Tải bản đầy đủ (.pptx) (92 trang)

BỆNH cầu TRÙNG TRÊN gà (BỆNH TRUYỀN NHIỄM GIA cầm SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 92 trang )

BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ
Coccidiosis


Giới thiệu - Coccidiosis
Bệnh Cầu trùng là bệnh đường ruột, do một loại ký sinh trùng đơn bào gây ra. Loại cầu trùng gây bệnh trên gia
cầm thuộc giống Eimeria
Có 7 loại cầu trùng trên gà. Trong đó có 5 loại gây thiệt hại đáng kể.
+ E. tenella và E. brunetti: k/sinh ở manh tràng
+ E. necatrix, E. acervulina, E.maxima: ký sinh ở ruột non

Cầu trùng có sức đề kháng cao với các thuốc sát trùng thông thường và điều kiện ngoại cảnh. Do đó, rất khó để tiêu
diệt cầu trùng.



Cầu trùng làm yếu đàn gà, và dễ làm mẫn cảm nhiễm với các bệnh khác (IBD, ND).


Đời sống dài
Đời sống ngắn

(gà trống, gà giống và gà đẻ)

(gà thịt)



Lồi Eimeria

Gà Tây



Ở gà, có 7 lồi khác nhau, mỗi lồi có một đoạn ruột thích hợp để ký sinh và gây ra các bệnh tích khác nhau.
Các lồi quan trọng nhất trên gà thịt là E. acervulina, E. maxima, và E.tenella. 
Trên gà có đời sống dài hơn như gà đẻ và gà giống, cũng có thể nhiễm thêm  E. necatrix và E. brunetti.


Giới thiệu - Coccidiosis



Gà tất cả các lứa tuổi đều mắc bệnh, nhưng tuổi nhạy cảm nhất là 2 – 3 tuần tuổi.
Cầu trùng được nhận biết:

Dạng tiềm ẩn

 Phá hủy lớp tế bào biểu mô đường ruột
 Năng suất thấp
 Giảm hấp thu dinh dưỡng. Tiêu tốn TA tăng 5 -10%
 Giảm độ đồng đều
 Tăng trưởng chậm 5 – 10%
 Tiền yếu tố gây Clostridium perfrengens
 Gây ảnh hưởng chất độn chuồng

Dạng biểu hiện

Tăng tỷ lệ chết 25 – 40%
Lây lan nhanh
Bệnh cấp tính: chết , mất máu, đi phân máu



Ảnh hưởng của Cầu Trùng



Tác động đến hiệu quả kinh tế của Cầu trùng

o

Là một trong những bệnh quan trọng bật nhất trên gà thịt

o

Biểu hiện lâm sàng có thể thấy một phần nhỏ của cả vấn đề lớn

Cầu trùng lâm sàng: tỷ lệ chết; manh tràng chứa máu, đi
phân ra máu…..

Cầu trùng cận lâm sàng: giảm tăng trọng, năng suất
thấp, FCR cao, thiếu sắc tố da chân…..

Cầu trùng


Ảnh hưởng của Cầu trùng


Phương thức truyền lây Cầu trùng

•Bệnh lây lan chủ yếu qua đường tiêu hóa do gà ăn phải nang của cầu trùng có trong thức ăn, nước
uống, đất và chất độn chuồng nhiễm mầm bệnh


•Mầm bệnh thường được bài thải trong phân của gà bệnh hoặc gà đã hết triệu chứng nhưng vẫn còn
đang trong giai đoạn bài trùng


Hình phương thức truyền lây


Sinh bệnh Cầu trùng


Cầu trùng là bạn đồng hành của ẩm độ. Vòng đời cầu trùng là 7 ngày nên thơng thường phịng từ ngày thứ 6



Và khi phịng và điều trị bệnh nên dung theo phác đồ 3 – 3- 2



Lồi Eimeria có vịng đời trực tiếp, vì vậy khơng cần có ký chủ trung gian để hồn thành vịng đời.



