Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

chuyen de moi truong va tai nguyen bien dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuyên đề 1: GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, </b>


<b> </b>



<b> ………Ω………..</b>



<b> </b>

<b>- Khái quát về tài nguyên và môi trường biển, đảo </b>



<b> - Thực hành lồng ghép trong hoạt động ngoài giờ lên lớp </b>



<b>I. Khái quát về tài nguyên và môi trường biển đảo : có ba chủ đề </b>


<b> </b>



<b> Nội dung gồm hai phần : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.1 Vị trí , giới hạn của biển đông :</b>
<b>- Biển Đông là một biển lớn đứng </b>
thứ ba trong các biển của thế giới ,
với diện tích 3447 nghìn km vng ,
chiều dài 1900 hải lí ( từ vĩ độ 30 N
đến vĩ độ 260 B ) chiều ngang nơi
rộng nhất là 600 hải lí ( từ kinh độ
1000 Đ đến kinh độ 1210 Đ)


- Có 9 quốc gia và vùng lãnh thổ
nằm ven bờ biển Đông : Việt Nam,
Trung Quốc, Philippin, Malaixia,
Brunây, Inđônêxia, Thái Lan,
Campuchia , lãnh thổ Đài Loan


- Biển Đơng là một biển nửa kín vì
các đường thơng ra đại dương đều có


các đảo và quần đảo bao bọc . Từ
biển Đông muốn ra đại dương hay
các biển xung quanh phải đi qua các
eo biển : eo biển Đài Loan, Basi,
Balabac, Carimanta, Malắcca


- Biển Đơng có 2 vịnh : vịnh Bắc Bộ ,
vịnh Thái Lan


<b>1.2 Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế </b>
<b>của biển Đông :</b>


* Tầm quan trọng về chiến lược :


- Biển Đơng có tuyến đường giao
thơng huyết mạch nối các nền kinh tế
trên bờ TBD, AĐD, ĐTD


- Nhiều nước châu Á như : Nhật
Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc …có
nền kinh tế phụ thuộc sống cịn vào giao
thông trên biển Đông


- Lượng hàng hoá xuất khẩu của
các nước ASEAN là qua biển Đông


- Hơn 90% lượng vận tải thương
mại của thế giới , trong đó có 45% đi qua
biển Đông


* Tiềm năng kinh tế của biển Đông :


-Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài
nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho
đời sống và sự phát triển kinh tế cho các
nước xung quanh , đặc biệt là tài nguyên
sinh vật, khoáng sản, du lịch …


- Là nguồn đánh bắt, nuôi trồng
hải sản quan trọng của thế giới


- Được coi là 1 trong 5 bồn trũng
chứa nhiều dầu khí lớn nhất thế giới
+ Theo Hoa Kì lượng dự trữ
dầu được kiểm chứng ở biển Đông là 7 tỉ
thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu
thùng / ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 2. Vùng biển Việt Nam </b>



- Vùng biển của các quốc gia ven


biển được quy định bởi công ước của


liên hợp Quốc về luật biển được các


nước kí kết vào năm 1982 (gọi là


cơng ước 1982) phê chuẩn vào ngày


16- 11- 1994 và từ đó bắt đầu có


hiệu lực pháp luật quốc tế



- Việt Nam là một quốc gia ven biển


sẽ có 5 vùng biển là : nội thuỷ, lãnh


hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng


đặc quyền kinh tế và thềm lục

địa




<b>2.1 Các vùng biển và thềm lục địa :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 2. Vùng biển Việt Nam </b>



<b> a. Nội thuỷ : </b>



là vùng nước nằm phía bên


trong đường cơ sở giáp với


bờ biển . Theo công bố



ngày 12- 5- 1977 của


chính phủ nước cộng hồ


xã hội chủ nghĩa Việt Nam


đường cơ sở của Việt Nam


là đường gãy khúc nối liền


11 điểm, từ điểm A1 ( hòn


Nhạn, quần đảo Thổ Chu,


tỉnh Kiên Giang) đến điểm


A11(đảo Cồn Cỏ tỉnh



Quãng Trị)



- Vùng nội thuỷ được xem như


bộ phận lãnh thổ trên đất liền có


chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối


tàu thuyền nước ngoài muốn vào


ra phải xin phép



<b> b. Lãnh hải : </b>




- Nằm phía ngồi nội thuỷ được


coi là đường biên giới quốc gia


ven biển . Công ước quốc tế về


luật biển 1982 quy định chiều


rộng của lãnh hải là 12 hải lí


tính từ đường cơ sở



- Vùng này các quốc gia ven


biển có chủ quyền hồn tồn ,


đầy đủ và tuyệt đối . Tàu



thuyền nước ngồi đi qua khơng


gây hại trên lãnh hải và không


tiến hành bất kì hoạt động nào


- Đối các nước ven biển cũng


không được ngăn cản hay phân


biệt đối xử , không gây hại



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 2. Vùng biển Việt Nam </b>



<b> c.Vùng tiếp giáp lãnh hải : </b>



- Là vùng biển nằm ngoài


lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải .


Theo công ước quốc tế vùng tiếp


giáp lãnh hải không thể mở rộng


quá 24 hải lí , nghĩa là chiều rộng


của vùng tiếp giáp lãnh hải có


chiều rộng khơng vượt q 12 hải





- Chính phủ nước cộng hoà


xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên


bố chiều rộng của vùng tiếp giáp


lãnh hải Việt Nam là 12 hải lí , hợp


với lãnh hải, tổng cộng lãnh hải


của Việt Nam là 24 hải lí phù hợp


với cơng ước quốc tế về luật biển


1982



- Vùng này các quốc gia ven


biển có quyền tiến hành các hoạt


động kiểm soát nhằm ngăn ngừa


những vi phạm đối với các luật vi


phạm về hải quan, thuế khoá, y


tếhay nhập cư trên lãnh thổ hoặc


lãnh hải của mình



<b> d. Vùng đặc quyền kinh tế : </b>



<b>- Theo công ước quốc tế 1982 về luật </b>


biển cũng quy định chiều rộng của


vùng này cũng khơng vượt q 200


hải lí tính từ đường cơ sở



-Các quốc gia ven biển có quyền thăm


dị khai thác bảo tồn và quản lí các tài


nguyên thiên nhiên




- Đối với các quốc gia khác được


hưởng quyền tự do hàng hải , hàng


không, được tự do đặt dây cáp và ống


dẫn ngầm. Khi đặt phải thông báo và


thoả thuận với các quốc gia ven biển



<b> e. Thềm lục địa :</b>



- Là vùng đáy biển và lịng đất dưới
đáy biển nằm bên ngồi lãnh hải của các
quốc gia ven biển


- Theo luật biển năm 1982 phần kéo
dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho
đến bờ ngồi của rìa lục địa , hoặc đến
cách đường cơ sở dùng để tính chiều
rộng lãnh hải là 200 hải lí, khi bờ ngồi
của rìa lục địa có khoảng cách gần hơn
- Trong trường hợp bờ ngồi của rìa lục
địa kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng
cách 200 hải lí tính từ đường cơ sở thì
các quốc gia ven biển có thể xác định
ranh giới ngồi của thềm lục địa với
khoảng cách khơng vượt q 350 hải lí
tính từ đường cơ sở hoặc cách đường
đẳng sâu 2500m một khoảng cách
khơng vượt q 100 hải lí


- Như vậy chiếu vào luật biển 1982
chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tuyên


bố : thềm lục địa của Việt Nam bao gồm
đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc
phần kéo dài tự nhiên của lục địa mở
rộng ngoài lãnh hải Việt nam cho đến bờ
ngồi của rìa lục địa , nơi nào bờ ngồi
của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để
tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam
khơng đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi
ấy mở rộng ra 200 hải lí kể từ đường cơ
sở


<b>* Về chế độ pháp lí của </b>


<b>thềm lục địa : </b>



+ Các quốc gia ven biển có chủ


quyền thăm dị và khai thác tài


ngun thiên nhiên trong thềm lục


địa của mình



+ Tất cả các quốc gia khác có


quyền lắp đặt dây cáp và óng dẫn


ngầm ở thềm lục địa nhưng phải


thoả thuận với các quốc gia ven


biển



+ Khi các quốc gia ven biển khai


thác ngoài thềm lục địa phải có


khoản đóng góp theo quy định của


cơng ước




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam :</b>
<b>2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt Nam :</b>


<b> 2. Vùng biển Việt Nam </b>



- Theo cơng ước về luật biển năm
1982 thì đảo là vùng đất tự nhiên có
nước bao bọc khi thuỷ triều lên xuống
vùng đất này vẫn ở trên mặt nước
.Quần đảo là một tổng thể các đảo ,
kể cả các bộ phận của đảo


- Có những đảo và quần đảo nằm
gần bờ hoặc xa bờ thuộc vùng biển
của các quốc gia ven biển theo luật
biển 1982


- Về mặt pháp lí các đảo các đảo
và quần đảo thuộc chủ quyền như một
quốc gia giống như đất liền . Tuy


nhiên những đảo tồn dưới dạng tảng
đất, đá hoang khơng có người ở hoặc
khơng có đời sống kinh tế riêngthỉ chỉ
có lãnh hải mà khơng có vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Trụ sở hành chính của Việt Nam trên đảo Hoàng Sa trước năm 1945</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




