả lời tại sao
Hỏi:


Như vậy nếu khác nhau về số lượng đồ dùng
điện . vậy cơng suất đồ dùng điện có giống
nhau khơng tại sao?


Hs: trả lời


Gv: yêu cầu hs cho 1 vài vd về sự chênh lệch
công suất của đồ dùng điện


.c/ Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị đồ
dùng điện với điện áp định mức của mạng
điện:



Hỏi:


Khi đồ dùng điện có cơng suất lớn thì có u
cầu điện áp cũng phải lớn khơng? Hs: trả lời
Gv cho hs lấy 1 vài vd về trường hợp này
*HĐ2:Tìm hiểu về cấu tạo của mạng điện
trong nhà:


Gv vẽ hình, mạch đệin đơn giản gồm: 1 cầu
chì, 1 cơng tắc điều khiển, 1 bóng đèn


Hỏi:


Sơ đồ mạch điện này được cấu tạo từ mấy
phần tử? Chức năng và nhiệm vụ của các
phần tử?


Hs: trả lời, gv kết luận và cho HS kẻ sơ đồ
vào tập


Hỏi:


Như vậy sơ đồ mạch điện nhà chúng ta có cấu
tạo như thế nào?


Hs: quan sát và trả lời
Gv: kết luận


4/ Tổng kết bài học:



Gv cho hs kẻ khung ghi nhớ vào tập
Yêu cầu một vài hs đọc phần ghi nhớ
Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi ở sgk
5/ Dặn dò:


HS chuẩn bị bài 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 30</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 49</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 51 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cơng dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy
điện của mạng điện trong nhà


- HS biết cách sử dụng các thiết bị đó an tồn và đúng kỹ thuật
II. Chuẩn bị


*Nội dung


Nghiên cứu nội dung bài 51 SGK , SGV và tài liệu kham thảo
* ĐDDH


Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng –cắt và lấy điện


Một sồ thiết bị cầu dao, các loại cơng tắc điện, ổ điện, phích cắm điện và tháo lắp được.
III. Các hoạt động dạy học



1 /On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
3/ Bài mới


Như chúng ta đã biết thiết bị đóng – cắt bảo vệ và lấy điện là những dụng cụ điện nào?
Vậy tại sao lại cần phải dùng các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và la71y điện ở mạng điện
trong nhà


Để hiểu được điều đó chúng ta cùng nhau đi nghiên cứu bài 51 SGK


Nội dung Hoạt động của GV và HS


I. Thiết bị đóng cắt mạch điện
1/ Cộng tắc điện:


a/ Khái niệm:


Là thiết bị đóng cắt mạch điện


.b/ Cấu tạo:


Gồm 3 phần chính:


Vỏ: được làm bằng nhựa hoặc sứ để cách điện


*HĐ1:Tìm hiểu về thiết bị đóng- cắt mạch


điện:


a/ Cơng tắc điện:
Hỏi:


Quan sát h51.1 em hãy cho biết trong
trường hợp nào bóng đèn hoặc tắt? Tại sao?
Hs: trả lời


Gv: kết luận, gv dẫn dắt hs đưa đến khái
niệm công tắc điện


Gv: cho hs quan sát h51.2 SGK
Hỏi;


Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu gì?
Nhằm mục đích gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

và bảo vệ phần dẫn điện.


Cực động và cực tĩnh: làm bằng đồng dùng để
đóng–cắt mạch điện


.c/ Phân loại:


Dựa vào số cực người ta chia ra: công tắc 2
cực, công tắc 3 cực…


Dưạ vào thao tác đóng –cắt có thể phân loại:
công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay,


cơng tắc giật…..


.d/ Ngun lý làm việc:


Khi đóng cơng tắc, cực động và cực tĩnh tiếp
xúc nhau làm kín mạch. Khi ngắt công tắc, 2
cực tách rời xa nhau làm hở mạch


Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối
tiếp với tải và sau cầu chì


2/Cầu dao:
a/ Khái niệm:


Cầu dao là thiết bị đóng cắt bằng tay đơn
giản nhất, được dùng để đóng cắt đồng thời
cả dây pha và dây trung tính


.b/ Cấu tạo:
Gồm 3 phần:
. Vỏ
. Cực động
. Cực tĩnh
c/ Phân loại:


Căn cứ vào số cực của cầu dao, người ta chia
ra: cầu dao 1 cực, 2 cực, 3 cực


Căn cứ vào sử dụng: chia ra các loại: một pha,
ba pha



II. Thíêt bị lấy điện :
1/ Ổ điện:


Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng
điện như: bàn là , bếp điện……


*Cấu tạo:
Gồm 2 phần;


Vỏ: thường đựơc làm bằng sứ, nhựa…..
Cực tiếp điện: làm bằng đồng


*Cơng dụng:


Dùng để nối với nguồn điện để từ đó đưa điện
vào dụng cụ dùng điện


2/ Phích cắm điện:


Phích cắm điện dùng cắm vào ồ điện , lấy điện
cung cấp cho các đồ dùng điện


Nêu chức năng các bộ phận chính của cơng
tắc điện, và vật liệu làm nên chúng?


Hs: trả lời


Gv: cho hs quan sát sát h51.3 và tiến hành
làm bt điền vào bảng 51.1 sgk để phân loại


Gv : kết luận


Gv cho hs làm bt điền vào chỗ trống để nêu:
nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cơng
tắc trong mạch


.b/ Cầu dao
Hỏi:


Quan sát h51.4 sgk và cấu tạo thật của cầu
dao. Hãy nêu cấu tạo của cầu dao?


Hs: trả lời
Hỏi:


Người ta chia cầu dao làm mấy loại? Tại
sao tay nắm cầu dao lại bọc gỗ, nhựa hoặc ,
sứ?


Hs: trả lời
Hỏi:


Trên vỏ cầu dao có ghi số 250V-15A . Hãy
giải thích ý nghĩa của các số đó?


Vỏ của cầu dao thường được làm bằng vật
liệu gì? Tại sao?


GV cho hs liên hệ thự ct6é để mạng điện
trong nhà xem có cầu dao khơng? Nếu có


thì được lắp đặt ở vị trí nào của mạng điện
trong nhà?


*HĐ2: Tìm hiểu vể thiết bị điện:
1/ ổ điện:


Hỏi:


Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện?
Hỏi: các bộ phận của ổ điện làm bằng vật
liệu gì?


Hs: trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Phích cắm điện có nhiều loại; tháo được ,
khơng tháo được.


*Cấu tạo:


Thân: làm bằng chốt cách điện tổng hợp
Chốt tiếp điện: làm bằng đồng


*Công dụng: lấy điện từ ổ cắm điện đến phụ
tải


Hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu làm
nên phích cắm điện?


4/ Tổng kết bài học:



Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK


5/ Dặn dò Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 52 SGK


<b>TUẦN 31</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 50</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 53 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cơng dụng , cấu tạo của cầu chì và aptơmát


- HS hiểu được ngun lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị đó trong mạch điện
II. Chuẩn bị


- nội dung: tham thảo SGK
- đồ dùng dạy học


Tranh vẽ cấu tạo và nguyên lý làm việc của aptômát
Tranh vẽ cấu tạo của mạng điện trong nhà


Mơ hình cầu chì và 1 aptơmat 2 cực
III. Các hoạt động dạy học


1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


GV gọi 1 vài HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện


3/ Bài mới


Chúng ta đã được làm quen với các thiết bị đóng – cắt và lấy điện . Như vậy các thiết
bị bảo vệ mạch điện thì như thế nào? Công dụng của chúng trong mạch điện trong nhà ra sao?
Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 52


Nội dung Hoạt động của GV và HS


I. Cầu chì:
1/ Cơng dụng :


Cầu chì là thiết bị điện dùng để bảo vệ an
toàn cho các đồ dùng điện và mạch điện khi
xảy ra sự cố ngắn mạch hay quá tải


*HĐ1: Tìm hiểu về cầu chì:
Cầu chì thì rất thông dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2/ Cấu tạo và phân loại:
a/ Cấu tạo:


Gồm 3 phần:


Vỏ: thường được làm bằng nhựa, sứ hay
thuỷ tinh


Hia cực của dây chảy:
Thường được làm bằng đồng
Dây chảy: làm bằng chì



.b/Phân loại: Dựa vào hình dáng bên ngồi
người ta chia cầu chì làm các loại cầu chì
ống, cầu chì hộp…


3/ Nguyên lý làm việc:


Trong cầu chì , bộ phận quan trọng nhất là
dây chảy . dây chảy được mắc nối tiếp với
mạch điện cần bảo vệ. Khi dòng điện tăng
lên quá giá trị định mức ( do ngắn mạch hay
quá tải) dây chảy nóng chảy và bị đứt làm
mạch điện bị hở lúc đó mạch điện được bảo
vệ, đồ dùng và các thiết bị điện không bị
hỏng


II. Aptômát:
1/ Công dụng:


Aptômát là thiết bị tự động cắt mạch điện
khi bị nắn mạch hay quá tải. Aptômát phối
hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì
2/ Nguyên lý làm việc:


Khi mạch điện bị ngắn mạch hay quá tải,
dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá
định mức, tiếp điểm và các bộ phận khác
của aptômát tự động cắt mạch điện( về vị trí
OFF) , bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng
điện khỏi bị hỏng.



Hỏi:


Cơng dụng cầu chì được làm gì? Cầu chì
thường được mắc ở đâu trong bảng điện?
Hs: trả lời


Hỏi:


Cầu chì có cấu tạo gồm mấy phần?
Dựa vào đâu người ta phân loại cầu chì?
HS: thảo luận


GV: kết luận( GV nhấn mạnh: mặc dù cầu chì
có nhiều loại khác nhau nhưng chúng có cấu
tạo cơ bản là giống nhau. Trong mạng điện
trong nhà người ta thường dùng cầu chì hộp)
Hỏi:


Tại sao nói, dây chảy là bộ phận quan trọng
nhất của cầu chì?


HS thảo luận, GV kết luận
Hỏi:


Em hãy giải thích tại sao khi dây chảy cầu chì
bị “ nổ” ta khơng được phép thay 1 dây chảy
mới bằng đồng có cùng đường kính?


HS: thảo luận( vì nhiệt độ nóng chảy cùa dây
chì và dây đồng khác nhau)



*HĐ2: Tìm hiểu về aptơmat:
Hỏi:


Aptơmat có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong
nhà?


HS: thảo luận
Hỏi:


Hãy nêu nguyên lý làm việc của aptômát?
HS: thảo luận


GV: kết luận
*GV nhấn mạnh:


Như vậy aptơmát đóng vai trị như cầu chì,
khi sữa chữa sự cố xong ta sẽ đóng mạch điện
về vị trí ON, mạch điện có sẽ có điện trở
lại( vai trị như cầu dao)


4/ Tổng kết bài học:


GV đặt câu hỏi để củng cố bài học:


. Sau khi sự cố điện xảy ra như đứt cầu chì, aptơmát cắt mạch điện em phải làm
gì trước khi đóng điện trở lại?


. Bộ phận nào là quan trọng nhất của cầu chì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài
5/ Dặn dò:


HS đọc trước và chuẩn bị bài 54 SGK


<b>TUẦN 31</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 50</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 52 THỰC HÀNH-THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được cấu tạo và cơng dụng của các thiết bị thiết bị đóng – cắt và lấy điện


- HS hiểu đựơc nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong
mạch điện


- Làm việc nghiêm túc, kiên trì, chính xác và khoa học
- Rèn luyện các kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện
II. Chuẩn bị


* Nội dung


GV nghiên cứu bài 52 SGK và tài liêu kham thảo
* ĐDDH


Chuẩn bị: thiết bị và dụng cụ cần thiết
HS chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy học



1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


Quan sát mạng điện trong nhà ,em thấy có những thiết bị đóng–cắt và lấy điện nào?
Hãy mơ tả cấu tạo của các thiết bị đó?


3/ Bài mới


Để hiểu kỹ hơn về cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật…. Chúng ta
cùng đi làm bài thực hành “ thiết bị đóng cắt và lấy điện”


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


*HĐ1: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của thiết bị
điện:


GV chia nhóm thực hành


GV chia các thiết bị điện cho các nhóm thực
hành


GV cho HS giải thích và ghi ý nghĩa các số
liệu kỹ thuật đ1o vào báo cáo thực hành
*HĐ2: Tìm hiểu , mơ tả cấu tạo của thiết bị
điện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cáo thực hành


GV hướng dẫn hs tháo rời một vài chi tiết của


thiết bị… HS quan sát cấu tạo bên trong và
ghi vào mẫu báo cáo


GV hướng dẫn hs lắp lại hoàn chỉnh
4/ Tổng kết bài học:


GV yêu cầu HS dừng thựchành, thu dọn vệ sinh
GV nhận xét sự chuẩn bị cho bài thực hành của HS