Vịng đời của Eimeria khoảng từ 4-7 ngày. Gà ăn phải noãn nang gây nhiễm trong chất độn chuồng sẽ bị nhiễm
bệnh.


Vịng đời Cầu trùng




Tùy thuộc vào lồi Eimeria , vịng đời Cầu trùng hoàn thành xấp xỉ từ 4 – 7 ngày .


Sinh bệnh Cầu trùng
Cầu trùng vào cơ thể gây thiệt hại qua 4 tác động chính

Chiếm đoạt chất dinh dưỡng trong đường ruột
 Tiết độc tố làm cơ thể mệt mỏi, giảm sức đề kháng
 Gây tổn thương niêm mạc ruột dẫn đến xuất huyết, viêm ruột
 Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh


Hồi tràng
Tá tràng

Không tràng

Manh tràng


Vị trí nhiễm Cầu trùng


Vị trí nhiễm Cầu trùng trên gà

E. tenella
Ceca (sometimes terminal ileum and
E. acervulina
Duodenum. Nếu nặng thì nhiễm lan

tới đoạn jejunum

E. maxima
Jejunum and ileum

large intestine); may develop
differently in the two ceca. 


Vị trí nhiễm Cầu trùng trên gà

E. brunetti 
Ileum and large intestine

E. necatrix
Schizogony in jejunum and ileum;
gamogony in the ceca.



Khả năng gây bệnh và khả năng mắc bệnh cầu trùng trong trại

* kén hợp tử hình thái khơng phân biệt với các E. tenella


Triệu chứng bệnh Cầu trùng
Gà con – thể cấp tính





Thường do E. tenella gây bệnh ở manh tràng, chết nhanh sau 2- 7 ngày
Lứa tuổi mắc bệnh: 2 - 4 tuần tuổi

 Ủ rủ, ăn ít, uống nhiều nước, sệ cánh, xù lơng
 Đi lại khó khăn, đầu rúc vào cánh, niêm mạc nhợt nhạt
 Phân lỗng có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, dần chuyển qua màu đỏ nâu lẫn máu. Khi nặng thì lẫn máu,
có khi tồn máu tươi

 Tỷ lệ chết cao


Triệu chứng bệnh Cầu trùng
Gà 9 ngày tuổi đã bị nhiễm, tỷ lệ nhiễm cao ở 20 – 50 ngày tuổi, càng lớn càng
giảm dần
Gà 4 -6 tuần tuổi thường bị cầu trùng manh tràng
Cầu trùng ruột non thì tỷ lệ mắc ít hơn và thường chuyển qua thể mãn tính.
Tác động chủ yếu ở manh tràng và ruột non


Triệu chứng bệnh Cầu trùng
Gà lớn – thể mãn tính
Dấu hiệu bao gồm phân lỏng và/hoặc có máu
Xù lơng, gầy ốm, kém ăn
Tỷ lệ mắc bệnh (0 – 100%), tỷ lệ chết (0 – 50%).
Giảm sản lượng trứng (trên gà đẻ)


Triệu chứng bệnh Cầu trùng
Gà giò, gà lớn, gà đẻ (> 4 tuần tuổi)

Do cầu trùng ký sinh ở ruột non

• Ăn kém, gầy ốm, tử số thấp,
• Phân màu sôcôla hay phân sáp
• Tỷ lệ đẻ sụt giảm.
• Rất dễ bị thêm các bệnh đường ruột.


Bệnh tích Cầu trùng
Gà giò, gà lớn, gà đẻ (> 4 tuần tuổi)

Manh tràng sưng, màu đỏ sẫm hoặc tím đen.
Manh tràng chứa đầy máu( đã đông) hay dịch nhầy
màu đỏ nhợt.

Ruột non bị viêm, có các nốt sần sùi, xuất huyết.


Biểu hiện của Cầu trùng




×