Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÁO cáo CHUYÊN đề (SINH hóa) sự vận CHUYỂN các CHẤT QUA MÀNG SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 23 trang )

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH HỌC


NỘI DUNG
I.

CẤU TRÚC MÀNG SINH HỌC.

II.

CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC TRÊN MÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG.

III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG.




I. CẤU
TRÚCsinh
MÀNG
HỌC
Cấu
trúc màng
học làSINH
cấu trúc
khảm động gồm:





Lớp phospholipid kép.



Protein màng.


Slide hình

Lớp
phopholipid

Phosphotidylcholin

Protein xuyên màng

Cấu trúc khảm động


II. CÁC HỢP CHẤT TRÊN MÀNG VÀ VAI TRÒ

Cholesterrol

Phospholipid

CÁC HỢP CHẤT TRÊN
MÀNG


Protein

Carbohydrate


II. CÁC HỢP CHẤT TRÊN MÀNG VÀ VAI TRÒ.

1. Phospholipid: có đầu ưa nước và đầu kỵ nước.
.

Vai trị:

.

Tạo tính lỏng linh động cho màng tế bào.

.

Phụ trách sự vận chuyển thụ động qua màng .

.

Cơ sở để dung nạp các phân tử protein màng.


II. CÁC HỢP CHẤT TRÊN MÀNG VÀ VAI TRÒ

2. Protein:


xuyên màng
ngoại vi
lồng ghép

Vai trò:

Vận chuyển
Nhận biết tế bào
Gắn kết với bộ khung tế bào và chất nền ngoại bào (ECM)


II. CÁC HỢP CHẤT TRÊN MÀNG VÀ VAI TRÒ
2. Protein:

xuyên màng
ngoại vi
lồng ghép

Vai trị:

 Họat tính Enzyme
 Truyền tính hiệu
 Mối nối giữa các tế bào


II. CÁC HỢP CHẤT TRÊN MÀNG VÀ VAI TRỊ.

3.

Cholesterol:


.Chỉ có ở màng sinh chất Eukaryote.
.Ổn định lớp đôi lipid bằng cách tạo nên nối hóa học yếu với phospholipid.
⇒.

Màng vững hơn.


II. CÁC HỢP CHẤT TRÊN MÀNG VÀ VAI TRÒ.

4.

Carbohydrate:

.Liên kết cộng hoá trị với Lipid  Glycolipid.
.Liên kết cộng hoá trị với Protein Glycoprotein.


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG



Cơ chế vận chuyển thụ động.



Cơ chế vận chuyển chủ động.




Biến dạng màng.


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

1.

Cơ chế vận chuyển thụ động:

.Đặc điểm:
. Vận chuyển theo nguyên lý khuếch tán, cùng chiều gradient nồng độ.
. Khơng tiêu tốn năng lượng.
. Các chất được vận chuyển qua màng phospholipid, kênh protein.
. Thường các chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng.


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

1.

Cơ chế vận chuyển thụ động:

1.1 Thẩm thấu :



Nước thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ chất tan ( từ thấp sang cao)


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG


1.

Cơ chế vận chuyển thụ động:

1.2 Khuếch tán: là sự chuyển động của các chất hịa tan từ nơi có nồng  độ cao
đến nơi có nồng thấp.


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

1.

Cơ chế vận chuyển thụ động:

Tóm lại :
( Nờng độ thấp )

( Nờng độ cao )

Chất hịa tan

Chất hịa tan

Sự thẩm thấu

Sự khuếch tán
Phân tử H2O

Phân tử H2O


(Nồng độ thấp )

( Nồng độ cao)


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

2.
.

Cơ chế vận chuyển chủ động:
Đặc điểm:

.Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
.Cần chất vận chuyển (chất mang).
.Tiêu tốn năng lượng.
.Vận chuyển các chất ngược chiều gradient nồng độ
.Thường các chất có kích thước lớn hơn lỗ màng.


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG

2.

Cơ chế vận chuyển chủ động:

.Đồng vận chuyển: Sự vận chuyển chủ động một chất tan gián tiếp điều khiển sự
vận chuyển của chất khác.
Ví dụ: thực vật thường sử dụng gradien H+ được tạo ra bởi bơm proton để điều khiển

sự vận chuyển các chất dinh dưỡng vào trong tế bào.


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG.

3. Biến dạng màng



Vận chuyển khối vật chất lớn qua màng.

Thực bào
3.1 Nhập bào.
Ẩm bào

Nhập bào nhờ thụ thể
3.2 Xuất bào.



III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG.

3. Biến dạng màng
3.1 Nhập bào.

 Thực bào
 Ẩm bào
 Nhập bào nhờ thụ thể



III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG.

3. Biến dạng màng
3.2 Xuất bào


III. CÁC CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG.

Không tốn năng lượng

Tốn năng lượng


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE.



×