<b>Chuyên đề 2 : TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN </b>

<b>Chuyên đề 2 : TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN </b>


<b>BIỂN- ĐẢO</b>



<b>BIỂN- ĐẢO</b>

<b> VIỆT NAM</b>

<b> VIỆT NAM</b>



<b> </b>



<b> </b>



<b>- Rừng ngập mặn ở Việt Nam có diện tích đứng thứ hai trên thế </b>



giới sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazôn (Nam Mỹ )



- Rừng ngập mặn có vai trị rất to lớn trong việc mở rộng diện


tích đất ven biển, bảo vệ đê, hạn chế xói lỡ, chóng gió bảo, chống


nạn cát bay …



- Về kinh tế : cung cấp gỗ, chất đốt, các sản phẩm cho ngành


công nghiệp, dược liệu



- Địa điểm : ở Nam Bộ chủ yếu ở Cà Mau , Bắc Bộ từ Móng Cái


đến cửa Đáy



- Về hệ sinh thái trong rừng ngập mặn rất phong phú như : cị


mỏ thìa mặt đen một trong loài quý hiếm ở vườn quốc gia Xuân


Thuỷ (Nam Định )



<b> a. Rừng ngập mặn : </b>


<b> 1.1 Thực vật : </b>




<b>Cị mỏ thìa mặt đen</b>

<b> Rừng ngập mặn</b>





<b>Loài khỉ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mối đe doạ đối với rừng ngập mặn : </b>

<b><sub>Mối đe doạ đối với rừng ngập mặn : </sub></b>

trước 1945 rừng ngập mặn

<sub>trước 1945 rừng ngập mặn </sub>



chiếm khoảng 400.000 ha chủ yếu phân bố Nam Bộ ( Cà Mau trên


chiếm khoảng 400.000 ha chủ yếu phân bố Nam Bộ ( Cà Mau trên



150.000 ha) . Trải qua hai cuộc chiến tranh , khai thác quá mức ,


150.000 ha) . Trải qua hai cuộc chiến tranh , khai thác quá mức ,



chuyển sang nuôi thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng bị


chuyển sang ni thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng bị


giảm sút nhanh cả nước 1982 còn 252.000 ha, 1999 còn 200.000,


giảm sút nhanh cả nước 1982 còn 252.000 ha, 1999 còn 200.000,



2002 còn 155.000ha


2002 còn 155.000ha



<b> Trồng rừng ngập mặn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Có 653 lồi rong biển trong vùng biển Đơng </b>



<b>- Có 653 lồi rong biển trong vùng biển Đơng </b>



<b>- Sản lượng khai thác hằng năm 7.000 tấn</b>




<b>- Sản lượng khai thác hằng năm 7.000 tấn</b>



<b>- Công dụng : dùng làm thực phẩm, trong công nghiệp, dược liệu, thức ăn cho gia </b>



<b>- Công dụng : dùng làm thực phẩm, trong công nghiệp, dược liệu, thức ăn cho gia </b>



<b>súc</b>



<b>súc</b>



<b>b. Rong biển :</b>



<b>Rong phơi bờ biểnQãng Ngãi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.2 Động vật : cá biển, tôm, cua, mực, ốc, trai, </b>



<b>1.2 Động vật : cá biển, tôm, cua, mực, ốc, trai, </b>



<b>sò, hàu, vẹm, rùa biển, đồi mồi, vích, san hơ…</b>



<b>sị, hàu, vẹm, rùa biển, đồi mồi, vích, san hô…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>



<b> </b>

<b>2. Vùng biển ,đảo có nhiều tiềm năng về </b>

<b>2. Vùng biển ,đảo có nhiều tiềm năng về </b>


<b>khống sản</b>



<b>khống sản</b>




<b> 2.1 Tài nguyên dầu khí : </b>



<b>- Tài nguyên dầu khí của nước ta phong phú với trữ lượng </b>



khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ mét khối khí .Hầu hết nằm trên


thềm lục địa với độ sâu không lớn phân bố chủ yếu : bể sông Hồng, bể


Phú Khánh, bể Cửu Long, bể nam Côn Sơn, bể Thổ Chu- Mã Lai, bể


vũng Mây, bể Hoàng Sa và Trường Sa



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.2 Tài nguyên muối :</b>

<b>2.2 Tài nguyên muối :</b>



<b> - Cả nước có khoảng 11.454 ha với sản lượng </b>



<b>630.000tấn / năm , đến năm 2009 tăng lên 14.404ha với </b>


<b>sản lượng 1triệu tấn </b>



<b>2.3 Các loại khoáng sản khác : Titan, đất hiếm, Phốt- </b>


<b>pho- rít, cát thuỷ tinh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Giao thông vận tải biển :</b>



