Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.31 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường THCS Lê Đình Chinh
Họ và tên:...
Lớp: 9/
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>Môn: Lịch sử</b>
Thời gian kiểm tra: Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019
Số
phách
phách
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)</b>
<b> Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1: Nước nào trên thế giới phóng tàu “Phương Đơng” đưa con người lần đầu tiên bay vòng quanh</b>
Trái Đất?
A. Mĩ. B. Nhật. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.
<b>Câu 2. ASEAN là tên gọi của</b>
<i> </i> A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á. B. Diễn đàn khu vực Đông Nam Á.
C. khối quân sự Đông Nam Á. D. khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á.
<b>Câu 3: Trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đến năm 1957, Liên Xô đã đạt thành tựu quan trọng gì?</b>
A. Đưa con người lên Mặt trăng. B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
A. Ác-hen-ti-na. B. Braxin. C. Cu-ba. D. Mê-hi-cô.
<b>Câu 5: Ý nào sau đây khơng đúng trong chính sách đối ngoại của Liên Xô ?</b>
A. Thực hiện chính sách đối ngoại hồ bình. B. Chỉ quan hệ với các nước lớn trên thế giới.
C. Đấu tranh cho nền hồ bình, an ninh thế giới.
D. Ủng hộ các nước xã hội chủ nghĩa và cách mạng thế giới.
<b>Câu 6. Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào?</b>
A. Cộng hịa Ai Cập thành lập. B. Chế độ A-pac-thai bị xóa bỏ.
C. Nen-xơn Man-đê-la lên làm tổng thống. D. 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
<b>Câu 7: Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo là gì?</b>
A. Phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của Mĩ.
B. Khẳng định vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
C. Mở ra kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
D. Liên Xô là nước đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ.
<b>Câu 8: Dựa vào yếu tố nào mà nhiều người dự đoán: “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”?</b>
A. Các nước đều ổn định về chính trị. B. Các nước đều giành được độc lập.
C. Tăng trưởng nhanh về kinh tế. D. Do tình hình châu Á khơng ổn định.
<b>Câu 9: Thắng lợi mở đầu phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi </b>
A. cách mạng Ai Cập. B. cách mạng Ăng-gô-la.
<b>Câu 10: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ</b>
hai là
<i> </i>A. từ những nước thuộc địa trở thành những nước độc lập.
B. nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.
C. sự mở rộng của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 1: (3 điểm) Trình bày hồn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) ?
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Câu 3: (1 điểm) Phân tích rõ về cuộc tấn cơng vào pháo đài Môn - ca - đa (26/7/1953) đã mở ra một
giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cu-ba?
<b>Tên Chủ đề</b>
( nội dung,
chương)
<b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG HIỂU</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>Chủ đề 1.</b>
- Hiểu
<b>Các nước</b>
<b>Á, Phi,</b>
<b>Mỹ </b>
<b>La-tinh từ</b>
<b>1945 đến</b>
<b>nay</b>
- Nêu
được
tình
hình
chính
trị của
các
nước
châu
Phi từ
sau
Chiến
tranh
thế giới
thứ hai
đến
nay
- Trình
bày
được
hồn
- Hiểu
được tên
gọi tắt của
Hiệp hội
các nước
Đông Nam
Á
- Lý giải
được nét
nổi bật của
châu Á từ
sau năm
1945.
- Phân
tích
được
Cu- Ba
là “ Lá
cờ đầu
trong
Phân tích
rõ về
cuộc tấn
cơng vào
pháo đài
Môn - ca
- đa
(26/7/195
3) đã mở
ra một
giai đoạn
mới trong
phong
trào đấu
tranh của
nhân dân
Cu - ba
Nhận
xét
được
<b>Số điểm:</b>
<b>Tỉ lệ: </b>
2
1
<b>10%</b>
1
3
<b>30%</b>
6
3
<b>30%</b>
2
1
<b>10%</b>
1
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)</b>
<i><b> </b></i><b>Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm</b>
<i><b>Câu</b></i> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>
<i><b>Đáp án</b></i> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b>
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)</b>
<b>Câu 1: ( 3 điểm)</b>
<i><b>* </b></i><b>Hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (</b><i><b>2 điểm)</b></i>
- Sau khi giành độc lập, 1 số nước Đông Nam Á nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau hợp tác để
phát triển đất nước (0,5đ) và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. ( 0,5đ)
- 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) (0,5đ),
gồm 5 nước: In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan. ( 0,5đ)
<b>* Mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) </b><i><b>(1 điểm)</b></i>
- Phát triển kinh tế và văn hố thơng qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên trên tinh
thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực (1đ)
<b>Câu 2: (1 điểm) Nhận xét về những đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945</b>
(Về quy mơ phong trào và khí thế đấu tranh).
<i><b>- Quy mô phong trào</b></i>: bùng nổ ở hầu hết các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, từ châu Á, châu Phi
đến khu vực Mĩ Latinh. (0,5đ)
<i><b>- Khí thế đấu tranh:</b></i> Phong trào nổ ra sôi nổi, quyết liệt làm tan rã từng mảng rồi dẫn đến sụp đổ hoàn
toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.(0,5đ)
<b>Câu 3: (1 điểm)</b>
Cuộc tấn công vào pháo đài Môn - ca - đa (26/7/1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào
đấu tranh của nhân dân Cu-ba vì:
- Cuộc tấn công pháo đài Môn - ca - đa (26/7/1953) của 135 thanh niên yêu nước do Phi đen Cát –x tơ
– rô chỉ huy là một cuộc đấu tranh vũ trang (0,5đ). Từ sau cuộc tấn cơng đó, cách mạng Cu ba chuyển
sang giai đoạn đấu tranh vũ trang giành thắng lợi với thế hệ chiến sĩ cách mạng mới – tuổi trẻ đầy nhiệt
tình và kiên cường (0,5đ).