GV hướng HS tự đánh gia kết quả bài thực hành của nhóm mình
Thu báo cáo về nhà chấm


5/ Dặn dò:


Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 53 SGK
HS đọc trước và chuẩn bị bài 54 SGK


<b>TUẦN 31</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 50</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 54 THỰC HÀNH-CẦU CHÌ</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS mơ tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt cầu chì trong mạch điện
- Làm việc khoa học, an toàn


II. Chuẩn bị
* Nội dung



GV nghiên cứu nội dung bài 53, 54 SGK
* ĐDDH


Nguồn điện xoay chiếu 6-12V


4 đoạn dây chì dài 5cm loại dịng điện định mức 1A
1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V-3W


1 cơng tắc điện, 1 cầu chì hộp
3m dây điện


HS chuẩn bị:- Mẫu báo cáo thực hành ở mục III, mỗi HS một cây nến


Một số lượng dây chì và dây đồng có cùng đường kính mỗi loại 1 đoạn 8-10cm
Nguồn điện xoay chiều 220V


III. Các hoạt động dạy học
1/ On định lớp


2/ Kiểm tra bài cũ


Hãy nêu ưu điểm của aptơmát so với cầu chì?


Hãy kể tên những thiết bị bảo vệ mạng điện có trong mạng điện ở nhà em ?
3/ Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Vậy để hiểu rõ hơn công dụng , nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch
điện chúng ta cùng đi làm bài thực hành “ cầu chì”



Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
*HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học:
GV nêu rõ mục tiêu và yêu cầu của bài thực
hành


Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm khoảng 3-5
HS


GV cho các nhóm nhận thiết bị và dụng cụ
thực hành


*HĐ2: Thực hành so sánh “ dây chì và dây
đồng”


GV chia dây chì , dây đồng và nến cho các
nhóm HS


GV hướng dẫn hs thực hiện các thao tác so
sánh xem dây nào có độ cứng lớm hơn


B1: chia 2 em làm 1 cặp
.1 em đốt dây chì
. 1 em đốt dây đồng
Hỏi:


Đoạn dây nào dễ nóng chảy hơn?


Hãy giải thích tại sao người ta dùng dây chì
để bảo vệ ngắn mạch?



*HĐ3: Thực hành trường hợp mạch điện làm
việc bình thường:


GV cho HS vẽ sơ đồ h54.1 vào bài báo cáo
thực hành


GV: - nối mạch điện theo h54.1 sgk
Đóng cơng tắc, GV hỏi:


Hỏi:


Em hãy quan sát hiện tượng gì xảy ra với
bóng đèn?


Nếu tắt bóng đèn làm đứt cầu chì thì bóng đèn
có sáng khơng khi đóng khố K? tại sao?
GV: nhấn mạnh: Trong trường hợp mạch điện
làm việc bình thường , dây chì đóng vai trị
như 1 đoạn dây dẫn điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV nhấn mạch cho HS vẽ sơ đồ h54.2


Hỏi:


Hãy nhận xét sơ đồ h54.2 có khác gì so với sơ
đồ h54.1


HS: trả lời


Hỏi: khi đóng khố K hiện tượng gì xảy ra?


GV làm lại thí nghiệm 1 lần nữa, GV rút ra
kết luận


HS: ghi vào báo cáo thực hành


*GV lưu ý HS: ứng dụng lắp. Thay dây chì bị
đứt ở mạng điện trong nhà


4/ Tổng kết bài học:


GV nhận xét cho sự chuẩn bị của HS, rút kinh nghiệm cho giờ học sau
GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành


Thu báo cáo thực hành về nhà chấm
5/ Dặn dò:


HS đọc kỹ và chuẩn bị bài 55 SGK


<b>TUẦN 32</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 51</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 55 SƠ ĐỒ ĐIỆN</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:


- HS hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- HS đọc được một số sơ đồ mạch cơ bản của mạng điện trong nhà
II. Chuẩn bị



* Nội dung


GV nghiên cứu nội dung bài “ Sơ đồ điện” trong SGK, SGV và những tài liệu kham thảo khác
* ĐDDH


Bảng ký hiệu sơ đồ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


GV kiểm tra bài báo cáo thực hành bài 54
3/ Bài mới


Một mạch điện hay một mạng điện bao gồm nhiều phần tử được nối với nhau theo một quy
luật nhất định. Để thực hiện mạch điện đơn giản hơn và để cho mọi người cùng hiểu về mạch
điện đó, người ta dùng sơ đồ điện. Trong đó các phần tử của mạch điện được biểu diễn bằng
các ký hiệu . đó cũng chính là nội dung bài hơm nay, bài “ sơ đồ điện”


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1/ Sơ đồ điện là gì?


Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một
mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện


2/ Một số ký hiệu quy ước trong sơ đồ điện:
GV cho HS kẻ bảng 55.1 vào tập


3/ Phân loại sơ đồ điện:


Sơ đồ điện được phân thành hai loại:


A/ Sơ đồ nguyên lý:


Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của
các phần tử trong mạch điện


*Công dụng:


Sơ đồ nguyên lý dùng để nghiên cứu nguyên
lý làm việc( sự vận hành) của mạch điện
B/ Sơ đồ lắp đặt:


Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của
các phần tử( thiết bị điện, đồ dùng điện, dây
dẫn…) của mạch điện


*Công dụng:


Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật
liệu , lắp đặt , sữa chữa mạch điện.


*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện:
GV giới thiệu H55.1 SGK


GV giới thiệu đây là mạch phức tạp chúng ta
cũng có thể vẽ lại bằng các ký hiệu


GV: rút ra kết luận
HS: ghi vào tập
Hỏi:



Hãy quan sát H55.1SGK , chỉ ra những phần
tử của mạch điện được thể hiện trong sơ đồ
điện?


HS: trả lời


*HĐ2: Tìm hiểu một số ký hiệu quy ước
trong sơ đồ điện:


GV cho HS nghiên cứu bảng55.1 SGK. Sau
đó làm việc theo nhóm phân loại


. Nhóm vẽ ký hiệu nguồn điện
. Nhóm ký hiệu dây dẫn điện
. Nhóm ký hiệu thiết bị điện
. Nhóm đồ dùng điện


*HĐ3: Phân loại sơ đồ điện:


GV giới thiệu tranh vẽ h55.2 ; 55.3SGK cho
HS nắm rõ


GV giải thích rõ sự khác nhau cơ bản về đặc
điểm, chức năng của mỗi loại sơ đồ


Hỏi;


Như vậy thế nào là mối liên hệ về điện của
các phần tử H55.2 như: cầu chì, bóng đèn,
khoáK?



Hs: trả lời


Các phần tử được nối với nhau
Hỏi:


Qua quan sát sơ đồ h55.2 và h55.3 em cho
biết sơ đồ nào biểu thị rõ nhất vị trí, cách lắp
đặt giữa các phần tử mạch điện? Tại sao em
biết ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS: trả lời


. Sơ đồ nglý: chỉ biểu thị gồm cầu chì, khố
K, bóng đèn nối dây với nhau


. Sơ đồ lắp đặt: thể hiện rõ vị trí lắp đặt của
cầu chì, ổ điện cùng nằm trên bảng điện
GV:cần mở rộng cho hs nắm


Có thể có một sơ đồ nguyên lý , ngưới ta có
thể có nhiều sơ đồ lắp đặt thể hiện vị trí lắp
đặt khác nhau của các phần tử trong mạng
điện


Hỏi:


Dựa vào những phân tích trên, em cho biết ở
h55.4(SGK) sơ đồ nào là sơ đồ nguyên lý? Sơ
đồ nào là sơ đồ lắp đặt?



HS: trả lời
4/ Tổng kết bài học:


GV cho HS so sánh đặc điểm và chức năng của 2 loại sơ đồ( nhằm cho HS nắm rõ)
5/ Dặn dò:


giao bài tập về nhà cho HS


dặn dò HSchuẩn bị cho bài thực hành


<b>TUẦN 33</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 52</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 56, 57 THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ - SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.


- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản.
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện của các sơ đồ nguyên lý ở bài 56.
II. Chuẩn bị


* Nội dung


GV và HS coi trước nội dung bài 56, 57, tham khảo những tài liệu có liên quan khác.
* ĐDDH



Dụng cụ: thước kẻ, bút chì
Vật liệu: giấy A4


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1/ On định lớp


2/ Chia nhóm thực hành (4 nhóm)
3/ Bài mới


Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ


1. Phân tích mạch điện


2. Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện
B1: phân tích các phần tử của mạch điện.
B2: tìm mối liên hệ


B3: Vẽ sơ đồ nguyên lý
Bài tập 1:


HS vẽ sơ đồ ngun lý gồm 1 cầu chì, 1 cơng
tắc hai cực điều khiển 1 đèn


Bài tập 2: HS vẽ sơ đồ ngun lý gồm 2 cầu
chì, 2 cơng tắc hai cực điều khiển 2 đèn mắc
song song


Bài tập 3: HS vẽ sơ đồ nguyên lý gồm 1 cầu
chì, 2 cơng tắc ba cực điều khiển 1 đèn


II. VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT


1. Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện
HS tự phân tích sơ đồ nguyên lý


2. Vẽ sơ đồ lắp đặt
- Vẽ mạch nguồn


- Xác định vị trí lắp đặt của các thiết bị đóng
cắt, bảo vệ, lấy điện và vị trí đồ dùng điện…
- Vẽ đường day dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý
- Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý.


III. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH
Học sinh viết báo cáo thực hành theo mẫu


HS tìm ra những chỗ sai và sửa chữa lại
HS thảo luận nhóm và làm


HS tự vẽ


Các nhóm nhận xét và đánh giá lẫn nhau
GV kết luận chung các nhóm


GV cho HS phân tích sơ đồ ngun lý, sau đó
cho HS vẽ sơ đồ lắp đặt


HS vẽ theo trình tự từng bước


HS tự nhận xét, đánh giá


GV kết luận


HS viết báo cáo
4/ Tổng kết bài học:


Học sinh viết báo cáo thực hành theo mẫu
5/ Dặn dò:


dặn dò HS chuẩn bị bài 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TIẾT PPCT 53</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>
<b>BÀI 58 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN</b>


I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:
HS hiểu được các bước thiết kế mạch điện


HS thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản
II. Chuẩn bị


. Nội dung:


Gv nghiên cứu kỹ nội dung bài 58 SGK, SGV và các bài có liên quan trong hcương đồ dùng
điện gia đình


. ĐDDH:


Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện



Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện
III, Các hoạt động dạy học


1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ


GV nhắc lại các bước vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lằp đặt
3/ Bài mới


GV hỏi; theo em thiết kế mạch điện là gì?
HS: thảo luận, GV: rút ra kết luận


Thiết kế mạch điện là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện như:
Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện


Đưa ra phương án mạch điện và lựa chọn những phương án thích hợp


Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng u cầu thiết kế khơng?
Và đây cũng chính là nội dung bài học hôm nay


“ thiết kế mạch điện”


Nội dung Hoạt động của GV và HS


1/ Thiết kế mạch điện là gì?


Thiết kế mạch điện là xác định được:
Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện
Đưa ra phương án thích hợp và lựa chọn
những phương án



*hđ1: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện
trong phần này


GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết kế
mạch điện theo các bước sau:


B1:Xác định mạch điện dùng để làm gì: HS:
tìm hiểu


GV: rút ra kết luận


Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác
định nhu cầu sử dụng mạch điện


B2: Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn
một phương án thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Xác định những phần tử cần thiết kế để lắp
đặt mạch điện


Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc
theo đúng u cầu thiết khơng


2/ Trình tự thiết kế mạch điện:


Gv lựa chọn 1 phương án của HS
Hỏi:


Từ vd mạch điện của bạn A cần lắp đặt có


những đặc điểm gì?


HS: trả lời


B3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện theo thiết
kế?


GV: có thể hướng dẫn HS dựa vào mạch
điện thiết kế để HS tự dự trù thiết bị:
HS: đưa ra phương án dự trù


GV: hỏi


Em hãy chọn bóng đèn để phù hợp với điện
áp và yêu cầu của bạn


HS: trả lời


Để phù hợp điện áp thì chọn những bóng
đèn có điện áp định mức 220V


Để dùng cho đèn bàn chọn những bóng có
cơng suất 25W là vừa phải


Để chiếu sáng cho giữa phịng, nên dùng
bóng từ 60W100W


B4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo mục
đích thiết kế:



GV yêu cầu HS tiến hành các bước theo
SGK


Vẽ sơ đồ lắp đặt


Dự trù vật liệu , thiết bị và dụng cụ thiết kế
Lắp mạch điện và kiểm tra mạch điện có
làm việc theo đúng mục đích thiết kế
khơng?


