Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án de thi hoa 2010-2011 lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.19 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN QUỲ HỢP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GD&ĐT QUỲ HỢP Năm học 2009 – 2010
Môn: Hóa học ( vòng 2)
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu I.
1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Fe
x
O
y
+ HCl 
Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4

loãng

Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4


đặc

Fe
x
O
y
+ HNO
3

đặc

Fe
x
O
y
+ HNO
3

loãng

2/ Trong một lọ đựng dung dịch gồm 3 A xit HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng A xit trong dung dịch.
3/ Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng O xit ra khỏi hỗn hợp Al
2

O
3
;
K
2
O; Fe
2
O
3
.
Câu II. Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam O xit M
x
O
y
của
kim loại đó trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H
2
( đktc) , còn nếu hòa tan
trong dung dịch HNO
3
dư thì thu được 6,72 lit khí NO ( đktc). Xác định M và M
x
O
y
.
Câu III. Lắc 0,81 gam bột nhôm trong 200 ml dung dịch chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)

2
một thời gian thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch
NaOH dư thu được 100,8 ml khí H
2
( đktc) và còn lại 6,012 gam hỗn hợp D gồm hai
kim loại. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa, nung kết
tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam một O xit.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol/lit dung dịch AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
đã dùng.
Câu IV. Cho 16 gam hỗn hợp kim loại Ba và kim loại kiềm R tác dụng hết với nước
được dung dịch A và 3,36 lit khí H
2
( đktc).
a. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5 M để trung hòa hết 1/10 lượng dung
dịch A.
b. Cô cạn 1/10 dung dịch A thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
c. Lấy 1/ 10 dung dịch A rồi cho thêm 99 ml dung dịch Na
2
SO
4
0,1 M thấy trong
dung dịch vẫn còn hợp chất của Ba nhưng nếu thêm tiếp 2 ml dung dịch Na
2
SO

4
0,1 M vào thì thấy dư Na
2
SO
4
. Hỏi R là kim loại gì.
Câu V. Cho các kim loại X hóa trị I, Y hóa trị II và Z hóa trị III có nguyên tử khối
tương ứng là Mx; My; Mz. Nhúng hai thanh kim loại Z có cùng khối lượng vào hai
dung dịch muối Nitrat của X và Y người ta nhận thấy khi số mol muối Nitrat của kim
loại Z trong hai dung dịch bằng nhau thì khối lượng thanh thứ nhất tăng a% còn thanh
thứ hai tăng b%. Giả sử tất cả kim loại X,Y sinh ra bám hết vào thanh kim loại Z. Hãy
lập biểu thức tính Mz theo Mx, My, a, b.
Cho: K=39, Ba= 137, Na= 23, Mg=24, Al= 27, Fe= 56, Cu= 64, Ag= 108
N= 14, H= 1, O= 16.
Hết ( đề gồm 01 trang) / Số báo danh:……………
Đề chính thức
ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu I (4điểm)
1/
Fe
x
O
y
+ 2yHCl  xFeCl
2y/x
+ yH
2
O
2 Fe
x

O
y
+ 2y H
2
SO
4

loãng
 xFe
2
(SO
4
)
2y/x
+ 2yH
2
O
2Fe
x
O
y
+ (6x-2y)H
2
SO
4đặc
 xFe
2
(SO
4
)

3
+ (3x-2y)SO
2
+ (6x-2y)H
2
O
Fe
x
O
y
+ (6x-2y)HNO
3

đặc
 xFe(NO
3
)
3
+ (3x-2y)NO
2
+ (3x-y)H
2
O
3Fe
x
O
y
+ (12x-2y)HNO
3


loãng
 3xFe(NO
3
)
3
+ (3x-2y)NO+ (6x-y)H
2
O
2/ Trích 2 mẫu thử cho vào hai ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số thứ tự,
- Cho dd Ba(NO
3
)
2
dư vào mẫu thử thứ nhất, thấy có kết tủa trắng
chứng tỏ có H
2
SO
4
. Sau đó cho tiếp dd AgNO
3
vào, thấy có kết tủa trắng
chứng tỏ có HCl:
Ba(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4

 BaSO
4
↓ + 2HNO
3
AgNO
3
+ HCl  AgCl↓ + HNO
3
- Cho Cu vào mẫu thử thứ 2, thấy có khí không màu thoát ra và hóa
nâu trong không khí chứng tỏ có HNO
3
:
3Cu + 8HNO
3
 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO↑ + 4H
2
O
2NO + O
2
 2NO
2

( màu nâu)
3/
Hòa tan hỗn hợp vào một lượng nước dư:
K

2
O + H
2
O  2KOH (1)
2KOH + Al
2
O
3
2KAlO
2
+ H
2
O (2)
Có hai trường hợp xảy ra:
TH1: Nếu Al
2
O
3
bị hoà tan hết theo pư (2).
Lọc, tách chất rắn ra khỏi dung dịch ta thu được Fe
2
O
3
.
Sục khí CO
2
dư vào dd nước lọc ( chứa KAlO
2
và có thể có KOH dư) :
KAlO

2
+ CO
2
+ 2H
2
O Al(OH)
3
↓ + KHCO
3

KOH + CO
2
 KHCO
3
Lọc, tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được Al
2
O
3
:
2Al(OH)
3

to
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O

Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch nước lọc:
KHCO
3
+ HCl  KCl + H
2
O + CO
2

Cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy KCl thu được K, nung K
trogn không khí đến khối lượng không đổi thu được K
2
O:
2KCl
dpnc
→ 2K + Cl
2
4K + O
2

to
→ 2K
2
O

Câu II (4 điểm)
n
H2
=4,48:22,4= 0,2(mol); Kim loại M có hóa trị n, NTK=M
2M + 2nHCl  2MCl
n

+ nH
2
2mol n mol
11,2/M mol 0,2 mol
=> 5,6n=0,2M =>28n=M
n=1 M=28 Loại
n=2 M=56 Fe
n=3 M=84 Loại
Hỗn hợp X gồm 11,2g Fe và 69,6g Fe
x
O
y
(1,25)
Mỗi PTPƯ
đúng cho
0,25
(1,25)
Trình bày
cách làm
đúng 0,25
Mỗi PTPƯ
Đúng 0,25
(1,5)
Tách được
mỗi chất
cho 0,5
Tìm được
KL là Fe
cho 1,5 đ
Tìm được

Fe
3
O
4
cho

×