<b>3. Giao thông vận tải biển :</b>



<b>- Với một vùng biển rộng hơn 1triệu km vuông mặt nước , đường bờ biển dài 3260km có </b>
rất nhiều cảng biển . Trong đó có 3 cảng lớn : cảng Hải Phịng, Đà Nẵng, Sài Gòn


- Vận chuyển và luân chuyển khối lượng hàng hoá của ngành vận tải nước ta năm 2010 là :
+ Vận chuyển : 64.717,4 nghín tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Vùng biển, đảo có nhiều giá trị về du </b>

<b>4. Vùng biển, đảo có nhiều giá trị về du </b>




<b>lịch : </b>



<b>lịch : </b>



<b>- </b>

<b>- </b>

Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bải biển , bãi cát

Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bải biển , bãi cát



bằng phẵng , độ dốc trung bình đủ điều kiện khai thác



bằng phẵng , độ dốc trung bình đủ điều kiện khai thác



phục vụ cho du lịch



phục vụ cho du lịch



<b>Bãi biển Trà cổ</b>



<b>Hòn trống mái</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Chủ đề 3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO </b>



<b>Chủ đề 3 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO </b>



<b>VIỆT NAM</b>



<b>VIỆT NAM</b>



<b> 1. Môi trường biển : </b>



- Trong những năm gần đây một số vùng biển



nước ta xảy ra tình trạng ơ nhiễm và suy thối mơi


trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số


vùng kinh tế , ảnh hưởng đến đời sống của nhân


dân như : sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm,


nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt ,


bãi biển vắng khách du lịch



* Nguyên nhân do tự nhiên



- Hiện tượng biển tiến , biển lùi


- Bão biển, nước dâng



<b>Bão, hình ảnh nhìn từ vệ tinh</b>



- Tràn dầu tự nhiên



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> </b>



<b> </b>

<b>* Nguyên nhân do con người :</b>

<b>* Nguyên nhân do con người :</b>



<b>Sóng thần : </b>

<b>Sóng thần :</b>



<b> Sóng thần đẩy chiếc tàu lên nóc nhà</b>


- Các chất thải từ trên bờ đổ thẳng ra biển



<b>Rác do con người thải trên bãi biển</b>



- Các chất thải từ tàu thuyền , cơng trình xây dựng



<b>Tuyến đập của cơng trình thuỷ điện Bản Chát</b>




- Sự ơ nhiễm khơng khí



<b>Chất thải từ các nhà máy công nghiệp</b>



<b> - Sự phá rừng ngập mặn ven biển</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2. Bảo vệ môi trường biển :</b>



<b>2. Bảo vệ môi trường biển :</b>



<b>- Hạn chế việc xả các chất thải trực tiếp ra biển và xuống biển , các khu đô </b>
thị, các điểm quần cư ở vùng hạ lưu của sông, ven biển


- Cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống xử lí rác và nước thải các cơ sở ni
trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch , các phương tiện vận tải, cơng
trình xây dựng, thăm dị và khai thác dầu khí trên biển


- Tăng cường và thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm sạch môi
trường . Không để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển


<b>2.1 Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển : </b>



- Các hoạt động của con người ở khu vực bờ biển cần phải kiểm soát chặt chẻ bằng việc
thực thi nghiêm chỉnh các điều luật có liên quan


- Nâng cao nhận thức, có ý thức và hành động thiết thực để bảo vệ môi trường biển
- có hệ thống đê kè để chống sạt lở


- Trồng cây chắn gió



- Xử lí chất thải rắn, nước thải
- Khắc phục các sự cố môi trường


<b>2.2 Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển : </b>



- Hạn chế và tập trung khai thác q mức cơng trình xây dựng và khai thác khoáng
sản trên thềm lục địa


- Trục vớt tàu đắm ở đáy biển


<b>2.3 Bảo vệ đa dạng sinh học biển : </b>



- Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ở ven bờ và gần bờ
- Bảo vệ mơi trường sống cho các lồi sinh vật biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Mỗi học sinh Việt Nam cần phải hiểu biết về đất nước gồm cả đất liền, hải </b>



đảo, vùng biển và vùng trời . Đặc biệt là hiện nay môi trường biển nước ta


đang bị ô nhiễm nặng nề . Việc bảo vệ môi trường biển, đảo là vấn đề cấp


thiếc hiện nay , không phải một cá nhân mà làm được , cần có cộng đồng


xã hội cùng góp sức để bảo vệ . Đối với nhà trường THCS, THPT ngoài việc


dạy chính khố cịn phải lồng ghép ngồi giờ lên lớp



Khống chế dầu loang trên biển



</div>

<!--links-->

×