GV: cho HS làm việc theo nhóm
4/ Tổng kết bài học:


GV yêu cầu HS đọc kỹ phần ghi nhớ SGK
GV tổng kết nhận xét bài học


5/ Dặn dò: GVdặn dò, giao bài tập để chuẩn bị bài 59 SGK


<b>TUẦN 34</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 53</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI 59 THỰC HÀNH-THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN</b>
I. Mục tiêu


Sau khi học xong bài học này, thì học sinh có thể:
- Thiết kế được mạch điện chiếu sáng đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nội dung:


GV và HS coi kỉ bài 59


Đồ dùng:


- Máy biến áp 220V/6-12V


- 1 cầu chì, 2 cơng tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực, 2 đèn 6V-15W, day dẫn
- Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, băng keo, Bảng điện


- HS chuẩn bị mẫu báo cáo
III, Các hoạt động dạy học
1/ On định lớp


2/ Chia nhóm
3/ Bài mới


Nội dung Hoạt động của GV và HS


1. Mỗi nhóm chọn một mạch điện chiếu sáng
đơn giản nào đó.


2. Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện


3. Chọn thiết bị, dụng cụ và vật liệu cần thiết
cho mạch điện


4. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
5. Lắp mạch điện thực tế
6. Kiểm tra mạch điện


Các nhóm nhận xét và đánh giá lẫn nhau



HS thảo luận để đưa ra phương án lựa chọn.
HS vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện dựa
trên phương án đã lựa chọn thích hợp
HS tính tốn vật liệu, thiết bị, dụng cụ…
Thể hiện rõ vị trí của cơng tắc, cầu chì, đèn,
dây dẫn…


HS lắp mạch điện thực tế dựa trên sơ đồ lắp
đặt


HS kiểm tra mạch điện lắp đúng theo sơ đồ
lắp đặt chưa


Vận hành thử
4/ Tổng kết bài học:


HS viết báo cáo thực hành theo mẫu SGK trang 201 cơng nghệ 8
5/ Dặn dị:


Tiết học sau sẽ là tiết tổng kết tồn bộ chương trình học và ơn tập.


<b>TUẦN 35</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 54</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>BÀI TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP</b>
I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

II. Chuẩn bị


GV và HS chuẩn bị những bài đã học ở chương VIII.


III, Các hoạt động dạy học


1/ On định lớp
2/ Chia nhóm
3/ Bài mới


Nội dung Hoạt động của GV và HS


I. Tóm tắt nội dung chương VIII
1. Đặc điểm của mạng điện
- Điện áp là 220V


- Đồ dùng điện đa dạng
- Công suất đa dạng


- Điện áp của mạng điện và các thiết bị điện
là phù hợp


2. Thiết bị của mạng điện
- Thiết bị đóng – cắt


- Thiết bị lấy điện
- Thiết bị bảo vệ
3. Sơ đồ điện
- Sơ đồ nguyên lý
- Sơ đồ lắp đặt


4. Quy trình thiết kế mạch điện
- Mục đích thiết kế



- Phương án thiết kế


- Chọn thiết bị và đồ dùng điện cho mạch
điện.


- Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo yêu cầu
thiết kế


<i><b>II. Ôn tập các bài để thi</b></i>


1. Nguyên lý hoạt động của đồ dùng điện –
nhiệt?


2. Bếp điện có những loại nào?


3. Cấu tạo của nồi cơm điện gồm những phần
chính nào?


4. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm
những bộ phận chính nào?


5. Nêu cách sử dụng của bàn là điện, bếp điện
và nồi cơm điện?


GV tóm tắt nội dung chương VIII


GV có thể gọi HS nhắc lại những kiến thức
đã học


GV: cho biết nguyên lý hoạt động của đồ


dùng điện – nhiệt?


HS: tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong
dây đốt nóng


GV: bếp điện có những loại nào?
HS: bếp điện kiểu hở, bếp điện kiểu kín
GV: cấu tạo của nồi cơm điện gồm những
phần chính nào?


HS: vỏ nồi, soong, dây đốt nóng


GV: cấu tạo của máy biến áp một pha gồm
những bộ phận chính nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

6. Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện
trong nhà. Cho thí dụ minh hoạ (nếu có)
7. Vẽ sơ đồ nguyên lý gồm 2 công tắc điều
khiển 2 đèn huỳnh quang, 1 cầu chì, 1 ổ điện?
8. Một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2


= 12V, số vịng dây N2 = 75 vòng. Vậy số


vòng dây N1 bằng bao nhiêu?


GV kết luận chung


4/ Tổng kết bài học:


GV dặn dò HS học bài tốt và thi nghiêm túc



<b>TUẦN 36</b> <b>NGÀY SOẠN: .../.../...</b>
<b>TIẾT PPCT 55</b> <b>NGÀY DẠY: .../.../...</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
1. Đồ dùng điện – nhiệt hoạt động dựa trên nguyên lí nào sau đây:
A. tác dụng nhiệt của dây đốt nóng


B. tác dụng nhiệt của dịng điện


C. tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây dẫn
D. tác dụng nhiệt của dịng điện chạy trong dây đốt nóng
2. Bếp điện có những loại nào sau đây:


A. bếp điện kiểu hở, bếp điện kiểu kín, kiểu từ
B. bếp điện kiểu kín, bếp điện kiểu từ


C. bếp điện kiểu từ, bếp điện kiểu hở
D. bếp điện kiểu hở, bếp điện kiểu kín,


3. Nồi cơm điện có cấu tạo gồm những phần chính nào sau đây:
A. Vỏ, nồi, soong, dây đốt


B. Vỏ nồi, soong, dây đốt nóng
C. Vỏ nồi, soong, dây đốt
D. Vỏ, nồi soong, dây đốt nóng


4. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm những bộ phận chính nào:
A. lõi thép



B. dây quấn


C. lõi thép, dây quấn


D. lõi thép, dây quấn, mạch điện, dây dẫn
B.TỰ LUẬN (7 điểm)


5. Nêu cách sử dụng của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện? (2 điểm)


6. Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. Cho thí dụ minh hoạ (nếu có)?(2 điểm)
7. Vẽ sơ đồ nguyên lý gồm 2 công tắc điều khiển 2 đèn huỳnh quang, 1 cầu chì, 1 ổ điện? (2
điểm)


8. Một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2 = 12V, số vòng dây N2 = 75 vòng. Vậy số


vòng dây N1 bằng bao nhiêu? (1 điểm)


ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

3. B 0,75 điểm
4. C 0,75 điểm
B.TỰ LUẬN (7 điểm)
5. (2 điểm)


* Sử dụng bàn là điện: 0,75 điểm
- Dùng để là quần áo, các hàng may mặc, vải...
Khi sử dụng cần chú ý:


- Sử dụng đúng điện áp định mức của bàn là.



- Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải, lụa...
- Giữ gìn mặt đế sạch...


* Sử dụng bếp điện: 0,75 điểm
Dùng để nấu thực phẩm.


Khi sử dụng cần chú ý:


- Sử dụng đúng điện áp định mức của bếp điện.


- Không để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng, lau chùi thường xun.
- Đảm bảo an tồn về điện và về nhiệt.


* Sử dụng nồi cơm điện: 0,5 điểm
- Dùng để nấu cơm


Khi sử dụng cần chú ý:


- Sử dụng đúng điện áp định mức của nồi cơm điện.
- Bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ.


6. (2 điểm)


* đặc điểm của mạng điện trong nhà: 1 điểm
a. Điện áp của mạng điện trong nhà:


Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp. Ở VN mạng điện trong nhà có cấp
điện áp là 220V.



b. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:


Đồ dùng điện rất đa dạngvd: quạt điện, máy bơm nước, tủ lạnh…
Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau.


c. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.:


Các đồ dùng điện trong nhà dù có cơng suất khác nhau nhưng đều có điện áp định mức bằng
điện áp định mức của mạng điện.


Chú ý: quan trọng là khi mua, chọn và sử dụng đồ dùng điện phải tương thích với mạng điện
trong nhà


Nếu học sinh cho thí dụ: 0,25 điểm
* yêu cầu của mạng điện trong nhà: 0,5 điểm
Đảm bảo cung cấp đủ điện


Đảm bảoan toàn cho người và ngôi nhà
Sử dụng thuận tiện , bền chắc, đẹp
Dễ dàng kiểm tra và sữa chữa


Nếu học sinh cho thí dụ: 0,25 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

X
X
X
X


8. Một máy biến áp một pha có U1 = 220V, U2 = 12V, số vòng dây N2 = 75 vòng. Vậy số



vịng dây N1 bằng bao nhiêu? (1 điểm)


Ap dụng cơng thức:


U1.N2 220.75


N1= = =1375vòng


</div>

<!--links-->

×